Nguyên nhân hình thành FDI

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 27 - 29)

I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài

2. Nguyên nhân hình thành FDI

Nếu nh đặc điểm của thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh là việc xuất khẩu hàng hoá sang các nớc kém phát triển hơn thì đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, với sự

hình thành các tổ chức độc quyền, trong nền kinh tế TBCN xuất hiện thêm một hình thức xuất khẩu mới- xuất khẩu t bản. Xuất khẩu t bản có thể đợc thực hiện thông qua hai con đờng chính là con đờng trực tiếp và con đờng gián tiếp.

Con đờng gián tiếp chính là việc các tổ chức tín dụng, các công ty có nguồn vốn d thừa lớn sử dụng đồng vốn đó của mình cho các công ty, chính phủ nớc ngoài vay nhằm thu hút đợc một dòng lợi tức nhất định cao hơn so với cho vay trong nớc. Khi các nớc cha có một mối quan hệ mở cửa, cha có chính sách mời chào đầu t nớc ngoài thì đây chính là một kênh xuất khẩu t bản chủ yếu.

Tuy nhiên dòng xuất khẩu t bản chảy qua kênh trực tiếp ngày càng tăng lên nhờ nhận thức của bên nhận đầu t cũng nh của bên đầu t về các mặt lợi ích mà nó mang lại. Có thể nói nguyên nhân sâu xa hình thành nên FDI cũng chính là nguyên nhân hình thành nên xuất khẩu t bản mà bản chất kinh tế là sự chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận ở các quốc gia khác nhau trên thế giới trong các ngành sản xuất nhất định.

Nền kinh tế thế giới hiện nay có thể phân ra làm hai nhóm chính: Thứ nhất là nhóm các quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, tiên tiến và thứ hai là nhóm các quốc gia chậm và đang phát triển. Tại các nớc phát triển, lợng của cải mà nền sản xuất tạo ra dồi dào khiến cho việc tích luỹ đầu t ngày càng mở rộng, nguồn vốn đầu t có thể cung cấp với giá khá rẻ. Mặt khác, do thu nhập cao, mức sống cao nên lực lợng lao động ở các quốc gia này đòi hỏi tiền lơng cũng rất cao. Ngợc lại, ở các quốc gia chậm phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu, lợng của cải tạo ra chỉ đủ cho các nhu cầu tiêu dùng tối thiểu mà không đủ cho tích luỹ đầu t. Điều này hiển nhiên dẫn đến sự thiếu hụt trong vốn đầu t, nền sản xuất không phát triển, ngời lao động có thu nhập thấp, nguồn lao động rẻ, trình độ thấp. Vậy thì, điều tất yếu sẽ diễn ra trong nền kinh tế thế giới là sự kết hợp giữa nguồn vốn dồi dào từ các nớc phát triển

và nguồn cung lao động rẻ từ các nớc đang phát triển để hình thành nên một tổ chức sản xuất có sự kết hợp hữu cơ t bản hợp lý nhất, tạo ra lợi nhuận cao nhất.

Vậy có thể nói rằng, cũng giống nh thơng mại quốc tế, dòng đầu t nớc ngoài cũng đợc hình thành trên cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh của các quốc gia trên thị trờng cung ứng các yếu tố chính của quá trình sản xuất là vốn và lao động. Các nớc phát triển có lợi thế so sánh về vốn và các nớc đang phát triển có lợi thế so sánh về lao động.

Tuy nhiên, dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác nữa nh lợi thế so sánh giữa các quốc gia do điều kiện tài nguyên thiên nhiên, do chính sách quản lý thị trờng, thuế quan của chính phủ hay do việc cơ cấu lại vòng đời của công nghệ. Chính những nguyên nhân này giải thích vì sao dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ chảy từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển mà còn chảy giữa các nớc đang phát triển với nhau.

Một phần của tài liệu AIA - Khu vực đầu tư ASEAN - cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á phát triển hoạt động đầu tư - Nguyễn Bội Ngọc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w