1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kênh hình trong dạy học địa lý 11 thpt (phần địa lí khu vực và các quốc gia) theo định hướng phát triển năng lực học sinh

93 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA Sinh viên thực : LÊ THỊ HỒNG HẠNH Lớp : 13SDL Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Địa Lí - Trƣờng ĐHSP – ĐHĐN với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt, học kỳ Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ luận văn em khó hồn thiện đƣợc Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian ngắn Bƣớc đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực đƣợc hoàn thiện Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng ĐHSP – ĐHĐN , đặc biệt thầy cô khoa Địa Lí trƣờng tạo điều kiện cho em để em hồn thành tốt báo cáo khóa luận Và em xin chân thành cám ơn PGS TS Đậu Thị Hịa nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa thực tập Trong q trình thực hiên báo cáo khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Phƣơng tiện dạy học địa lý 1.1.1 Khái niệm phƣơng tiện 1.1.2 Khái niệm phƣơng tiện dạy học 1.1.3 Khái niệm phƣơng tiện dạy học Địa lí 1.1.4 Đặc điểm phƣơng tiện dạy học 1.1.5 Chức vai trò phƣơng tiện dạy học 1.1.5.1 Chức 1.1.5.2 Vai trò 1.1.6 Định hƣớng sử dụng phƣơng tiện dạy học 11 1.2 Kênh hình 11 1.2.1 Quan niệm kênh hình 11 1.2.2 Vai trị việc sử dụng kênh hình 12 1.2.3 Mối quan hệ kênh hình với yếu tố trình dạy học 13 1.3 Dạy học theo định hƣớng lực 15 1.3.1 Quan niệm lực 15 1.3.2 Các lực học sinh THPT 15 1.3.3 Hoạt động giáo viên học sinh dạy học theo định hƣớng lực 16 1.3.4 So sánh dạy học theo định hƣớng nội dung dạy học định hƣớng lực 18 1.4 Chƣơng trình sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 21 1.4.1 Mục tiêu chƣơng trình sách giáo khoa Địa lý 11-THPT 21 1.4.1.1 Về kiến thức 21 1.4.1.2 Về kỹ năng: 22 1.4.1.3 Về thái độ, tình cảm .22 1.4.2 Đặc điểm chƣơng trình sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 22 1.4.3 Ƣu sách giáo khoa Địa lý 11 việc sử dụng kênh hình theo định hƣớng phát triển lực học sinh 23 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11 THPT 24 1.5.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 24 1.5.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ 25 1.6 Thực trạng sử dụng kênh hình dạy học địa lý 11 trƣờng Trung học phổ thông 26 1.6.1 Thực trạng phía giáo viên 27 1.6.1.1 Về nhận thức 27 1.6.1.2 Về mức độ hƣớng sử dụng kênh hình dạy học 27 1.6.1.3 Sử dụng kênh hình sách giáo khoa giáo viên trình dạy học lớp 28 1.6.2 Thực trạng phía học sinh 28 1.6.3 Nguyên nhân thực trạng 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 31 2.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 11 THPT 31 2.1.1 Các loại hình 31 2.1.2 Các tranh ảnh 33 2.1.3 Các bảng biểu 35 2.2 Nguyên tắc sử dụng kênh hình 38 2.2.1 Khai thác triệt để loại kênh hình nội dung hình 38 2.2.2 Sử dụng kênh hình nhƣ nguồn tri thức, hạn chế dùng kênh hình theo hƣớng minh họa kiến thức .39 2.2.3 Coi trọng kiến thức lẫn kỹ làm việc với kênh hình 39 2.2.4 Sử dụng phối hợp nhiều kênh hình khác học 40 2.2.5 Sử dụng kênh hình phải lúc, chỗ dạy học 40 2.3 Phƣơng pháp sử dụng kênh hình lên lớp Địa lí 11 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 40 2.3.1 Phƣơng pháp sử dụng kênh hình kiểm tra cũ 40 2.3.2 Phƣơng pháp sử dụng kênh hình dạy học 43 2.3.2.1 Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại gợi mở để khai thác kiến thức từ kênh hình 44 2.3.2.2 Sử dụng phƣơng pháp dự án để khai thác kiến thức từ kênh hình 45 2.3.2.3 Sử dụng phƣơng pháp thảo luận để khai thác