1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc

83 1,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Tiểu luận "AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc".

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Ngày 7/10/1998 tại Manila, Philippines, Bộ trởng kinh tế 10 nớc thànhviên Hiệp hội các quốc gia Đông nam á đã đặt bút ký vào bản Hiệp định khungvề việc thành lập một Khu vực đầu t ASEAN- AIA Sự ra đời của AIA mở ra cơhội không chỉ cho các nớc thành viên trong khu vực thu hút nguồn đầu t từ bênngoài khu vực mà còn mở ra khả năng đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t trongnội bộ giữa các nớc ASEAN.

Theo nhìn nhận của các nhà kinh tế hiện đại, đầu t trực tiếp đợc coi là mộthoạt động kinh tế cơ bản và đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia đang tronggiai đoạn phát triển Theo họ, xu hớng đầu t chung của thế giới trong những nămtới sẽ thiên về đầu t vào từng nhóm quốc gia có những đặc điểm tơng đồng về mặtđịa lý, kinh tế, chính sách, và môi trờng đầu t Do đó, đầu t khu vực sẽ là xu hớngđầu t của tơng lai.

Trớc triển vọng to lớn về mặt đầu t đối với khu vực, hoạt động kinh tế vốnđang đợc các quốc gia đang phát triển quan tâm và coi là động lực cơ bản cho quátrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế nớc mình, em đã quyết định chọnđề tài “ AIA- Khu vực đầu t ASEAN- cơ hội cho các quốc gia Đông Nam á pháttriển hoạt động đầu t” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận, khoá luận này đợc chia thành 3chơng.

ơng III : Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t cho các nớc ASEAN khi

tham gia vào AIA.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Th viện quốc gia, của

Trang 2

Viện Kinh tế Thế giới, Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch vàĐầu t, của gia đình và bạn bè và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên h ớngdẫn, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, Khoa Kinh tế ngoại thơng, Đại học Ngoại thơngđã giúp em hoàn thành bài khoá luận này Do trình độ còn hạn chế và phạm vi cóhạn của đề tài nên bài Khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy emrất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ từ phía các thầy cô giáo và bạn đọc

Sinh viên

Nguyễn Bội Ngọc

Trang 3

Chơng i

tổ chức asean và hiệp định khu vực đầu t asean

khái quát về tổ chức asean

1 Vài nét về tổ chức ASEAN

Cách đây 36 năm, ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(Association of Southeast Asian Nations), gọi tắt là ASEAN , ra đời Đó là kết quảcủa quá trình tiến tới một tổ chức khu vực trong những năm 60, từ sáng kiếnthành lập SEAFET (Hiệp ớc hữu nghị và kinh tế Đông Nam á) qua ASA (HộiĐông Nam á) đến MAPHILINDO (gồm các nớc Malaysia, Philippines,Indonesia) và cuối cùng là ASEAN.

Bản tuyên bố Bangkok năm 1967 của các nớc thành viên đầu tiên làIndonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Thái Lan (năm 1984 thêm Brunây)nêu lên mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội vàphát triển văn hoá trong khu vực, hợp tác bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau trongnhiều lĩnh vực nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồng thịnh vợng, hoà bình vàổn định của các quốc gia Đông Nam á.

Bản tuyên bố Kuala Lampua năm 1971 đa ra đề nghị xây dựng Đông Namá thành khu vực hoà bình, tự do và trung lập, thờng đợc gọi tắt là ZOPFAN(Zones of Peace, Freedom and Neutrality).

Hiệp ớc thân thiện và hợp tác Bali năm 1976 đợc ký kết giữa các nguyênthủ 5 nớc ASEAN đa ra 6 nguyên tắc trong quan hệ giữa các nớc Đông Nam ávới nội dung chính là tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắcdân tộc; không gây sức ép hay can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; giảiquyết bất đồng và tranh chấp bằng con đờng thơng lợng, không đe doạ hay sửdụng vũ lực; hợp tác cùng phát triển.

Trang 4

Những văn kiện đầu tiên của ASEAN phản ánh nguyện vọng chung củacác quốc gia mới giành đợc độc lập là liên kết để cùng nhau phát triển kinh tế vàvăn hoá, xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình ổn định, một cộngđồng phát triển thịnh vợng Ra đời trong bối cảnh thời kỳ chiến tranh lạnh chiphối tình hình trên phạm vi thế giới, lại nằm trong khu vực đang diễn ra cuộcchiến tranh Đông Dơng nóng bỏng, các nớc ASEAN tạm gác lại những bất đồngnội bộ để cùng nhau tạo nên tiếng nói chung nhằm bảo vệ những lợi ích của cảkhối và cố gắng giữ khoảng cách trớc sức ép từ các nớc lớn Cho nên giai đoạnmới thành lập, vấn đề quan tâm hàng đầu của tổ chức này chính là sự hợp tác vềchính trị và an ninh trớc những biến động của thời cuộc.

Từ giữa những năm 80, bắt đầu xuất hiện những tín hiệu về sự kết thúcchiến tranh lạnh, tình hình chính trị trên thế giới và khu vực có phần hoà dịu, xuhớng đối thoại dần dần thay thế sự đối đầu, vấn đề Campuchia bớc vào tiến trìnhgiải quyết Do vậy, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1987 tại Manila nhấn mạnhquyết tâm bảo đảm hoà bình và ổn định ở Đông Nam á, tăng cờng sự hợp tácphát triển trên tinh thần tự cờng quốc gia và tự cờng khu vực, đề ra kế hoạch cụthể về hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và đối ngoại.

Đờng lối đổi mới của Việt Nam, sự nỗ lực của các nớc thành viên ASEANcùng những thành quả của quá trình hoà giải và hoà hợp của các bên Campuchiađợc sự hởng ứng của cộng đồng quốc tế đã tạo nên bầu không khí mới trong khuvực Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1992 tại Singapore đã xác định chủ trơngnâng cao hơn nữa sự hợp tác giữa các nớc thành viên và với Đông Dơng, thôngqua kế hoạch và biện pháp cụ thể về sự hợp tác trên các lĩnh vực Hội nghị đãquyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, viết tắt là AFTA (ASEANFree Trade Area) nhằm thực hiện kế hoạch thuế quan u đãi trong nội bộ khối Quađó, ASEAN đã tăng cờng mối quan hệ hợp tác sâu rộng và toàn diện, mở ra khả

Trang 5

năng phát triển mới cho mỗi nớc cũng nh cho Hiệp hội, tạo nên những điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển chung của toàn khu vực.

Việc Việt Nam và Lào tham gia ký Hiệp ớc Bali (7-1992) đánh dấu một ớc phát triển mới của ASEAN và mở rộng khả năng hợp tác nhiều mặt trong khuvực Từ đó, hai nớc trở thành quan sát viên của tổ chức này.

b-Ba năm sau, vào tháng 7/1995, ASEAN đón nhận Việt Nam là thành viênthứ bẩy và cuối năm đó, Hội nghị cấp cấp cao lần thứ năm đã thảo luận về tơng laicủa khu vực khi bớc vào thế kỷ mới Vấn đề mở rộng ASEAN 7 thành ASEAN 10(thêm Lào, Campuchia, và Myanmar) bắt đầu đợc đặt ra và ngày càng thấy rõ khảnăng hiện thực.

Sau đó, cuộc họp các ngoại trởng ASEAN tại Kuala Lampua ngày31/5/1997 đã quyết định đến tháng 7/1997 sẽ tiếp nhận ba nớc Campuchia, Lào,Myanmar làm thành viên chính thức, đa ASEAN từ 7 nớc lên thành 10 nớc, thànhmột tổ chức bao quát toàn khu vực.

Nh vậy, sau hơn 30 năm tồn tại và phát triển, có thể thấy rằng:

ASEAN là biểu hiện thành công của một tổ chức khu vực chẳng những vềsự tăng số lợng thành viên từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 mà còn khẳng định xu thếphát triển khu vực hoá, toàn cầu hoá Ra đời trong hoàn cảnh mâu thuẫn gay gắtgiữa hai phe trên phạm vi thế giới và ngay trong khu vực, ASEAN kiên trì theođuổi mục tiêu hoà bình, an ninh, ổn định và phát triển Nguyên tắc ZOPFAN đãđợc đề ra từ những ngày không khí khu vực còn nóng bỏng chiến tranh nhng phảiđến khi cách mạng Đông Dơng kết thúc thắng lợi và vấn đề Campuchia đợc giảiquyết trên tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc thì nó mới thực sự đi vào cuộcsống và tạo nên tình hình khả quan nh ngày nay.

ASEAN thể hiện tính độc lập tự chủ và bản sắc riêng của mình trong mốiquan hệ quốc tế nói chung và trớc sức ép của các nớc lớn nói riêng Vợt qua

Trang 6

những trở ngại về sự khác biệt ý thức hệ đã một thời đợc coi nh hàng rào kiên cố,các nớc Đông Nam á đã xích lại gần nhau, liên kết cùng nhau trong một tổ chứccộng đồng trên tinh thần tôn trọng sự lựa chọn chế độ chính trị của mỗi nớc Việckết nạp những thành viên mới càng cho thấy sức ép từ bên ngoài không đem lạikết quả khi nhân dân các nớc Đông Nam á quyết tâm theo đuổi mục tiêuZOPFAN của mình.

Trên phạm vi quốc tế, ASEAN đã phát huy vai trò của một tổ chức khuvực có vị thế chính trị, tiềm năng kinh tế và văn hoá đầy bản sắc Mỗi quốc gia đãgóp phần vào sự lớn mạnh của tổ chức chung và đến lợt nó, ASEAN lại thúc đẩysự phát triển của mỗi nớc và củng cố khối đoàn kết toàn khu vực Do vậy, uy tínquốc tế của ASEAN đợc nâng cao, mối quan hệ vói EU, APEC và các khu vựckhác đợc tăng cờng, tiếng nói của ASEAN là không thể thiếu trong nhiều côngviệc của thế giới và lập trờng thống nhất của ASEAN trong vấn đề an ninh là điềuluôn phải tính đến trong mọi công vệc của ASEAN.

Nh vậy, ASEAN đã trải qua một chặng đờng 36 năm đầy ý nghĩa, thực sựlà một chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế- xã hội của mỗi nớc thành viên, tạonên môi trờng hoà bình và ổn định, mở ra khả năng hợp tác và phát triển ở ĐôngNam á Tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn trong sự hiểu biết và thông cảm lẫnnhau sau một thời gian lịch sử cách biệt, do sự chênh lệch khá xa về trình độ kinhtế và kỹ thuật, do sức ép từ nhiều phía đối với chủ quyền và an ninh khu vực.Nhân dân Đông Nam á ý thức đợc điều đó, bằng bản lĩnh chính trị và bề dày kinhnghiệm của mình, đang cố vợt qua để vơn tới những mục tiêu cao đẹp củaASEAN trong những năm bản lề của hai thế kỷ.

