Cơ hội đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t giữa các nớc trong khối ASEAN

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 67 - 69)

II. Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t trực tiếp cho các nớc

2. Cơ hội đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t giữa các nớc trong khối ASEAN

Khu vực đầu t đầy hấp dẫn này

2. Cơ hội đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t giữa các nớc trong khối ASEAN ASEAN

Nh đã đề cập ở các Chơng trớc, đầu t trong nội bộ các nớc thành viên ASEAN chiếm 17% tổng lợng vốn FDI trong Khu vực, một con số còn khá khiêm

tốn so với tiềm lực của các quốc gia Đông Nam á cũng nh so với khối lợng đầu t

nội bộ của các khối liên kết kinh tế khác. Chính vì vậy, sự ra đời của một khu vực đầu t chung cho các nớc thành viên sẽ mở ra cơ hội để các quốc gia này thúc đẩy hơn nữa hoạt động đầu t trong nội bộ khối.

Tham gia vào AIA, các thơng gia ASEAN có cơ hội đợc hởng nhiều lợi ích cả về mặt chính sách cũng nh về mặt kinh tế của Hiệp định nh:

 Cơ hội tham gia vào một chơng trình hợp tác đầu t ASEAN với mục

đích cơ bản là tạo ra đầu t lớn hơn từ các nớc ASEAN và các nớc ngoài ASEAN.

 Cơ hội hởng các chế độ u đãi đặc biệt và trong thời hạn sớm hơn nhiều so với các nhà đầu t không phải là thành viên của Hiệp hội, đó là các quy định về chế độ đối xử quốc gia; chế độ tối huệ quốc trong đó mỗi quốc gia thành viên cam kết sẽ dành ngay lập tức và vô điều kiện cho các nhà đầu t và đầu t của các quốc gia thành viên khác những sự đối xử dành cho các nhà đầu t của bất kỳ quốc gia nào. Nh vậy theo quy định này, đầu t nội bộ giữa các nớc thành viên sẽ ngày càng đợc khuyến khích hơn và cơ chế phân bổ đầu t cũng sẽ linh hoạt hơn chứ không chỉ dừng lại ở hình thức một nớc dồn đầu t vào một hoặc hai nớc có quan hệ gần gũi cũng nh lợi ích kinh tế gắn bó hơn từ trớc.

 Cơ hội cho tất cả các nớc thành viên tham gia vào hoạt động sản xuất

kinh doanh trên mọi lĩnh vực và ngành nghề của nhau vào năm 2010 theo quy định trong Hiệp định AIA mở ra triển vọng phát triển các ngành kinh tế vốn trớc đây chỉ dành cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh thuộc các lĩnh vực mà chính phủ các nớc hạn chế đầu t, từ đó tạo ra khả năng tăng số lợng cũng nh chất lợng đầu t giữa các quốc gia trong nội bộ khối.

 Cơ hội đợc hởng những lợi ích từ quy định cho phép lu chuyển tự do

hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyên gia và công nghệ giữa các quốc gia thành viên, Đó là lợi ích về đơn giản hoá các thủ tục mang tính hành chính nh thủ tục về cấp giấy phép đầu t, phê duyệt dự án đầu t cũng nh những lợi ích giảm thiểu các chi phí giao dịch kinh doanh. Thêm vào đó nhu cầu về chuyển giao và đổi mới công nghệ cho nhau của các nớc thành viên là rất lớn, do vậy quy định này chắc chắn sẽ khuyến khích các quốc gia thành viên cũ mạnh dạn đa các

công nghệ tiên tiến nhất, hiện đại nhất vào nền sản xuất nớc mình và đa dần các công nghệ hiện tại của mình sang các nớc thành viên mới kém phát triển hơn và vì thế, mang lại lợi ích về mặt công nghệ cho cả hai nhóm quốc gia trong Hiệp hội.

Có thể nói Hiệp định AIA không chỉ mang lại cho các quốc gia thành viên những cơ hội để hợp tác chặt chẽ với nhau hơn vì một Khu vực ASEAN hoà bình, ổn định và thịnh vợng mà còn kiến tạo ra vô vàn cơ hội phát triển kinh tế mà một phần trong đó có hoạt động thu hút và phát triển đầu t nhằm tạo nên một thị trờng đầu t năng động và hấp dẫn vào bậc nhất thế giới trong con mắt các nhà đầu t trong và ngoài khu vực.

iii. một số gợi ý cho việt nam

AIA thực sự là một “ sân chơi” tạo ra rất nhiều cơ hội cho các nớc ASEAN , và Việt Nam với t cách là một thành viên thuộc nhóm các nớc thành viên mới của Hiệp hội, vậy làm thế nào để Việt Nam tham gia có hiệu quả, phần dới đây em xin trình bày một số gợi ý để Việt Nam tham gia có hiệu quả và khai thác những lợi ích to lớn của AIA.

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w