kiến thức từ kênh hình 48 2.3.3 Phƣơng pháp sử dụng kênh hình khâu củng cố .51 2.3.4 Phƣơng pháp sử dụng kênh hình khâu hƣớng dẫn học sinh học bài, làm tập nhà 52 2.3.4.1 Làm tập với kênh hình 53 2.3.4.2 Viết báo cáo ngắn với kênh hình 54 2.4 Ví dụ minh họa sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11( phần địa lí khu vực quốc gia) theo định hƣớng lực 56 2.4.1 Ví dụ .57 2.4.2 Ví dụ .63 2.4.3.Ví dụ 71 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm .77 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 77 3.3.Nội dung thực nghiệm 77 3.4 Tổ chức thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm 78 3.5.1 Kết định lƣợng 78 3.5.2 Kết định tính .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 1.Kết đạt đƣợc hạn chế đề tài 83 1.1.Kết đạt đƣợc 83 1.2 Hạn chế đề tài 83 Một số đề xuất kiến nghị .84 Hƣớng mở rộng đề tài .84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa CHBH Câu hỏi học CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hoạt động GV HS dạy học theo định hƣớng lực .18 Bảng 1.1: So sánh dạy học theo định hƣớng nội dung dạy học định hƣớng NL 18 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên việc sử dụng kênh hình theo hƣớng phát huy lực học sinh .27 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng kênh hình dạy học địa lý 27 Bảng 1.4: Hƣớng sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học địa lý 28 Bảng 2.1: Các loại hình có sách giáo khoa Địa lí 11 31 Bảng 2.2: Các loại tranh ảnh có sách giáo khoa Địa lí 11 .33 Bảng 2.3: Các loại bảng biểu có sách giáo khoa Địa lí 11 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Phân bố vùng sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì 42 Hình 2.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP LB Nga ( giá so sánh) giai đoạn 1990 – 2005 43 Hình 2.3 Các quan đầu não EU 44 Hình 2.4: Tự nhiên Nhật Bản 46 Hình 2.5: Sự biến động cấu dân số theo độ tuổi 47 Hình 2.6: Tốc độ tăng GDP trung bình Nhật Bản 47 Hình 2.7: Tốc độ tăng trƣởng GDP Nhật Bản 47 Hình 2.8 Các trung tâm cơng nghiệp Nhật Bản .49 Hình 2.9 Phân bố sản xuất nông nghiệp Nhật Bản 49 Hình 2.10 Các trung tâm cơng nghiệp Trung Quốc 50 Hình 2.11 Địa hình khống sản 52 Hình 2.12 Phân bố dân cƣ 52 Hình 2.13 Số dân Hoa Kì giai đoạn 1800- 2005 53 Hình 2.14 Máy bay E- bớt 55 Hình 2.15 Sự hợp tác nƣớc 55 Hình 2.16 Sơ đồ đƣờng hầm giao thơng dƣới biển Măng- sơ 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI Đảng khẳng định: " Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học" Theo tinh thần nghị quyết, việc đổi giáo dục - đào tạo vấn đề cấp thiết nƣớc ta, đổi dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng nhiệm vụ giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học Trong thời đại ngày nay, bùng nổ tri thức công nghệ thách thức lớn đối nghiệp giáo dục Việt Nam, giáo dục đào tạo phải phát huy đƣợc tính động sáng tạo ngƣời học, làm để giúp học sinh phát huy lực trình học tập, nắm vững nội dung mơn học cách vững chắc, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, có khả thu thập thơng tin thích ứng với phát triển kinh tế xã hội đƣơng đại ngƣời giáo viên cần phải đổi mới, cải tiến đồng thành tố liên quan, sử dụng phƣơng tiện nói chung, kênh hình nói riêng dạy học thành tố quan trọng Trong chƣơng trình Địa Lý 11 - THPT, sách giáo khoa thể mức độ kiến thức kĩ kênh chữ kênh hình Kênh hình - hình vẽ bao gồm sơ đồ, lƣợc đồ, đồ, tranh ảnh bảng biểu…, chúng có tính trực quan cao, ẩn chứa nhiều kiến thức mà kênh chữ khơng thể hết đƣợc Vì vậy, kênh hình nguồn tri thức quan trọng mà giáo viên khơng thể bỏ qua