2 Các lĩnh vực hợp tác của ASEAN

2.1 Hợp tác trên lĩnh vực thơng mại

Trớc khi AFTA ra đời, hợp tác về thơng mại trong ASEAN đã có những

Trang 7

điều kiện khá chặt chẽ mà khi chấp nhận tham gia ASEAN, các nớc thành viênbắt buộc phải thực hiện Kết quả thực hiện các điều kiện này sẽ làm cho các chínhsách tự do hoá thơng mại của các quốc gia gần gũi hơn với thông lệ quốc tế vàthúc đẩy hơn nữa hoạt động buôn bán trong khu vực Các điều kiện hợp tác thơngmại trong ASEAN gồm có:

 Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tham gia Thoả thuận u đãi ơng mại (PTA: Preferential Trading Arrangement) đợc thực hiện từ năm 1977.

th- Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực hiện Hiệp định vềthuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT: Common Effective PreferentialTariff) đã đợc ký kết giữa các nớc ASEAN năm 1992 để tiến tới hoàn thànhKhu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA: ASEAN Free Trade Area) vào năm2003.

Nghĩa vụ thực hiện các Thoả thuận u đãi thơng mại (PTA) là một trongnhững công cụ đầu tiên nhằm tự do hoá thơng mại và thúc đẩy hơn nữa các hoạtđộng buôn bán trong khu vực Theo thoả thuận này, các nớc thành viên sẽ phảidành cho nhau những u đãi về thuế quan Mức giảm thuế quan hiện hành đối vớicác sản phẩm PTA là 50% so với mức thuế tối huệ quốc (MFN) của nớc nhậpkhẩu Những sản phẩm đợc hởng PTA là những sản phẩm đợc sản xuất hoặc khaithác hoàn toàn tại các nớc ASEAN Những sản phẩm đợc hình thành từ nguyênvật liệu nhập khẩu ngoài ASEAN thì hàm lợng ASEAN tối thiểu phải là 50% vàcông đoạn cuối cùng phải đợc sản xuất từ ASEAN.

Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung(CEPT) là một thoả thuậngiữa các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nộibộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợngvà các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoànthành vào 1/1/2003.

Trang 8

Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ 13 Hội đồng AFTA họp tại Singapore tháng10/1998 đã đa ra quyết định về việc đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, cụ thểlà: Sáu nớc thành viên cũ sẽ đa 85% số dòng thuế xuống mức 0-5% vào năm2002 Các nớc thành viên mới đợc khuyến khích tối đa hoá số dòng thuế có thuếsuất 0-5% vào năm 2003 (đối với Việt Nam) và 2005 (đối với Lào và Myanmar)và tối đa hoá số dòng thuế có thuế suất 0% vào các năm 2006 và 2008 tơng ứng.

Nh vậy, công cụ chính để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế trong thơngmại nội bộ xuống còn 0-5% Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việcloại bỏ các rào cản thơng mại và việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóngvai trò quan trọng và không thể tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tựdo

2.2 Hợp tác trong lĩnh vực hải quan

Các nớc thành viên ASEAN đã nhất trí trong vấn đề hợp tác về hải quannh sau:

Thống nhất biểu thuế quan: Các nớc hiện đang sử dụng biểu thuế quantheo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan (HS) ở các mức dộ khácnhau, từ 6 đến 10 chữ số Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 vàotháng 9/1994 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế trong khối ASEAN ở mức 8chữ số và hiện nay các nhóm kỹ thuật về Danh mục biểu thuế vẫn đang xúc tiếncác công việc để dạt mục tiêu này.

Thống nhất hệ thống tính giá hải quan: Các nớc thành viên ASEAN đãcam kết trong Vòng đàm phán Uruguay của GATT (trừ Việt Nam cha là thànhviên của GATT/WTO) là vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá trịhải quan theo GATT/GTV (GATT Transaction Value) đợc nêu trong Hiệp địnhthực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan 1994 đểtính giá hải quan, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 11 (tháng 10-1997) đã quyết

Trang 9

định rằng thời hạn thực hiện sẽ đợc áp dụng với tất cả các nớc thành viên mới(Việt Nam, Lào, và Myanmar).

Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan: Để tạo thuận lợi cho việc thựchiện Chơng trình CEPT, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyếnnghị của Hội nghị Tổng cục trởng Hải quan ASEAN về việc xây dựng luồng hệthống Luồng xanh hải quan và đợc thực hiện từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá thủtục hải quan dành cho các hàng hoá thuộc diện đợc hởng u đãi theo Chơng trìnhCEPT.

Thống nhất thủ tục hải quan: Do có sự khác biệt giữa hàng hoá đợc hởngnhợng bộ theo Chơng trình CEPT với các hàng hóa khác ở tiêu chuẩn về hàm lợngxuất xứ, mức thuế suất nên cần thiết phải đơn giản hoá và thống nhất thủ tụchải quan giữa các nớc thành viên Hai vấn đề đã đợc các nớc thành viên u tiêntrong việc thống nhất thủ tục hải quan là:

Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT: tất cả cáchàng hoá giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có Giấy chứngnhận xuất xứ (C/O) Mẫu D để xác định mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lợngASEAN Sau đó, hàng hoá này phải đợc hoàn thành thủ tục xuất nhập khẩu (Tờkhai hải quan xuất khẩu và Tờ khai hải quan nhập khẩu) Do các tờ khai hải quancủa các nớc thành viên tơng tự nh nhau nên thủ tục có thể đợc đơn giản hoá bằngcách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoáCEPT.

Thủ tục nhập khẩu chung: để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chungtrong khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào các vấn đề: Các thủ tụctrớc khi nộp tờ khai hàng hoá nhập khẩu; các vấn đề về giám định hàng hoá; cácvấn đề về gửi hàng trong đó Giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau và có hiệu lựchồi tố; các vấn đề liên quan đến hoàn trả

Trang 10

2.3 Hợp tác phát triển công nghiệp (AICO)

Theo sáng kiến của Phòng thơng mại và công nghiệp ASEAN, chơng trìnhmới về hợp tác công nghiệp ASEAN đã đợc đa ra thảo luận lần đầu tiên tại cuộchọp tháng 7/1995 của Tổ công tác về hợp tác công nghiệp ASEAN Sau nhiềuphiên họp của tổ công tác, văn bản cuối cùng Hiệp định khung về chơng trình hợptác công nghiệp ASEAN đã đợc Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (SEOM)thông qua Tại phiên họp các Bộ trởng kinh tế vào dịp Hội nghị thợng đỉnhASEAN lần thứ năm tại Bangkok, những nội dung cơ bản của Hiệp định đã đợcnhất trí thông qua Sau một số sửa chữa và hoàn thiện, tháng 4/1996 các Bộ trởngkinh tế ASEAN đã chính thức ký kết văn bản Hiệp định AICO tại Singapore Kểtừ tháng 11/1996, Hiệp định chính thức có hiệu lực đối với tất cả 7 nớc thành viên.Hiệp định AICO là văn bản pháp lý thiết lập thể chế hợp tác mới mà trọngtâm là dành u đãi thuế quan thấp bằng mức quy định trong Hiệp định thuế quan uđãi có hiệu lực chung (CEPT) Điều đó có nghĩa là, bất kỳ một công ty nào trongASEAN muốn liên kết chế tạo sản phẩm công nghiệp với nhau mà có đủ các điềukiện tham gia nh quy định sẽ đợc hởng thuế suất thấp chỉ còn từ 0%-5% đối vớitất cả các sản phẩm đầu ra hoàn chỉnh hoặc bán hoàn chỉnh và đầu vào Sở dĩ đạtđợc ý kiến nhất trí u đãi nh vậy là vì các thành viên ASEAN đều nhận thức đợctầm quan trọng của việc di chuyển vốn cũng nh các yếu tố đầu vào khác đối vớisự phát triển năng lực công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung củatừng nớc và khu vực.

2.4 Hợp tác về các vấn đề liên quan đến đầu t

Theo kế hoạch hành động và phát triển thị trờng vốn trong Chơng trìnhhành động Hà Nội, các nớc thành viên sẽ thực hiện các công việc cụ thể sau: thựchiện các tiêu chuẩn và thông lệ đợc quốc tế chấp nhận vào năm 2003; thiết lập Bộtiêu chuẩn tối thiểu vào năm 2003; phối hợp các hoạt động giám sát và các chơng

Trang 11

trình nhằm tăng cờng thị trờng vốn, cải thiện chế độ quản lý thị trờng vốn minhbạch và công khai; xây dựng cơ sở niêm yết chéo ở thị trờng vốn ASEAN vàonăm 2003; tạo thuận lợi cho chu chuyển vốn và đầu t qua biên giới; tạo thuận lợicho hệ thống thanh toán trực tiếp và thanh toán bù trừ trong phạm vi ASEAN,thúc đẩy quá trình chứng khoán hoá trong ASEAN; thiết lập mạng liên kết giữacác ngân hàng phát triển ở các nớc để cung cấp vốn cho các dự án đầu t hiệu quả,mạng lới cộng tác và hợp tác giữa các trung tâm nghiên cứu và đào tạo về thị tr-ờng vốn ở các nớc thành viên ASEAN.

Đồng thời, các nớc thành viên cũng quyết định ký kết và thực hiện Hiệpđịnh khung về Khu vực đầu t ASEAN (AIA): bao gồm việc thực hiện 3 chơngtrình hành động tổng quát và là động lực chính của Hiệp định AIA: (i) Chơngtrình hợp tác và hỗ trợ đầu t, (ii) Chơng trình xúc tiến dầu t và tăng cờng hiểu biết,(iii) Chơng trình tự do hoá đầu t Các chơng trình này sẽ đợc thực hiện thông quacác Kế hoạch hành động tập thể và quốc gia và theo thời gian biểu đã thoả thuận.AIA sẽ đợc triển khai thông qua việc thực hiện một loạt các vấn đề: thực hiệnngay chế độ đối xử quốc gia (NT) và mở cửa các ngành công nghiệp để thu hútđầu t; xác định và loại bỏ dần các biện pháp hạn chế đầu t; hoàn thành chơngtrình (i), (ii), (iii) vào năm 2010

Ngoài các lĩnh vực hợp tác chủ yếu trên, các nớc thành viên ASEAN cònnỗ lực hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế khác nh: hợp tác về năng lợng và khoángsản; hợp tác về lơng thực, nông nghiệp và lâm nghiệp; hợp tác về vận tải, thôngtin liên lạc; hợp tác về dịch vụ; hợp tác du lịch; hợp tác bảo hộ sở hữu trí tuệ vàhợp tác về tài chính-ngân hàng.

