Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 25 - 27)

I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1. Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

1.1. Khái niệm

Bất kỳ một quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế nào muốn tiến hành đ- ợc đều phải cần đến vốn đầu t. Vốn đầu t đợc hiểu là giá trị tài sản xã hội đợc bỏ vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong thời gian tơng lai. Đây là yếu tố quan trọng để quyết định kết hợp các yếu tố khác trong sản xuất kinh doanh và là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với các dự án đầu t. Chính vì vậy, đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi làm thế nào để giải quyết đợc nguồn vốn cho phát triển kinh tế là vấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi quốc gia. Lịch sử đã cho thấy chỉ có hai con đờng để giải quyết vấn đề trên, đó là: (i) Huy động nguồn vốn trong nớc và (ii) Huy động nguồn vốn nớc ngoài. Tuỳ vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế xã hội của từng quốc gia mà có những lựa chọn nguồn vốn trong nớc hay nớc ngoài cho thích hợp. Có thể lấy ví dụ về chính sách huy động vốn ở các nớc trên thế giới để chứng minh cho điều này: Anh, Pháp tích luỹ nguyên thuỷ t bản cao; Nhật có tiết kiệm cao trong một thời gian dài do duy trì đợc mức lơng thấp trong khi năng suất lao động tăng nhanh, chi phí quân sự thấp, hạn chế gắt gao phúc lợi xã hội và tinh giảm bộ máy nhà nớc; trong khi đó, các nớc Châu á khác đều chú trọng đến chiến lợc tạo vốn h-

ớng ngoại. Tuy nhiên, chính sách tạo vốn hớng ngoại ở từng quốc gia Châu á cũng không giống nhau: trong khi các nớc ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan tập trung vào thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì Hàn Quốc lại chú trọng vào việc vay nợ của chính phủ và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp nặng trong nớc.

Huy động vốn ngoài nớc có thể thực hiện đợc dới các hình thức: đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài: Là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn.

Đầu t gián tiếp nớc ngoài: Là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ngời chủ sở hữu góp vốn nhng không tham gia trực tiếp điều hành đối tợng mà họ bỏ ra đầu t.

So với đầu t gián tiếp, ở hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có nhiều khả năng tiếp thu đợc công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ đầu t nớc ngoài. Mặt khác, các chủ đầu t nớc ngoài (ở mức độ nhất định) có thể tham gia điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đa ra những quyết định có lợi nhất cho vốn đầu t mà họ đã bỏ ra. Ngoài ra, một số nớc muốn huy động vốn nớc ngoài thông qua đầu t gián tiếp (mà cụ thể là thông qua hình thức tín dụng quốc tế) sẽ dễ bị trục lợi về chính trị, dễ bị trói buộc vào vòng ảnh hởng của nớc cho vay hơn là hình thức đầu t trực tiếp. Vay vốn nớc ngoài cũng có những bất lợi hơn do thời hạn trả vốn vay thờng cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu t. Trong khi đó thời hạn của dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài th- ờng linh hoạt hơn.

Chính vì những lợi ích nh vậy mà đa số các nớc đang phát triển đều coi FDI là chìa khoá để mở cánh cửa cho phát triển kinh tế. Đặc biệt, đối với các quốc gia đang ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế, khi thị trờng chứng khoán- công cụ cho việc thu hút vốn đầu t gián tiếp- còn cha hoàn thiện thì đầu t trực tiếp nớc ngoài càng đóng vai trò quan trọng.

1.2. Đặc điểm của FDI

Đặc điểm chủ yếu của FDI đợc thể hiện ở một số điểm sau:

 Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo

Luật đầu t của từng nớc quy định. Ví dụ, Luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam quy định chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án trong khi Mỹ quy định là 10% và một số nớc khác là 20%.

 Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp

100% vốn pháp định, thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý.

 Lợi nhuận của chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả

hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu có).

 FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua

lại từng phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để sát nhập các doanh nghiệp với nhau.

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w