q trình dạy học; phƣơng tiện giúp giáo viên truyền đạt kiến thức cách nhanh chóng ngắn gọn; góp phần thực việc Miền Miền Tây Miền Đông Tự nhiên Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Khống sản Ý nghĩa kinh tế Câu Hãy nối tên đồng hệ thống sông bồi tụ nên đồng bảng dƣới cách phù hợp: Đồng Đông Bắc a Sơng Hồng Hà Đồng Hoa Bắc b Sông Trƣờng Giang Đồng Hoa Trung c Sông Liêu Hà Đồng Hoa Nam d Sông Tây Giang Câu Trung Quốc có nhiều kiểu khí hậu do: a Vị trí địa lí c Quy mơ lãnh thổ b Sự phân hóa địa hình d Tất ý Câu Vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu dân số Trung Quốc giai đoạn là: a Sự tăng trƣởng nhanh dân số b Việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình c Sự cân cấu giới tính d Tƣ tƣởng "trọng nam khinh nữ" Câu Tài nguyên khoáng sản có trữ lƣợng lớn Trung Quốc là: a Than đá b Kim loại màu c Quặng sắt d Dầu mỏ Câu Đặc điểm bật nguồn lao động Trung Quốc góp phần định phát triển kinh tế - xã hội là: a Quy mô nguồn lao động đông b Nguồn lao động đƣợc đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng 70 c Truyền thống lao động cần cù d Nguồn lao động gồm nhiều thành phần dân tộc Câu Dân cƣ Trung Quốc tập trung đông vùng: a Ven biển thƣợng lƣu sông lớn b Ven biển hạ lƣu sông lớn c Ven biển dọc theo đƣờng tơ lụa d Phía Tây bắc miền Đông IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhắc nhở học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK+ làm tập đồ, phân tích lại bảng số liệu - Sƣu tầm ảnh, báo nói đất nƣớc ngƣời Trung Quốc - Xem 2.4.3.Ví dụ Bài 10: CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) (TT) Tiết 2: KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Biết giải thích kết phát triển kinh tế, phân bố số ngành kinh tế Trung Quốc thời gian tiến hành công nghiệp hoá đất nƣớc Kĩ năng: - Nhận xét phân tích bảng số liệu, lƣợc đồ (bản đồ) để có hiểu biết nêu Thái độ: - Tơn trọng có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên có lợi Việt Nam Trung Quốc Năng lực cần phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực phân tích sử dụng đồ 71 - Năng lực hợp tác - Năng lực tƣ tổng hợp theo lãnh thổ  PHƢƠNG PHÁP- PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phƣơng pháp động não - Phƣơng pháp thuyết trình tích cực/Đàm thoại gợi mở - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan Phương tiện dạy học - Bản đồ CN , NN Trung Quốc - Bản đồ tự nhiên Trung Quốc - Một số tranh ảnh sản phẩm CN, NN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học Kiểm tra cũ: Hình Địa hình khống sản Trung Quốc Dựa vào hình em phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên Trung Quốc hai miền Đông -Tây việc phát triển kinh tế? Bài mới: a Đặt vấn đề: Nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập năm 1949 Từ năm 1978 Trung Quốc có quốc sách quan trọng, tiến hành đại kinh tế, mở cửa giao lƣu với bên ngồi.Vậy nhƣng sách tác động nhƣ đến kinh tế Trung Quốc nghiên cứu hơm 72 b Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức trọng tâm HĐ 1: Cả lớp I KHÁI QUÁT CHUNG: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời cao giới (TB 8%/năm) câu hỏi sau: - Tổng GDP cao (Đứng thứ + Nhận xét tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc sau năm 1978 nay? (Tốc độ tăng giới năm 2007) trƣởng kinh tế, tổng GDP, thu nhập, mức - Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng (Từ 276 USD năm sống…) + Tại kinh tế TQ đạt đƣợc bƣớc phát 1985 lên 2025 USD năm 2009) triển nhanh nhƣ vậy? - Đời sống nhân dân đƣợc B2: HS nghiên cứu, thảo luận vấn đề cải thiện B3: GV mời HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung II CÁC NGÀNH KINH TẾ B4: GV chuẩn xác kiến thức giải thích Cơng nghiệp: a Chiến lược: thêm HĐ 2: Nhóm - Thay đổi chế quản lí B1: GV chia lớp thành nhóm , yêu cầu - Thực sách mở cửa, HS dựa vào hình 10.8 10.9 (SGK trang 93, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 94) , thảo luận vấn đề sau: - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng KHCN b.Thành tựu: - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: Luyện kim, chế tạo máy, điện tử, vũ trụ, hố dầu, sản xuất tơ Hình Các trung tâm cơng nghiệp 73 - Có nhiều ngành cơng nghiệp đứng đầu giới: Than, xi măng, Trung Quốc thép, phân bón, sản xuất điện c Phân bố: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ven biển miền Đông, mở rộng sang phía Tây 2.Nơng nghiệp: a Chiến lược: Hình 2.20 Phân bố sản xuất nơng nghiệp - Có nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất nơng nghiệp: Trung Quốc - Nhóm 1: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất + Giao quyền sử dụng đất khoán sản phẩm cho nông dân công nghiệp Trung Quốc - Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu phân bố sản xuất công nghiệp Trung Quốc - Nhóm 3: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất + Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp (Giao thông, thủy lợi, sở chế biến…) + Áp dụng tiến KHKT vào nông nghiệp Trung Quốc - Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu sản sản xuất nông nghiệp b.Thành tựu: xuất nông nghiệp Trung Quốc B2: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm - Tạo nhiều nơng sản có suất cao trình bày nhóm khác bổ sung B3: GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức dựa vào đồ tự nhiên Trung Quốc cho HS - Có nhiều nơng sản đứng đầu giới: Lƣơng thực, bông, thịt lợn trả lời thêm số câu hỏi: - Trồng trọt đóng vai trị chủ đạo c Phân bố: - Miền Đông: Phát triển nông nghiệp trù phú - Miền Tây: Phát triên chăn 74 - Phân tích điều kiện tự nhiên KT - nuôi gia súc XH tác động đến phân bố công nghiệp TQ? - Tại có phân bố khác biệt nông sản miền Đông miền Tây TQ? HĐ 3:Cả lớp III MỐI QUAN HỆ TRUNG B1: GV yêu cầu HS nêu số biểu QUỐC - VIỆT NAM: mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam - Mối quan hệ truyền thống lâu đời thời gian qua mà em biết? B2: HS trình bày, GV kết luận phân tích - Quan hệ nhiều lĩnh vực thêm lĩnh vực hợp tác kinh tế, văn theo phƣơng châm 16 chữ hố, an ninh quốc phịng nƣớc ta với TQ vàng:"Láng giềng hữu nghị, hợp năm gần số vấn đề tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" quốc tế hai bên quan tâm - Kim ngạch thƣơng mại hai chiều tăng nhanh 4.Củng cố: Dựa vào số liệu chứng minh kết đại hố cơng nghiêp, nơng nghiệp TQ Phân tích ngun nhân đƣa đến kết đó? 2.Dựa vào đồ Tự nhiên Trung Quốc, giải thích sản xuất nơng nghiệp TQ chủ yếu tập trung miền Đông? Hình Tự nhiên Trung Quốc 75 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Bài tập: Dựa vào bảng số liệu 10.1 (sách giáo khoa trang 93) vẽ nhận xét biểu đồ thể sản lƣợng số sản phẩm cơng nghiệp Trung Quốc qua năm Hình 2.21: Sản lƣợng số sản phẩm công nghiệp Trung Quốc - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK tìm hiểu trƣớc nội dung thực hành: Tìm hiểu thay đổi kinh tế trung Quốc 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu phƣơng pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm đảm bảo nguyên tắc sau: - Thực ngiệm đảm bảo đối tƣợng học sinh lớp 11 THPT - Phải đảm bảo tính đồng đều: có nghĩa lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải tƣơng đƣơng mặt sỉ số, nề nếp, kết học tập… - Thực nghiệm sƣ phạm phải đảm bảo