II Hiệp định Khu vực đầu t ASEAN

1 Lịch sử quá trình ra đời của Hiệp định khu vực đầu t ASEAN

Bắt nguồn từ những cố gắng ban đầu nhằm khuyến khích và bảo hộ các

Trang 12

luồng di chuyển vốn trong ASEAN đã hình thành từ nửa cuối thập kỷ 80, khi màcác luồng vốn đầu t nớc ngoài đổ ồ ạt vào các nớc ASEAN, và bắt đầu hình thànhngày càng rõ nét xu thế chuyển vốn đầu t từ các nớc có trình độ phát triẻn côngnghiệp cao sang những nớc có trình độ phát triển thấp hơn trong khu vực Năm1987, các nớc ASEAN đã đạt đợc Thoả thuận về Khuyến khích và Bảo hộ đầu t-tiền đề để tiến tới những hợp tác sâu hơn trong lĩnh vực đầu t của ASEAN.

Vào đầu những năm 90, tình hình chính trị kinh tế quốc tế và khu vựcĐông Nam á có nhiều thay đổi quan trọng, tác động lớn tới các nớc ASEAN Vềchính trị là sự chấm dứt chiến tranh lạnh và sự giảm bớt cam kết về an ninh và đikèm theo đó là sự giúp đỡ về kinh tế của Mỹ và Trung Quốc cho ASEAN Về kinhtế, sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực thơng mại từ các nớc đang phát triển khácmới nổi lên, đặc biệt là Trung Quốc cùng với sự xuất hiện và lớn mạnh của các tổchức hợp tác khu vực nh EU, NAFTA và MECOSUR đã làm cho hàng hoá củaASEAN khó len chân hơn vào thị trờng quốc tế Vì thế, tại Hội nghị Thợng đỉnhASEAN lần thứ t tổ chức tại Singapore năm 1992, các nhà lãnh đạo ASEAN đãquyết định đa sự hợp tác và phát triển về kinh tế trong khối lên một bớc tiến mớikhác hẳn về chất với việc ký kết Hiệp định Thuế quan u đãi có hiệu lực chung làmcơ sở pháp lý cho quá trình tự do hoá thơng mại trong khối, tiến tới thành lập Khuvực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Cũng tại cuộc họp Thợng đỉnh này, các nớcthành viên ASEAN đã ký kết Thoả thuận Khung về Khuyến khích hợp tác kinh tếvới mục tiêu cùng tiến hành tự do hoá thơng mại, khuyến khích buôn bán và cácluồng vốn đầu t trong nội bộ ASEAN.

Trớc thực tế bối cảnh khu vực và thế giới, đồng thời các nớc ASEAN ngàycàng phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củacác nớc đang phát triển khác trên thế giới cũng nh trong khu vực, dặc biệt là từphía hai nớc lớn nhất và đông dân nhất của thế giới là Trung Quốc và ấn Độ, nên

Trang 13

ngày 15/12/1995 tại Thái Lan, Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ năm của ASEAN đãquyết định thành lập Khu vực đầu t ASEAN (ASEAN Investment Area- gọi tắt làAIA), nhằm tăng cờng thu hút vốn và khả năng cạnh tranh để khuyến khích đầu ttrực tiếp nớc ngoài Song quyết định này mới chỉ dừng lại ở việc khẳng định ý t-ởng, là cơ sở cho việc đàm phán và thoả thuận những điều khoản và điều kiệnchung cho việc ký kết một thoả thuận chung về Khu vực đầu t ASEAN Đến năm1996, thêm một văn bản nữa của ASEAN đã đợc ký kết nhằm tạo đà cho những b-ớc khởi sự của quá trình tự do hóa đầu t nớc ngoài là Công ớc về khu vực đầu tASEAN nhằm tăng cờng niềm tin đầu t vào khu vực ASEAN của các nhà đầu t.

Một lần nữa, trong tuyên bố chung của cuộc họp Thợng đỉnh không chínhthức của ASEAN về tình hình tài chính ngày 15/12/97, những nhà lãnh đạo các n-ớc thành viên ASEAN đã khẳng định cam kết tiếp tục duy trì việc mở cửa thơngmại và môi trờng đầu t trong ASEAN, kể cả việc đẩy nhanh tiến độ thực hiệnAFTA, AIA và Cơ chế hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) Các nhà lãnh đạonhất trí rằng trong bối cảnh hiện nay cần phải nỗ lực hơn nữa để loại bỏ những ràocản thơng mại và thúc đẩy hơn nữa thơng mại và đầu t nội bộ ASEAN.

Từ khi quyết định thành lập AIA đợc các nớc thành viên ASEAN nhất tríthông qua năm 1995 đến nay, Uỷ ban soạn thảo hiệp định khung về Khu vực đầut ASEAN (WCAIA) gồm đại diện của tất cả các nớc thành viên đã đợc thành lậpđể tập trung soạn thảo Hiệp định này Qua nhiều vòng đàm phán, Hiệp định đã đ-ợc hoàn chỉnh và đợc các Bộ trởng Kinh tế ASEAN lần thứ 30 tại Manila,Philipines ký kết vào ngày 7/10/1998

2 Nội dung hiệp định AIA

2.1 Mục tiêu

Mục tiêu cuối cùng và cơ bản nhất của Hiệp định AIA là biến khu vựcnhóm các nớc ASEAN thành một nơi:

Trang 14

 Có một chơng trình hợp tác đầu t ASEAN nhằm tạo ra đầu t lớnhơn từ các nớc ASEAN và các nớc ngoài ASEAN.

 Có chế độ đối xử quốc gia dành cho các nhà đầu t ASEAN vàonăm 2010 và dành cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020.

 Có quy định mở cửa tất cả các ngành nghề cho các nhà đầu tASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu t vào nâm 2020.

 Có vai trò lớn trong các nỗ lực hợp tác về đầu t và các hoạt độngcó liên quan trong ASEAN.

 Có lu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyên gia vàcông nghệ giữa các quốc gia thành viên

2.2 Phạm vi áp dụng

Theo Hiệp định khung, các quy định trong Hiệp định AIA sẽ chỉ có hiệulực đối với các dự án đầu t trực tiếp Hiệp định AIA sẽ không có hiệu lực đối vớicác khoản đầu t theo danh mục chứng khoán và đối với tất cả các vấn đề có liênquan đến các khoản đầu t thuộc phạm vi điều chỉnh của các thoả thuận ASEANkhác, nh Thoả thuận Khung về Dịch vụ ASEAN.

Tơng tự nh CEPT (Hiệp định về Thuế quan u đãi có hiệu lực chung), Hiệpđịnh AIA cho phép các quốc gia thành viên có thể không mở cửa hoặc mở cửamuộn hơn một số ngành đầu t thông qua việc lập ra danh mục loại trừ Điều nàynhằm đảm bảo cho các nớc thành viên có thể bảo vệ đợc các ngành sản xuất củamình trong trờng hợp bị thiệt hại nặng khi tham gia vào Khu vực đầu t chungAIA.

Các danh mục này đợc chia làm hai loại:

 Danh mục loại trừ chung: Danh mục này gồm các lĩnh vực sẽkhông mở cửa cho đầu t nớc ngoài; và

Trang 15

 Danh mục loại trừ khác, gồm hai loại: Danh mục nhạy cảm vàDanh mục loại trừ tạm thời.

Tuy nhiên, ASEAN cũng dành một khung thời gian riêng áp dụng cho cácnớc mới là thành viên của ASEAN và cũng là các nớc có trình độ phát triển kinhtế thấp hơn hẳn so với các nớc ASEAN khác Các nớc này bao gồm Việt Nam,Lào và Myanmar Theo quy định, Việt Nam sẽ phải mở cửa các lĩnh vực trongDanh mục loại trừ tạm thời vào năm 2013, còn hai nớc Lào và Myanmar sẽ thựchiện vào năm 2015.

2.3 Chơng trình và kế hoạch hành động

Để tiến tới thành lập Khu vực đầu t ASEAN, các quốc gia thành viên cónghĩa vụ thực hiện 3 chơng trình là: Chơng trình hợp tác và tạo thuận lợi; Chơngtrình xúc tiến đầu t và tăng cờng hiểu biết và Chơng trình tự do hoá đầu t Cụ thể,nội dung chính của 3 Chơng trình này gồm:

2.3.1 Chơng trình hợp tác và tạo thuận lợi

Đối với Chơng trình hợp tác và tạo thuận lợi, các quốc gia thành viên sẽthực hiện:

 Sáng kiến để:

Tăng cờng tính rõ, trong sáng của các quy tắc, quy định, chính sách và thủtục đầu t của các quốc gia thành viên thông qua việc xuất bản các thông tin đómột cách thờng xuyên và làm cho các thông tin đó có thể tiếp cận một cách rộngrãi;

Đơn giản hóa và thực hiện nhanh chóng các thủ tục xin và phê duyệt cácdự án đầu t ở mọi cấp và mở rộng số lợng các Hiệp định song phơng về tránhđánh thuế hai lần giữa các quốc gia thành viên ASEAN.

 Sáng kiến tập thể để:

Trang 16

Thiết lập cơ sở dữ liệu về các ngành công nghiệp hỗ trợ của ASEAN và vềcác nhà cung cấp công nghệ ASEAN để tăng cờng trao đổi dữ liệu đầu t và thôngtin về các cơ hội đầu t ở ASEAN;

Thúc đẩy quan hệ giữa khu vực nhà nớc và khu vực t nhân thông qua đốithoại thờng xuyên giữa khu vực doanh nghiệp ASEAN và các tổ chức quốc tếkhác để xác định các trở ngại đầu t trong và ngoài ASEAN và kiến nghị các giảipháp hoàn thiện môi trờng đầu t ASEAN;

Xác định các vấn đề trọng tâm để hợp tác kỹ thuật, nh phát triển nguồnnhân lực, cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp vừa vànhỏ, công nghệ thông tin, công nghệ công nghiệp, nghiên cứu và phát triển; vàphối hợp các nỗ lực trong ASEAN với các tổ chức quốc tế khác tham gia hợp táckỹ thuật;

Xem xét lại và bổ sung Hiệp định ASEAN về khuyến khích và bảo hộ đầut và nghiên cứu khả năng ký kết Hiệp định ASEAN về tránh đánh thuế hai lần.

