Lợi thế do sự khác biệt về trình độ phát triển

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 58 - 59)

II. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

3.Lợi thế do sự khác biệt về trình độ phát triển

Giữa các quốc gia ASEAN có sự chênh lệch tơng đối về trình độ phát triển kinh tế, trong khi nhóm các quốc gia sáng lập (bao gồm Brunây, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) có trình độ phát triển tơng đối cao với mức thu nhập bình quân đầu ngời đạt trên 1000 USD thì nhóm các quốc gia thành viên mới (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) lại có trình độ phát triển chậm hơn. Sự chênh lệch này, chính bản thân nó lại tạo nên một lợi thế bất ngờ cho sự vận động dòng vốn FDI trong khu vực.

Thứ nhất, các nhà đầu t thuộc nhóm nớc ASEAN 6 có thể dễ dàng tìm thấy lợi ích đầu t ngay trong nội bộ các nớc thành viên mới. Đó là lợi ích của các quốc gia có dung lợng thị trờng lớn (Việt Nam có số dân trên 78 triệu ngời), có nguồn tài nguyên phong phú, dồi dào, chi phí lao động rẻ, môi trờng đầu t thông thoáng đặc

biệt khuyến khích các nớc thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á và trên hết là bởi vì các quốc gia này có những đặc điểm tơng đồng và gần gũi nhau. Hơn nữa, mở rộng đầu t vào nhóm 4 nớc thành viên mới, các nớc nh Brunây, Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore và Thái Lan cùng một lúc đã đạt đợc 3 mục tiêu: (i) Tìm đợc địa điểm đầu t có hiệu quả tạo ra dòng lợi nhuận cho đồng vốn bỏ ra đầu t; (ii) Thiết lập đợc mạng lới cơ sở để từng bớc chuyển giao công nghệ; (iii) Tạo dựng đợc mối liên kết chặt chẽ trong Khu vực, xây dựng hình ảnh

một Đông Nam á thống nhất và hợp tác trong con mắt các nhà đầu t nớc ngoài.

Thứ hai, khác biệt về trình độ phát triển giữa các quốc gia sẽ là yếu tố đợc các nhà đầu t nớc ngoài xem xét khi đa ra quyết định đầu t sản xuất các sản phẩm đòi hỏi sự liên kết của nhiều công đoạn với những trình độ kỹ thuật khác nhau, từ giai đoạn chế biến thô với yếu tố nguyên liệu và chi phí lao động rẻ đợc đánh giá cao đến giai đoạn chế biến tinh với yếu tố trình độ tay nghề ngời lao động, trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đợc cân nhắc. Thêm vào đó, đầu t vào cùng một khu vực có trình độ phát triển đa dạng sẽ đem lại sự tự tin cho nhà sản xuất khi sản phẩm ra đời không những đáp ứng đợc yêu cầu về mặt chất lợng mà cả về mặt giá thành sản xuất.

Trình độ phát triển kinh tế khác nhau giữa các quốc gia thành viên ASEAN, do vậy có thể nói là một lợi thế chứ không phải là một hạn chế trong quá trình thu hút và mở rộng đầu t trực tiếp của khu vực.

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 58 - 59)