Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t thông thoáng và cởi mở

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 59 - 61)

II. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

4. Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t thông thoáng và cởi mở

Từ trớc đến nay, các nớc ASEAN vẫn đợc biết đến nh là những quốc gia có hệ thống chính sách thông thoáng khuyến khích phát triển hoạt động đầu t, đặc biệt là sau cơn khủng hoảng tài chính năm 1997, lợi thế đó càng đợc chính phủ các

quốc gia Đông Nam á phát huy hơn nữa nhằm từng bớc lấy lại lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài về một khu vực ASEAN hấp dẫn trong hoạt động thơng mại và đầu t.

 Brunây đã cho phép thành lập loại hình công ty 100% vốn nớc ngoài hoạt

động trong các ngành công nghệ cao và các ngành hớng ra xuất khẩu. Bên cạnh việc cho phép các nhà đầu t thành lập doanh nghiệp dới hình thức 100% vốn nớc ngoài trong tất cả các lĩnh vực chế biến, mới đây Indonesia đã mở rộng hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cho cả lĩnh vực bán buôn và bán lẻ thơng mại, Indonesia cũng đã giảm thời gian cấp giấy phép cho dự án đầu t dới 100 triệu USD xuống còn 10 ngày. Nớc này còn đa ra một danh sách các ngân hàng cho phép các nhà đầu t tham gia sở hữu vốn dới hình thức ngân hàng 100% vốn nớc ngoài. Lào cũng đã miễn thuế nhập khẩu vốn cho các dự án đòi hỏi tăng vốn.

 Malaysia đa ra hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cho các ngành

chế biến trong đó nớc này sẽ không đa ra điều kiện xuất khẩu đối với dự án đầu t mới, đầu t mở rộng hay đầu t để đa dạng hoá sản xuất. ở mức độ hạn chế, nhà đầu t nớc ngoài cũng có thể sở hữu đất ở Malaysia. Myanmar đã gia hạn miễn thuế công ty tối thiểu 3 năm cho các dự án trong tất cả các lĩnh vực. Ngoài ra, Myanmar còn gia hạn thời gian miễn thuế ân huệ đối với nguyên liệu thô nhập khẩu cho tất cả các dự án dự án đầu t trong 3 năm đầu hoạt động. Philipppines đã mở cửa khu vực phân phối và bán lẻ cho các nhà đầu t nớc ngoài và cho phép các công ty nớc ngoài có thể vào cạnh tranh với các công ty t nhân trong nớc trong lĩnh vực xây dựng.

gần 10 tỷ USD, khi gia hạn mức thuế u đãi 30% thuế công ty cho các dự án đầu t vào các ngành công nghiệp và một số ngành dịch vụ. Chính sách này đã khuyến khích các nhà đầu t đẩy mạnh hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chế biến, các ngành dịch vụ kỹ thuật cao và công nghệ, các ngành dịch vụ liên quan đến lĩnh vực máy vi tính. Thái Lan cho phép hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đối với các dự án chế biến không phân biệt xuất xứ. Thêm vào đó, các dự án nông nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu 80% sẽ đợc miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ dự án không phân biệt xuất xứ của máy móc đó.

 Việt Nam miễn thuế nhập khẩu vốn cho mọi dự án, miễn thuế nhập khẩu

nguyên liệu thô cho sản xuất nhằm khuyến khích đầu t, đồng thời miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm đầu hoạt động cho các dự án ở vùng sâu vùng xa. Thời gian cấp giấy phép của một số loại hình dự án cũng đã giảm xuống còn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận đơn xin cấp giấy phép. Việc cấp giấy phép cho các dự án dới 5 triệu USD sẽ do các cơ quan cấp giấy phép cấp tỉnh và thành phố nơi có dự án thực hiện.

Bên cạnh một loạt các chính sách trên, các nớc thành viên ASEAN còn nỗ lực hợp tác để từng bớc hiện thực hoá một khu vực đầu t thống nhất ASEAN vào năm 2003. Hợp tác khu vực sẽ tạo nên một nền sản xuất có chi phí sản xuất hợp lý và hiệu quả trong khu vực, tạo điều kiện cho các công ty ASEAN có điều kiện cạnh tranh và cùng phát triển hơn nữa trên cả thị trờng thế giới và thị trờng khu vực.

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w