2.3.2 Chơng trình xúc tiến đầu t và tăng cờng hiểu biết:

Đối với Chơng trình xúc tiến đầu t và tăng cờng hiểu biết, các quốc giathành viên sẽ tiến hành các hoạt động xúc tiến đầu t chung nh tổ chức các chuyếnkhảo sát làm quen cho các nhà đầu t từ các nớc xuất khẩu vốn đồng thời, triểnkhai các dự án cụ thể với sự tham gia tích cực của khu vực t nhân.

Ngoài ra, các cơ quan đầu t ASEAN cần trao đổi, hợp tác thờng xuyên vớinhau về các vấn đề xúc tiến đầu t, tổ chức các chơng trình đào tạo liên quan đếnđầu t cho các quan chức của các cơ quan đầu t ASEAN, trao đổi danh mục cácngành, các lĩnh vực khuyến khích mà mỗi quốc gia thành viên có thể khuyếnkhích đầu t từ các quốc gia thành viên khác và đề xuất các hoạt động xúc tiến đầut.

Cuối cùng, các quốc gia thành viên sẽ xem xét các giải pháp mà các cơ

Trang 17

quan đầu t của họ có thể tiến hành hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến đầu t của cácquốc gia thành viên khác.

2.3.3 Chơng trình tự do hoá:

Chơng trình này bao gồm những nội dung nh sau:

Các quốc gia thành viên sẽ đơn phơng giảm bớt và loại bỏ những biệnpháp hạn chế đầu t và thờng xuyên xem xét lại chế độ đầu t theo hớng tự do hoáhơn Về vấn đề này, các quốc gia thành viên có thể thực hiện các biện pháp để tựdo hoá, bao gồm các quy tắc, quy định và chính sách liên quan đến đầu t; các quytắc liên quan đến việc tiếp cận nguồn vốn trong nớc; và các quy tắc để tạo thuậnlợi cho việc thanh toán, tiếp nhận và chuyển lợi nhuận của các nhà đầu t ra nớcngoài.

Thực hiện các Kế hoạch hành động của từng nớc để mở cửa tất cả cácngành nghề và dành đối xử quốc gia cho tất cả các nhà đầu t ASEAN vào năm2010 và cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020 phù hợp với các điều khoản củaHiệp định này.

Thúc đẩy dòng lu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyêngia, và công nghệ giữa các quốc gia thành viên ASEAN.

Trang 18

mình và mở cửa tất cả các ngành nghề cho các nhà đầu t ASEAN ngay sau khiHiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN có hiệu lực.

Danh mục loại trừ tạm thời bao gồm các lĩnh vực hoặc biện pháp tạm thờicha thể mở cửa hoặc dành NT ngay lập tức cho các nhà đầu t ASEAN, nhng sẽ đ-ợc mở cửa hoặc dành NT cho từng nớc trong khung thời gian thực hiện Khu vựcđầu t ASEAN theo nguyên tắc AFTA +7, tức là vào năm 2010 đối với 6 nớc thànhviên cũ, năm 2013 đối với Việt Nam và 2015 đối với Lào và Myanmar.

Danh mục nhạy cảm bao gồm các lĩnh vực hoặc biện pháp cha thể mở cửahoặc dành NT ngay và cha thể xác định đợc thời hạn loại bỏ.

Các danh mục loại trừ tạm thời và nhạy cảm sẽ do các nớc thành viên tự a ra Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng các nớc đa ra quá nhiều biện pháp và tr-ờng hợp loại trừ, Hiệp định áp dụng nguyên tắc có đi có lại, cụ thể là: nếu một n-ớc thành viên cha sẵn sàng dành đối xử quốc gia đối với một số biện pháp nào đó,hoặc cha sẵn sàng mở cửa một số ngành nghề nào đó cho các nớc thành viên khácthì nớc đó cũng không đợc hởng các u đãi liên quan đến các biện pháp hoặcngành nghề đó trên lãnh thổ các nớc kia Nguyên tắc này áp dụng đối với ViệtNam sau 3 năm, đối với Lào và Myanmar sau 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệulực, đối với các nớc khác ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực.

đ-2.4.2 Nguyên tắc tối huệ quốc

Theo quy định tại điều 8, mỗi nớc thành viên ASEAN sẽ dành ngay lậptức và vô điều kiện cho các nhà đầu t của các nớc thành viên ASEAN khác sự đốixử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các nhà đầu t của bất kỳ nớc thứ3 nào Nếu nớc thành viên không muốn dành cho các nhà đầu t của ASEANnhững u đãi của các Hiệp định đã ký kết trớc ngày Hiệp định khung này đợc kýkết thì nớc đó phải thông báo cho Hội đồng AIA trong vòng 6 tháng kể từ ngày kýkết Hiệp định khung này.

Trang 19

Về cơ bản, đây không phải là một nguyên tắc mới mà là nguyên tắc đã ợc quy định trong tất cả các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t song phơngmà các nớc đã ký kết với nhau và trong Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tASEAN năm 1987, đợc sửa đổi bổ sung vào năm 1996

đ-2.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính rõ ràng, trong sáng

Điều 11 Hiệp định quy định nghĩa vụ của các quốc gia thành viên khácphải cung cấp thông tin, đảm bảo tính rõ ràng, trong sáng của pháp luật và chínhsách đầu t nớc mình, ngoại trừ các thông tin làm ảnh hởng đến việc thực thi phápluật, trái với lợi ích công cộng hoặc làm thiệt hại tới quyền lợi thơng mại hợppháp của các doanh nghiệp Mỗi nớc thành viên phải nhanh chóng và ít nhất mỗinăm một lần thông báo cho Hội đồng AIA các thay đổi về luật pháp và chính sáchảnh hởng đến đầu t hoặc các cam kết theo Hiệp định này.

2.5 Các biện pháp tự bảo vệ

Ngoài việc đa ra danh mục các ngành sẽ mở cửa cho đầu t nớc ngoài, theoHiệp định khung AIA, nhằm tránh những thiệt hại nặng nề cho những nớc thànhviên tham gia AIA, các nớc thành viên còn có thể sử dụng các biện pháp tự bảo vệkhi cần thiết Các biện pháp này đã đợc Hiệp định quy định rõ quyền và nghĩa vụcủa các nớc thành viên khi thực hiện, bao gồm:

2.5.1 Các biện pháp bảo vệ khẩn cấp:

Trong trờng hợp khi thực hiện chơng trình tự do hoá, một quốc gia thànhviên phải gánh chịu hoặc bị đe doạ phải gánh chịu bất kỳ tổn hại nghiêm trọngnào, thì quốc gia thành viên đó có thể thực hiện các biện pháp bảo vệ khẩn cấptrong chừng mực và thời gian cần thiết để ngăn cản hoặc khác phục tổn hại đó.Các biện pháp này đợc thực hiện có tính chất tạm thời và không phân biệt đối xử.

Tuy nhiên, khi thực hiện các biện pháp khẩn cấp này, các quốc gia thànhviên phải thông báo cho Hội đồng AIA trong vòng 14 ngày kể từ ngày tiến hành

Trang 20

các biện pháp đó.

2.5.2 Các biện pháp bảo vệ cán cân thanh toán:

Trong trờng hợp gặp hoặc bị đe doạ gặp những khó khăn nghiêm trọng vềcán cân thanh toán và những khó khăn tài chính đối ngoại khác, thì một quốc giathành viên có thể áp dụng và duy trì những hạn chế đối với đầu t mà nó cam kết,kể cả những cam kết về thanh toán, chuyển tiền Tuy nhiên, các nớc thành viêncũng thừa nhận rằng những áp lực cụ thể đối với cán cân thanh toán của một quốcgia thành viên trong quá trình phát triển kinh tế hay chuyển đổi kinh tế có thể đòihỏi phải sử dụng những hạn chế để đảm bảo việc duy trì dự trữ tài chính đủ đểthực hiện chơng trình phát triển hay chuyển đổi kinh tế của mình Nhng khi thựchiện các biện pháp này, các quốc gia thành viên phải thông báo cho Hội đồng AIAtrong vòng 14 ngày kể từ ngày tiến hành các biện pháp đó

Theo quy định của Hiệp định thì các biện pháp bảo vệ cán cân thanh toánphải bảo đảm các yêu cầu nh không phân biệt đối xử giữa các quốc gia thànhviên; phù hợp với các quy định của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); tránh sự thiệt hạikhông cần thiết đối với các quyền lợi thơng mại, kinh tế và tài chính của các quốcgia thành viên khác; không quá mức cần thiết để giải quyết tình trạng khó khăn vềcán cân thanh toán và tài chính đối ngoại; và chỉ mang tính chất tạm thời và đợcloại bỏ dần khi cán cân thanh toán đợc cải thiện.

2.5.3 Những ngoại lệ chung

Trong những trờng hợp cần thiết, các quốc gia thành viên có thể tiến hànhcác biện pháp để bảo vệ an ninh quốc gia hoặc đạo đức xã hội, bảo vệ cuộc sốnghoặc sức khoẻ con ngời và động thực vật, bảo đảm sự tuân thủ pháp luật phù hợpvới các điều khoản của Hiệp định AIA, đảm bảo việc đặt ra và thu một cách côngbằng và hiệu quả các loại thuế trực thu đối với đầu t hoặc các nhà đầu t của cácquốc gia thành viên.

Trang 21

Ví dụ nh để đảm bảo sự tuân thủ pháp luật phù hợp với các điều khoảncủa Hiệp định AIA, các quốc gia thành viên phải tiến hành:

 Ngăn cản các hiện tợng lừa đảo, gian lận hoặc giải quyết các tácđộng của việc không hoàn thành nghĩa vụ theo đúng thoả thuận đầu t.

 Bảo vệ sự riêng t của cá nhân liên quan đến việc đa ra và phổ biếncác t liệu cá nhân và việc bảo vệ bí mật các hồ sơ và tài khoản cá nhân.

2.6 Thể chế thực hiện

Việc quản lý, điều hành và rà soát việc thực hiện các bớc thành lập AIA sẽdo Hội đồng AIA đảm nhiệm Hội đồng này do các Bộ trởng Kinh tế ASEANthành lập và bao gồm các Bộ trởng có trách nhiệm đối với vấn đề đầu t và Tổngth ký ASEAN Các cuộc họp của Hội đồng AIA sẽ có sự tham gia của những ngờiđứng đầu các cơ quan đầu t của các nớc ASEAN.

Để đảm nhiệm chức năng của mình, Hội đồng AIA sẽ đợc hỗ trợ bởi Uỷban Điều phối Đầu t (CCI) Uỷ ban này bao gồm các quan chức cao cấp có tráchnhiệm đối với vấn đề đầu t và các quan chức cao cấp khác có liên quan từ nhữngcơ quan của chính phủ CCI sẽ thực hiện việc báo cáo cho Hội đồng AIA thôngqua Hội nghị các quan chức Kinh tế cao cấp (SEOM).

2.7 Giải quyết tranh chấp

Những tranh chấp phát sinh từ hoặc bất kỳ bất đồng nào giữa các quốc giathành viên có liên quan đến việc thực hiện Hiệp định khung AIA sẽ đợc giải quyếttheo Nghị định th về cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN Tuy nhiên, nếucần thiết, một cơ chế giải quyết tranh chấp cụ thể sẽ đợc thành lập.

Mặc dù mới chỉ là Hiệp định khung xác định mục tiêu, định hớng vànguyên tắc hợp tác trong lĩnh vực hợp tác đầu t ASEAN, nhng việc ký kết và triểnkhai thực hiện Hiệp định có ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn, thể hiện quyết tâmcủa các nớc ASEAN trong việc xây dựng ASEAN thành một khối liên kết chính

Trang 22

trị và kinh tế ngày càng cao hơn Việc xây dựng ASEAN thành một khu vực đầu tcó sức hấp dẫn, cạnh tranh cao trên cơ sở cải thiện môi trờng đầu t từng nớc vàtoàn khu vực không những tạo cơ hội thu hút luồng vốn FDI từ bên ngoài khu vựccũng nh tăng cờng hoạt động đầu t lẫn nhau giữa các nớc trong khối mà còn phùhợp với xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế quốc tế và phù hợp với thực tếcuộc cạnh tranh thu hút FDI ngày càng gay gắt hơn của một số nớc và khu vựctrên thế giới.

Trang 23

Chơng II

tổng quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tạicác nớc ASEAN

I Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

1.1 Khái niệm

Bất kỳ một quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế nào muốn tiến hànhđợc đều phải cần đến vốn đầu t Vốn đầu t đợc hiểu là giá trị tài sản xã hội đợc bỏvào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong thời gian tơng lai Đây là yếu tố quantrọng để quyết định kết hợp các yếu tố khác trong sản xuất kinh doanh và là yếutố có tầm quan trọng hàng đầu đối với các dự án đầu t Chính vì vậy, đi tìm lờigiải đáp cho câu hỏi làm thế nào để giải quyết đợc nguồn vốn cho phát triển kinhtế là vấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi quốc gia Lịch sử đã cho thấy chỉ có hai conđờng để giải quyết vấn đề trên, đó là: (i) Huy động nguồn vốn trong nớc và (ii)Huy động nguồn vốn nớc ngoài Tuỳ vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế xã hộicủa từng quốc gia mà có những lựa chọn nguồn vốn trong nớc hay nớc ngoài chothích hợp Có thể lấy ví dụ về chính sách huy động vốn ở các nớc trên thế giới đểchứng minh cho điều này: Anh, Pháp tích luỹ nguyên thuỷ t bản cao; Nhật có tiếtkiệm cao trong một thời gian dài do duy trì đợc mức lơng thấp trong khi năng suấtlao động tăng nhanh, chi phí quân sự thấp, hạn chế gắt gao phúc lợi xã hội và tinhgiảm bộ máy nhà nớc; trong khi đó, các nớc Châu á khác đều chú trọng đếnchiến lợc tạo vốn hớng ngoại Tuy nhiên, chính sách tạo vốn hớng ngoại ở từngquốc gia Châu á cũng không giống nhau: trong khi các nớc ASEAN, Trung Quốc,Đài Loan tập trung vào thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì Hàn Quốc lại chútrọng vào việc vay nợ của chính phủ và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để pháttriển các ngành công nghiệp nặng trong nớc

Trang 24

Huy động vốn ngoài nớc có thể thực hiện đợc dới các hình thức: đầu t trựctiếp và đầu t gián tiếp.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài: Là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sửdụng vốn.

Đầu t gián tiếp nớc ngoài: Là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ời chủ sở hữu góp vốn nhng không tham gia trực tiếp điều hành đối tợng mà họ bỏra đầu t.

ng-So với đầu t gián tiếp, ở hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà cónhiều khả năng tiếp thu đợc công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của cácchủ đầu t nớc ngoài Mặt khác, các chủ đầu t nớc ngoài (ở mức độ nhất định) cóthể tham gia điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đa ranhững quyết định có lợi nhất cho vốn đầu t mà họ đã bỏ ra Ngoài ra, một số nớcmuốn huy động vốn nớc ngoài thông qua đầu t gián tiếp (mà cụ thể là thông quahình thức tín dụng quốc tế) sẽ dễ bị trục lợi về chính trị, dễ bị trói buộc vào vòngảnh hởng của nớc cho vay hơn là hình thức đầu t trực tiếp Vay vốn nớc ngoàicũng có những bất lợi hơn do thời hạn trả vốn vay thờng cố định và đôi khi quángắn so với một số dự án đầu t Trong khi đó thời hạn của dự án đầu t trực tiếp n-ớc ngoài thờng linh hoạt hơn.

Chính vì những lợi ích nh vậy mà đa số các nớc đang phát triển đều coiFDI là chìa khoá để mở cánh cửa cho phát triển kinh tế Đặc biệt, đối với cácquốc gia đang ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế, khi thị trờng chứng khoán- côngcụ cho việc thu hút vốn đầu t gián tiếp- còn cha hoàn thiện thì đầu t trực tiếp nớcngoài càng đóng vai trò quan trọng.

1.2 Đặc điểm của FDI

Đặc điểm chủ yếu của FDI đợc thể hiện ở một số điểm sau:

Trang 25

 Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theoLuật đầu t của từng nớc quy định Ví dụ, Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam quyđịnh chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự ántrong khi Mỹ quy định là 10% và một số nớc khác là 20%.

 Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp100% vốn pháp định, thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điềuhành và quản lý.

 Lợi nhuận của chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quảhoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định saukhi nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu có).

 FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới,mua lại từng phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổphiếu để sát nhập các doanh nghiệp với nhau.

2 Nguyên nhân hình thành FDI

Nếu nh đặc điểm của thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh là việc xuất khẩuhàng hoá sang các nớc kém phát triển hơn thì đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, với sự hình thành các tổ chức độc quyền, trong nền kinh tế TBCN xuất hiệnthêm một hình thức xuất khẩu mới- xuất khẩu t bản Xuất khẩu t bản có thể đợcthực hiện thông qua hai con đờng chính là con đờng trực tiếp và con đờng giántiếp.

Con đờng gián tiếp chính là việc các tổ chức tín dụng, các công ty cónguồn vốn d thừa lớn sử dụng đồng vốn đó của mình cho các công ty, chính phủnớc ngoài vay nhằm thu hút đợc một dòng lợi tức nhất định cao hơn so với chovay trong nớc Khi các nớc cha có một mối quan hệ mở cửa, cha có chính sáchmời chào đầu t nớc ngoài thì đây chính là một kênh xuất khẩu t bản chủ yếu.

Tuy nhiên dòng xuất khẩu t bản chảy qua kênh trực tiếp ngày càng tăng

Trang 26

lên nhờ nhận thức của bên nhận đầu t cũng nh của bên đầu t về các mặt lợi ích mànó mang lại Có thể nói nguyên nhân sâu xa hình thành nên FDI cũng chính lànguyên nhân hình thành nên xuất khẩu t bản mà bản chất kinh tế là sự chênh lệchgiữa tỷ suất lợi nhuận ở các quốc gia khác nhau trên thế giới trong các ngành sảnxuất nhất định

Nền kinh tế thế giới hiện nay có thể phân ra làm hai nhóm chính: Thứ nhấtlà nhóm các quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, tiên tiến và thứ hai là nhómcác quốc gia chậm và đang phát triển Tại các nớc phát triển, lợng của cải mà nềnsản xuất tạo ra dồi dào khiến cho việc tích luỹ đầu t ngày càng mở rộng, nguồnvốn đầu t có thể cung cấp với giá khá rẻ Mặt khác, do thu nhập cao, mức sốngcao nên lực lợng lao động ở các quốc gia này đòi hỏi tiền lơng cũng rất cao Ngợclại, ở các quốc gia chậm phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu, lợng của cải tạo ra chỉđủ cho các nhu cầu tiêu dùng tối thiểu mà không đủ cho tích luỹ đầu t Điều nàyhiển nhiên dẫn đến sự thiếu hụt trong vốn đầu t, nền sản xuất không phát triển,ngời lao động có thu nhập thấp, nguồn lao động rẻ, trình độ thấp Vậy thì, điều tấtyếu sẽ diễn ra trong nền kinh tế thế giới là sự kết hợp giữa nguồn vốn dồi dào từcác nớc phát triển và nguồn cung lao động rẻ từ các nớc đang phát triển để hìnhthành nên một tổ chức sản xuất có sự kết hợp hữu cơ t bản hợp lý nhất, tạo ra lợinhuận cao nhất.

Vậy có thể nói rằng, cũng giống nh thơng mại quốc tế, dòng đầu t nớcngoài cũng đợc hình thành trên cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh của các quốc giatrên thị trờng cung ứng các yếu tố chính của quá trình sản xuất là vốn và laođộng Các nớc phát triển có lợi thế so sánh về vốn và các nớc đang phát triển cólợi thế so sánh về lao động.

Tuy nhiên, dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc hình thành bởi nhiềunguyên nhân khác nữa nh lợi thế so sánh giữa các quốc gia do điều kiện tài

Trang 27

nguyên thiên nhiên, do chính sách quản lý thị trờng, thuế quan của chính phủ haydo việc cơ cấu lại vòng đời của công nghệ Chính những nguyên nhân này giảithích vì sao dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ chảy từ các nớc phát triểnsang các nớc đang phát triển mà còn chảy giữa các nớc đang phát triển với nhau.

3 Vai trò của FDI

3.1 Đối với các nớc đầu t

FDI đợc các nhà đầu t đánh giá nh một công cụ hiệu quả để từng bớc thâmnhập thị trờng các nớc, đặc biệt là những nớc có chế độ bảo hộ cao đối với cácngành sản xuất trong nớc thông qua các công cụ gián tiếp nh thuế quan, cơ chếgiấy phép, hạn ngạch Ngoài ra, các nớc tiếp nhận đầu t thờng xuyên khuyếnkhích các nhà đầu t nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc mình nênluôn đa ra các cơ chế và chính sách u đãi dành riêng cho các nhà đầu t nớc ngoàido đó đem lại nhiều lợi thế về lợi nhuận cũng nh môi trờng kinh doanh thuận lợicho các nhà đầu t nớc ngoài.

Dới hình thức FDI, các nớc chủ đầu t dễ dàng tận dụng những lợi thế vềnguồn nguyên liệu phong phú, về nguồn lao động dồi dào với giá rẻ của nớc sở tạinhờ đó làm giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, vốn là các yếu tố tạo nênsức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Cũng phải nói thêm rằng bằng con đờng đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều ớc chủ đầu t đã tìm đợc giải pháp cho việc đổi mới và không ngừng ứng dụngcông nghệ, kỹ thuật hiện đại cho nền sản xuất nớc mình Con đờng đó là thựchiện từng bớc chuyển giao các công nghệ và kỹ thuật giản đơn hơn cho các nớcnhận đầu t và thực hiện ở đó các công đoạn sản xuất làm bớc đệm cho quá trìnhsản xuất ở nớc mình.

n-3.2 ối với nớc nhận đầu t

Đối với nớc tiếp nhận đầu t, FDI có tác động rất lớn trong việc đẩy nhanh

Trang 28

quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc FDI giúp các nớc nhận đầu ttăng cờng khai thác vốn từ bên ngoài, có điều kiện tiếp thu kỹ thuật và công nghệtiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài Mặt khácFDI cũng tạo cơ hội cho nớc sở tại khai thác tốt nhất những lợi thế của mình vềtài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý FDI góp phần đẩy lùi hai chớng ngại lớntrong quá trình phát triển kinh tế là: (i) tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầuđầu t và (ii) thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đủ bù đắp cho chi phí hoạtđộng nhập khẩu FDI làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng xuất khẩu củanớc sở tại, mặt khác lại góp phần làm tăng khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu cũngnh hoạt động dịch vụ phục vụ FDI Nhìn chung, FDI có tác dụng nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, mở rộng tích luỹ và góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng củanền kinh tế các nớc nhận FDI.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến dòng vốn FDI

Tình hình chính trị ở nớc chủ nhà là yếu tố đầu tiên đợc các nhà đầu t xemxét trớc khi đa ra quyết định đầu t Các nhà đầu t không muốn đầu t vào những n-ớc không ổn định về chính trị Bởi vì, tình hình chính trị không ổn định sẽ khóbảo đảm đợc an toàn vốn và cam kết cho các chủ đầu t nớc ngoài Mặt khác, nócòn thờng kéo theo sự bất ổn định về tình hình kinh tế- xã hội, làm tăng tính rủi rocủa môi trờng đầu t Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI vào Châu Phi rất nhỏ vì mộtnguyên nhân quan trọng là những nớc này luôn xảy ra các cuộc nội chiến, tranhgiành quền lực giữa các phe phái Trong khi đó, FDI tăng mạnh vào những nớc cótình hình chính trị khá ổn định là các nớc phát triển và một số nớc đang phát triểnChâu á nh Trung Quốc, Singapore, Malaysia,

Tiếp theo là các chính sách của nớc tiếp nhận đầu t đối với FDI là yếu tốtác động trực tiếp tới dòng vốn FDI Các chính sách này liên quan đến những quyđịnh mở cửa thị trờng đầu t trong nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài, tỷ lệ sở hữu

Trang 29

vốn đầu t nớc ngoài, các khuyến khích u đãi đầu t vào các ngành kinh tế, quản lýcác hoạt động đầu t nớc ngoài Những quy định này tạo nên mức độ hấp dẫn hoặccản trở của môi trờng đầu t.

Bên cạnh đó, các chính sách khác nh thơng mại, tiền tệ, tài chính, cổ phầnhoá, chuyển lợi nhuận của ngời nớc ngoài về nớc cũng có ảnh hởng lớn đếnchiến lợc đầu t của các nhà đầu t và qua đó tác động đến dòng vốn đầu t Chẳnghạn, chính sách bảo hộ thị trờng nội địa sẽ khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoàiđầu t vào những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu Ngợc lại, sẽ thúc đẩy nhà đầut hớng vào xuất khẩu Nếu duy trì tỷ gía đồng nội tệ cao sẽ không khuyến khíchđợc xuất khẩu Bởi vậy, làm tăng khó khăn cho các nhà đầu t sản xuất hàng xuấtkhẩu Khuyến khích cổ phần hoá sẽ tạo điều kiện tốt cho các chủ đầu t mua lạicác công ty nội địa, Các chính sách này hỗ trợ, có tính bổ sung quan trọng chocác chính sách trực tiếp đối với FDI.

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số có ảnh hởng đến quyết định đầut của các chủ đầu t ở các mặt chi phí chuyên chở, khả năng cung cấp nguyên liệu.Nếu địa điểm sản xuất gần nơi tiêu thụ, cảng biển, địa hình không phức tạp, sẽgiảm đợc chi phí vận tải nhờ đó giảm giá thành sản phẩm Khả năng cung cấpnguyên liệu dồi dào tạo nên sự hấp dẫn các nhà đầu t đi theo hớng khai thácnguyên liệu Quy mô dân số là yếu tố ảnh hởng lớn đến mức độ hấp dẫn của môitrờng đầu t Những nớc có số dân đông thờng có lợi thế về lực lợng lao động dồidào, giá lao động rẻ, sức tiêu thụ lớn, Đây chính là những điểm hấp dẩn các nhàđầu t nớc ngoài và cũng là lợi thế quan trọng trong thu hút FDI của các nớc đangphát triển.

Trình độ phát triển của nền kinh tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối vớiviệc tạo nên môi trờng đầu t hấp dẫn Đặc điểm này liên quan đến hàng loạt cácyếu tố về ổn định kinh tế vĩ mô (tiền tệ, tài chính, ), thu nhập của dân c (sức mua

Trang 30

của dân chúng), kết cấu thị trờng (cơ cấu hàng công nghiệp, nông nghiệp, ), cơ sởhạ tầng (các dịch vụ), chất lợng lao động (đội ngũ lao động kỹ thuật), các thủ tụcquản lý hành chính,

Cùng với các yếu tố trên, đặc điểm văn hoá- xã hội (giáo dục, tập quán,tôn giáo, sắc tộc, ), mức độ mở cửa của nền kinh tế (tự do hoá thơng mại, đầu t-, ), sự hội nhập khu vực, các biện pháp tích cực thúc đẩy thu hút FDI (các khuchế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao, ) cũng là các yếu tố ảnh hởng tớitính hấp dẫn của môi trờng đầu t và dòng vốn FDI.

Ngoài ra, dòng lu chuyển vốn giữa các nớc còn phụ thuộc quan trọng vàonhững thay đổi của môi trờng đầu t quốc tế Những thay đổi này đợc đặc trng bởixu thế đối thoại và hợp tác ngày càng tăng giữa các nớc, quá trình khu vực hoá,toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng, sự phát triển mạnh mẽ của khoa hoc- kỹ thuật.Các yếu tố này góp phần quan trọng thúc đẩy xu hớng tự do hoá đầu t giữa các n-ớc trong khu vực và quốc tế.

Những thay đổi trong chính sách phát triển và môi trờng kinh doanh củacác nớc đầu t cũng ảnh hởng lớn đến dòng vốn đầu t quốc tế Bởi vì đây là các yếutố ‘đẩy’ dòng vốn đầu t ra nớc ngoài Các hiệp định đầu t song phơng hoặc đa ph-ơng là cơ sở quan trọng để khuyến khích chủ đầu t chuyển vốn ra nớc ngoài Mặtkhác, nếu việc thay đổi các chính sách tiền tệ (tỷ giá, quản lý ngoại hối), tài chính(lãi suất, thuế, ) làm giảm hấp dẫn của môi trờng đầu t trong nớc, thì các nhà đầut phải tìm địa điểm đầu t bên ngoài

5 Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay

Theo “ Báo cáo đầu t thế giới năm 2002 “ của Hội nghị về Thơng mại vàPhát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), dòng vốn FDI trong những năm tới sẽvẫn tiếp tục suy giảm ở một số nớc phát triển cũng nh đang phát triển do sự đìnhtrệ của hoạt động kinh tế cũng nh sự suy thoái của thị trờng chứng khoán một số

Trang 31

quốc gia công nghiệp mà cụ thể đã phần nào tác động gián tiếp đến luồng vốnquốc tế mới, luồng vốn FDI vào các nớc dới hình thức sát nhập và chuyển nhợngxuyên quốc gia của các công ty Tuy nhiên về mặt dài hạn, toàn cảnh bức tranhđầu t thế giới có thể sẽ tơi sáng hơn do các công ty đa quốc gia, một nhân tố đóngvai trò quan trọng chi phối hoạt động thơng mại và đầu t trong nền kinh tế hiệnđại, đang ngày càng chú trọng hơn nữa đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh sang nhiều quốc gia khác nhau nhằm phân tán rủi ro tong kinh doanh.

Một lí do khác để hy vọng vào dòng vốn FDI toàn cầu dần phục hồi vàtăng trởng trong những năm tới là bên cạnh tình hình suy giảm FDI chung của thếgiới, FDI vào một số nớc và một số khu vực vẫn ở mức cao Chẳng hạn, trong khiFDI toàn cầu giảm trên 40% trong năm 2001 thì tại 14 trong tổng số 19 quốc giaĐông Âu FDI lại tăng 2% năm 2001, nâng thị phần vốn FDI của Đông Âu trongtổng FDI thế giới lên 3,7%; Trung Quốc trong năm qua thu hút đợc 47 tỷ USD vàcon số này sẽ còn tiếp tục tăng trong năm 2002 khi mà tốc độ tăng FDI của TrungQuốc tính đến thời điểm hiện nay đã tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái; tại cácquốc gia ASEAN ngoài Indonesia, các quốc gia thành viên khác đều có nhữngdấu hiệu cho thấy FDI đang dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng năm 1997 FDIvào Malaysia vẫn ở mức ổn định còn Philippines, Singapore, Thái Lan và ViệtNam lợng FDI có tăng lên đạt mức 1,8 tỷ USD; 9 tỷ USD; 3,8 tỷ USD và 1,3 tỷUSD tơng ứng lần lợt.

Một đặc điểm nữa còn phải nhắc đến trong xu hớng FDI toàn cầu là dòngvốn FDI thế giới hiện nay có thiên hớng đi theo khu vực, nghĩa là FDI chủ yếudồn vào một nhóm các quốc gia có đặc điểm tơng đồng về mặt địa lý, kinh tếcùng nhau hợp tác tạo lập nên một khu vực đầu t chung có môi trờng đầu t thôngthoáng, hấp dẫn các nhà đầu t bên ngoài, đem lại lợi ích cũng nh thuận lợi cho cảhai phía, các nhà đầu t và các nớc tiếp nhận đầu t Và đây cũng chính là mô hình

Trang 32

lý tởng đợc nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển áp dụng để tăng cờng thuhút và mở rộng hoạt động FDI trong nhng năm tới

II Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực ASEAN là sự kết hợp của hai nguồnvốn từ bên ngoài khối và trong nội bộ khối Nếu nói nguồn vốn từ các quốc giabên ngoài ASEAN là luồng vốn cơ bản đẩy mạnh hoạt động đầu t trong khu vựcthì nguồn FDI đầu t lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên chính là động lực thúcđẩy và tăng thêm tính hấp dẫn đối với luồng vốn từ nớc ngoài.

1 Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với các quốc gia ASEAN

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đang và sẽ đóng một vai trò có ý nghĩa trongphát triển kinh tế và công nghiệp tại mỗi quốc gia thành viên của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á- ASEAN Mặc dù để diễn tả chính xác mối quan hệ nhânquả giữa FDI với quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp là công việc khônghề đơn giản nhng chúng ta có thể tự hào mà nói rằng chính FDI chứ không phảinhân tố nào khác đã giúp các nớc ASEAN khẳng định vị trí của mình trên bản đồthế giới, làm khác biệt hoá các nhà sản xuất và sản phẩm của khu vực giữa vô vàncác nhà sản xuất và các sản phẩm chế biến xuất khẩu khác trên thế giới, nh cácsản phẩm bán dẫn, đồ gia dụng, các sản phẩm điện-điện tử;

Trong số rất nhiều dòng vốn chảy vào khu vực ASEAN, FDI chiếm một tỷtrọng tơng đối lớn và điều này phần nào phản ánh đợc tầm quan trọng của nguồnvốn FDI đối với các quốc gia Đông Nam á, với t cách là động lực cho quá trìnhphát triển kinh tế và công nghiệp Trong giai đoạn 1990-1997, FDI chiếm gần40% tổng số vốn đầu t vào các nớc ASEAN và riêng ở Malaysia, Myanmar vàViệt Nam con số này là trên 50%.

Nếu đem so sánh với mức trung bình của thế giới và của các nớc đangphát triển thì lợng FDI vào ASEAN là liên tục tăng trong cơ cấu tổng vốn đầu t

Trang 33

trong nớc và trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ví dụ, tỷ lệ dòng FDIvào bình quân trong cơ cấu GDP và tỷ lệ FDI ròng trong cơ cấu tổng vốn đầu t ởcác nớc đang phát triển năm 1997 là 16,6% và 10,3% trong khi đó con số này ởkhu vực ASEAN lần lợt là 33,4% và 11,9% Lợng vốn FDI với t cách là một phầncủa GDP đang có xu hớng ngày càng tăng cho thấy mức độ đóng góp không nhỏcủa FDI tới sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam á, đặc biệt là các nớcSingapore, Malaysia và gần đây là Việt Nam và Campuchia.

Trong bối cảnh nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) tiếp tụcsuy giảm và việc vay vốn từ thị trờng cho vay nợ quốc tế cũng nh từ các ngânhàng ngày càng khó khăn nh hiện nay thì FDI vẫn sẽ tiếp tục là một nguồn tàichính có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của các quốc gia Đông Nam á FDIsẽ đóng vai trò nhân tố chủ chốt trong việc hỗ trợ quá trình phục hồi kinh tế vàquá trình phát triển công nghiệp trong khu vực theo hớng phát triển bền vững Dođó, vấn đề cấp thiết hiện nay đối với các nớc ASEAN là phải tìm ra giải pháp thuhút và duy trì nguồn FDI để thực hiện hai mục tiêu trên

FDI không chỉ mang lại dòng vốn đầu t làm cân bằng cán cân thanh toánhiện thời mà còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác nh: tạo việc làm cho ngời laođộng, mở rộng thị trờng xuất khẩu, lợi ích về công nghệ và kỹ thuật quản lý hiệnđại Tuy vậy, cũng phải nói thêm rằng FDI không phải không có những tác độngtiêu cực nh công nghệ chuyển giao lạc hậu, không phù hợp và nguy cơ thâm hụtcán cân thanh toán trong dài hạn

2 Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

2.1 Tình hình hoạt động của luồng vốn FDI từ bên ngoài khối ASEAN

2.1.1 Các nớc chủ đầu t chính

Trong những năm qua, Nhật Bản, Mỹ, EU và các nớc công nghiệp mớiChâu á (ANIEs) luôn là những nớc, những khu vực đứng đầu trong danh sách các

Trang 34

chủ đầu t chính vào ASEAN Theo số liệu thống kê tổng hợp của Ngân hàng vàPhòng thống kê Trung ơng ASEAN, dòng vốn FDI vào các nớc ASEAN liên tụctăng trong các năm 1993-1997, sau đó giảm dần qua các năm 1998 và 1999 (giảm22% từ mức cao nhất trong năm 1997 là 21,5 tỷ USD) và có xu hớng tăng chậmtrong các năm 2001 và 2002.

Nhật Bản luôn là quốc gia dẫn đầu trong số các nớc đầu t vào khu vựcASEAN, chiếm 20% tổng số FDI vào khu vực thời kỳ 1995-2000, tiếp đến lànhóm các nớc EU (27%), Bắc Mỹ (13%), và các nớc ANIEs (12%).

a/ Nhật Bản

Trong giai đoạn 1995-2000, Nhật đã đầu t 15,8tỷ USD vào ASEAN, chủyếu là vào các nớc Indonesia, Thái Lan, Singapore và Malaysia (chiếm 85%) cònViệt Nam và Philippines là 8% mỗi nớc Đầu t của Nhật vào các quốc gia thànhviên mới (Lào, Campuchia, Myanmar) nhìn chung là còn nhỏ ,tuy vậy con số nàyđang ngày càng tăng qua các năm Đầu t của Nhật sau cuộc khủng hoảng tàichính-tiền tệ 1997, theo đánh giá của các thành viên ASEAN, là giảm (từ 9613 tỷyên năm 1997 xuống còn 5159 tỷ yên năm 1998 và 4404 tỷ yên năm 1999).

Nhật chủ yếu đầu t vào các ngành dệt, điện- điện tử, thơng mại và bấtđộng sản trong số đó đáng chú ý phải nhắc đến lĩnh vực sản xuất các sản phẩmđiện- điện tử với số các dự án luôn ở mức trung bình trên 50 dự án mỗi năm và trịgiá các dự án luôn ở mức cao (năm 1997 là 1404 tỷ yên) (Bảng II.2).

Trang 35

ASEAN (chiếm gần 60% FDI của Mỹ vào ASEAN năm 1997) Điều này chophép các nớc Đông Nam á hy vọng vào lợng FDI lớn hơn từ phía Mỹ trongnhững năm tới.

c/ EU

Trong thời kỳ 1995-2000, EU đầu t khoảng 20,5 tỷ USD vào ASEAN,trong đó nớc tiếp nhận đầu t của EU nhiều nhất là Indonesia (31%), tiếp đến làSingapore, Malaysia và Thái Lan với số vốn đầu t lần lợt là 26%; 13%; 12%.

Phần lớn FDI của EU vào Indonesia là đầu t của hai nớc Anh và Hà Lan.Anh chủ yếu đầu t vào lĩnh vực khai thác và chế biến dầu mỏ của Indonesia.Trong số 4,7tỷ USD của Anh đầu t vào ASEAN, đã có tới 27% số vốn là dành choIndonesia còn lại là các nớc Singapore (24%), Malaysia (20%).

Đức đầu t khoảng 3,1 tỷ USD vào ASEAN và tập trung vào một số nớc nhMalaysia (36%), Indonesia (30%), Singapore (16%), Thái Lan (12%) vàPhilippines (6%).

Do mối quan hệ đã có trớc đây trong lịch sử mà đầu t 5,4 tỷ USD của HàLan vào khu vực phần lớn là vào Indonesia (46%) và Singapore (25%).

Thái Lan và Indonesia là hai nớc tiếp nhận đầu t lớn nhất của Pháp tại khuvực ASEAN, hai nớc này chiếm tới gần 2/3 số vốn đầu t 191 triệu của Pháp tạikhu vực.

d/ Các nớc Công nghiệp mới Châu á (ANIEs)

Trong giai đoạn 1995-2000, các nớc ASEAN đã tiếp nhận khoảng 9,44 tỷUSD đầu t từ các nớc ANIEs, chiếm gần 12% tổng số FDI vào khu vực thời kỳnày Hàn Quốc, HongKong và Đài Loan đã đầu t lần lợt 2,2 tỷ USD; 4,2 tỷ USD;và 2,9 tỷ USD vào khu vực.

Việt Nam là nớc nhận đầu t của Hàn Quốc nhiều nhất, với khoảng 41%

Trang 36

l-ợng FDI của Hàn Quốc vào khu vực, tiếp theo là các nớc Indonesia, LàoCampuchia Nhng do tác động của cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc, lợng FDI từquốc gia này vào ASEAN đã giảm mạnh (từ 811 triệu năm 1997 xuống còn 407triệu năm 1998 Lợng FDI của Hàn Quốc vào ASEAN vẫn còn thấp trong cácnăm 1999, 2000 và ngay cả khi quá trình cải tổ khu vực kinh tế t nhân đang đợccác tập đoàn khổng lồ của Hàn Quốc tiến hành kể từ sau cuộc khủng hoảng thìtriển vọng về luồng vốn FDI từ phía Hàn Quốc cũng không mấy sáng sủa

Đầu t của HongKong vào Thái Lan và Việt Nam lần lợt chiếm 35% và22% tơng ứng trong tổng số vốn đầu t của quốc gia này vào khu vực ASEANtrong giai đoạn 1995-2000 Sau đó là các nớc Malaysia (12%), Philipppines(10%), Indonesia (9%) Lợng FDI của HongKong vào ASEAN tăng đều qua cácnăm tuy nhiên cuộc khủng hoảng đã phần nào làm giảm đáng kể dòng đầu tnày(đầu t của HongKong năm 1998 đã giảm 28% so với mức 1,3 tỷ USD năm1997).

Trong tổng số vốn đầu t vào ASEAN, Đài Loan đầu t chủ yếu vào ViệtNam (chiếm tới 41%) và các nớc Thái Lan (18%), Campuchia (14%), vàSingapore (12%) Đài Loan chủ yếu đầu t vào các ngành điện- điện tử(với số vốnlên tới 1,599 tỷ USD kể từ năm 1952-1999); ngành sản xuất các vật liệu kim loạicơ bản; dệt may; chế biến các sản phẩm hoá học; còn trong lĩnh vực phi chế biếnphải kể đến các ngành ngân hàng và bảo hiểm, giao thông vận tải và thơng mại.

2.1.2 Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu t

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN chủ yếu tập trung vào các ngànhchế biến, trong đó đáng chú ý phải nhắc đến một số lĩnh vực nh: chế biến thựcphẩm, chế biến các sản phẩm hoá dầu, hoá học và các sản phẩm hoá học, giấy vàcác sản phẩm giấy, các mặt hàng điện- điện tử, máy móc và các thiết bị viễnthông Theo số liệu của Ban th ký ASEAN, riêng năm 2000 số lợng các dự án đầu

Trang 37

t vào các ngành chế biến đã chiếm trên 15% tổng số các dự án đợc phê duyệt vàođầu t tại ASEAN.

Có thể thấy rằng FDI vào các ngành sản xuất chế biến, xét về mặt số lợngdự án cũng nh quy mô vốn, là rất khác nhau giữa các nớc ASEAN Điều này cũngphần nào cho thấy sự không giống nhau giữa các nớc thành viên về những lợi thếtrong thu hút FDI nh: lợi thế về nguồn lực; lợi thế về khả năng cạnh tranh trên thịtrờng; lợi thế về trình độ phát triển của công nghệ Từ đó, chúng ta có thể rút ramột số nhận xét về cơ cấu và lĩnh vực đầu t của dòng FDI vào các nớc ASEANnh sau:

 Hơn 1/2 số dự án đầu t vào Brunây là vào các ngành sản xuất cácsản phẩm phi kim nh thuỷ tinh, gốm sứ, xi măng và các sản phẩm nhựa Tiếpđến phải kể tới các ngành dệt may, ngành nhuộm và ngành sản xuất các vậtliệu bằng kim loại Các ngành này chiếm tới 3/4 tổng số vốn 51,5 triệu USDđầu t vào các ngành công nghiệp chế biến ở Brunây trong thời kỳ 1990-2000.

 Phần lớn các dự án đầu t vào Lào, Campuchia, Myanmar tập trungvào các ngành sản xuất các sản phẩm phi kim nh gỗ và các sản phẩm từ gỗ,may mặc, chế biến thực phẩm Cơ cấu đầu t này phần nào phản ánh chiến lợctiếp cận nguồn nguyên liệu thô dồi dào và thị trờng lao động rẻ cũng nh mụcđích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (nh là gỗ ở Lào) ở cácquốc gia này của các nớc chủ đầu t Đầu t vào lĩnh vực thực phẩm ở Myanmarnhiều hơn so với Lào và Campuchia nhờ vào lợi thế định hớng cũng nh dung l-ợng thị trờng lớn hơn của Myanmar Chính vì vậy mà lĩnh vực đầu t này chiếmnhững 27% tổng số dự án đầu t vào lĩnh vực chế biến trị giá 1,46 tỷ USD trongcác năm 1990-2000, còn ngành chế biến thực phẩm ở Campuchia và Lào chỉchiếm tơng ứng 6% và 8%.

 ở Indonesia, khoảng 70% tổng số vốn 116,8 tỷ USD đầu t vào các

Trang 38

ngành công nghiệp chế biến từ năm 1990 đến nay rơi vào 3 lĩnh vực chủ yếusau: các sản phẩm hoá dầu; giấy và các sản phẩm từ giấy; hoá học và các sảnphẩm hoá học Cơ cấu này cho thấy lợi thế về nguồn lực mà Indonesia có cũngnh đa đến một kết luận là đa phần các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chếbiến ở Indonesia những năm 90 là dựa trên các nguồn lực về tài nguyên thiênnhiên của Indonesia nh xăng dầu, gỗ và rừng.

 Trên 18% của tổng số vốn 71 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc ngoài vàoMalaysia trong những năm 1990-2000 là đầu t vào các ngành sản xuất các sảnphẩm điện- điện tử Ngành nhận vốn FDI nhiều nhất trong lĩnh vực chế biếncông nghiệp của Malaysia là ngành sản xuất các sản phẩm đồ uống và sảnxuất các sản phẩm hoá dầu (chiếm 21%) Đáng chú ý phải kể tới các ngànhsản xuất các nguyên liệu cơ bản (14%); hoá học và các sản phẩm hoá học(7%) và ngành sản xuất các sản phẩm khoáng sản phi kim loại (7%).

 Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại và sản phẩm giải khát cùngvới các sản phẩm hoá dầu chiếm khoảng 58% trong tổng số dự án trị giá 13,6tỷ USD vào Philippines trong những năm 90, trong đó lĩnh vực sản xuất cácsản phẩm khoáng sản phi kim loại chiếm 38% Tiếp đến là ngành sản xuất cácsản phẩm hoá học; ngành sản xuất vật liệu kim loại cơ bản; sản xuất các mặthàng điện- điện tử, các ngành này chiếm 27%.

 Cơ cấu đầu t vào Singapore mang những đặc điểm riêng biệt củanớc tiếp nhận đầu t này, thể hiện ở chỗ trên 41% tổng số vốn đầu t 32,1 tỷUSD vào khu vực chế biến là đầu t vào các ngành sản xuất các sản phẩm tiêudùng và sản phẩm điện- điện tử; trên 27% là đầu t vào ngành sản xuất các sảnphẩm hoá học.

 Hoá học và các sản phẩm hoá học cùng với sản phẩm điện- điện tửlà các lĩnh vực đợc đầu t nhiều nhất ở Thái Lan, chiếm trên 43% tổng số vốn

Trang 39

đầu t 58,6 tỷ USD, sau đó là các ngành sản xuất nguyên liệu cơ bản, thựcphẩm, sản phẩm hoá dầu và máy móc thiết bị.

 Trên 1/2 tổng số vốn đầu t vào Việt Nam thời kỳ 1990-2000 là vàocác ngành công nghiệp nặng; trên 31% là vào các ngành công nghiệp nhẹ Sovới các nớc thành viên mới, thì số lợng đầu t vào ngành chế biến thực phẩmcủa Việt Nam cũng tơng đối lớn

Cần phải nói thêm rằng trong những năm gần đây do các nớc ASEAN đãbắt đầu quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của những ngành đòi hỏi công nghệcao và các ngành sử dụng nhiều kỹ năng và vốn giá trị gia tăng nhằm tăng năngsuất và vị thế cạnh tranh của mình trên toàn cầu, nên lợng đầu t vào các lĩnh vựcnày cũng có phần tăng lên làm thay đổi phần nào cơ cấu trong đầu t nớc ngoài.Lấy Malaysia làm ví dụ, trong giai đoạn 1998-2001, đầu t vào lĩnh vực chế táccủa nớc này đã tăng lên đáng kể với hơn 15000 dự án đầu t trị giá 300 tỷ ringgitđã đợc phê duyệt, trong đó 54% là dự án đầu t nớc ngoài.

2.2 Tình hình hoạt động của dòng vốn FDI trong nội bộ Khu vựcASEAN

Đầu t trực tiếp giữa các nớc ASEAN với nhau là một trong những nguồnFDI chủ yếu của khu vực, chiếm trên 17% tổng lợng FDI vào ASEAN Nếu đemcon số này so sánh với tỷ trọng đầu t lẫn nhau giữa các trong khối EU (chiếm60% tổng FDI vào khu vực), thì con số này còn quá khiêm tốn nhng nếu xét trênbình diện của một khu vực kinh tế đang phát triển thì con số này cũng là khôngnhỏ và chiếm vị trí đáng kể trong hoạt động đầu t các quốc gia Đông Nam á.

Trong những năm 1995-1999, Singapore và Malaysia là hai nớc chủ đầu tlớn nhất trong khu vực, hai nớc này chiếm 82% tổng lợng vốn đầu t vào các nớcthành viên ASEAN Đầu t trực tiếp của Singapore vào các nớc thành viên khác lêntới 4,78 tỷ USD (chiếm 50% tổng đầu t nội bộ ASEAN) Thái Lan và Malaysia

Trang 40

lần lợt đầu t khoảng 11% và 34%.

Tính về phơng diện các nớc nhận đầu t trong khối, có thể đa ra nhận xétrằng đầu t trực tiếp giữa các nớc trong khối đợc dàn trải khá đều giữa các nớcthành viên, trong đó phải nhắc tới 4 nớc Malaysia (25,1%), Campuchia (19%),Thái Lan (17%) và Việt Nam (15%), hai nớc Indonesia và Singapore mỗi nớcnhận khoảng 6,7% lợng FDI chảytrong nội bộ khối

Một điều đáng chú ý là mặc dù có những sự khác biệt về trình độ pháttriển và mức thu nhập bình quân đầu ngời nhng tất cả các nớc ASEAN đều tìmthấy lợi ích trong đầu t lẫn nhau Vì thế không có gì là ngạc nhiên khi ngay cả cácnớc thành viên mới cũng góp một phần FDI không nhỏ đầu t sang các nớc kháctrong khối Ví dụ, Campuchia đã đầu t 38,99 triệu USD, Lào đầu t 11,8 triệu USDvà Việt Nam đầu t 8,61 triệu USD vào nội bộ ASEAN.

Qua số liệu Bảng II.5(1) và Bảng II.5(2), dễ dàng nhận thấy có mối quanhệ đầu t gần gũi giữa một số nớc nhất định, chẳng hạn nh Brunây đầu t vàoMalaysia; Indonesia đầu t vào Malaysia; Lào đầu t vào Thái Lan; Malaysia vàoCampuchia; Philippines vào Malaysia và Việt Nam; Singapore vào Malaysia, TháiLan và Việt Nam; Thái Lan vào Indonesia và Việt Nam.

Cụ thể, xét về mặt tổng đầu t vào khu vực ASEAN của các nớc thành viêntrong các năm 1995-2000, có thể đa ra nhận xét sau đây:

 37% của 320,7 triệu USD của Indonesia đầu t vào ASEAN là vàoMalaysia, và 20% là vào Singapore.

 56% của 3267,5 tỷ USD đầu t của Malaysia vào khu vực là chảyvào Campuchia, trong khi 16% rơi vào Singapore và 13% là vào Brunây.

 39% của 106,5 triệu USD đầu t của Philippines vào khối là vàoMalaysia và trên 35% là vào Việt Nam.

 Trong thời kỳ này, 2,49 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp mà các công ty

Ngày đăng: 02/11/2012, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w