kết mặt định lƣợng tính khoa học, khách quan phù hợp với thực tế - Các mẫu thực nghiệm có nội dung phù hợp để ứng dụng sử dụng kênh hình dạy học địa lí 11 3.3.Nội dung thực nghiệm - Khảo sát, điều tra, thăm dò việc dạy học Địa lí trƣờng THPT để tìm hiểu trình độ, tâm lí, thực trạng sử dụng kênh hình việc dạy học địa lí 11 Tiến hành vận dụng phƣơng pháp đề để thực sử dụng kênh hình việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh - Trong q trình thực nghiệm, tơi tiến hành chọn chƣơng trình Địa lí 11( phần địa lí khu vực quốc gia) nhƣ sau: Bài Tiết Tên dạy 21 Nhật Bản 10 25 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa( Trung Quốc) 10 26 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa( Trung Quốc) 3.4 Tổ chức thực nghiệm - Chọn trƣờng THPT Trần Phú để tiến hành thực nghiệm Tiến hành tìm hiểu thực tế thực nghiệm năm học 2016 – 2017 77 - Đối tƣợng thực nghiệm: Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Trần Phú, lớp : 11/2, 11/6, 11/14 11/20 Trong có lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các lớp có chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng ( vào kết khảo sát đầu năm học) - Phƣơng pháp thực nghiệm: Dự giờ, quan sát, vấn, phát phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy thực nghiệm Kiểm tra kết hoạt động nhận thức thông qua kiểm tra học sinh sau giáo án tiến hành thực nghiệm lớp Lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc giáo viên dạy với hai giáo án khác Lớp đối chứng dạy theo giáo án giáo viên thƣờng sử dụng; lớp thực nghiệm dạy theo giáo án đề tài biên soạn chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện phục vụ cho việc giảng dạy theo giáo án đề xuất Đồng thời, thân giáo viên trƣờng thực nghiệm trao đổi đề xuất phƣơng pháp tiến trình tổ chức lớp học Sau dạy xong, học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng đánh giá kiểm tra từ – 10 phút, đề 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết định lƣợng Kết thu điểm số đƣợc tính tốn định lƣợng thống kê tốn học Trong sử dụng chủ yếu thơng số sau: - Tỉ lệ phần trăm: nhằm phân loại kết học tập học sinh làm sở so sánh kết hai nhóm lớp TN lớp ĐC - Giá trị TB cộng ( : nhằm so sánh mức học TB hai nhóm lớp TN ĐC.Kết qua lần kiểm tra đƣợc thực theo công thức sau: ∑ Trong đó: ) giá trị TB cộng; n số học sinh, xi điểm số giá trị I, fi tần số xi - Độ lệch chuẩn ( S): tham số đo mức độ phân tán kết học tập học sinh quanh giá trị điểm TB ( quanh giá trị TB ( ) Nếu S nhỏ, chứng tỏ kết học tập HS ) ngƣợc lại Công thức thực là: 78 ∑ – S=√ Kết định lƣợng thể kết điểm số kiểm tra, thể qua bảng 3.1 đƣợc tính tốn định lƣợng qua bảng 3.3, 3.2 nhƣ sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp TN ĐC Bài KT Số Lớp học xi (Điểm số kết kiểm tra ) sinh 10 ĐC 40 0 12 10 13 TN 39 0 12 15 ĐC 38 13 0 TN 40 0 12 10 ĐC 40 10 11 11 TN 39 1 11 16 ĐC 38 12 TN 40 10 ĐC 40 10 10 TN 39 0 ĐC 38 10 11 0 TN 40 0 15 14 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp TN ĐC Kết kiểm tra Tổng Lớp ĐC số Khá giỏi Trung bình Yếu – Kém kiểm (7 – 10 điểm) (5 -6 điểm) (2 – điểm) tra Số % Số % Số % 120 69 57,5 47 39,2 3,2 79 TN 117 86 73,5 30 25,6 0,9 ĐC 114 46 40,4 55 48,2 13 11,4 TN 120 60 48,3 55 45,8 6,7 Tổng ĐC 234 115 49,1 102 43,6 17 7,3 cộng TN 237 146 61,6 85 35,9 2,5 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tổng hợp so sánh kết TN ĐC lớp tham gia thực nghiệm 70 61,6 60 50 49,1 43,6 40 35,9 ĐỐI CHỨNG 30 THỰC NGHIỆM 20 7,3 10 2,5 KHÁ GiỎI TRUNG BÌNH YẾU - KÉM Bảng 3.3: Tổng hợp điểm trung bình lệch chuẩn lớp TN ĐC Lớp Số học sinh Bài TN Điểm TB Độ lệch chuẩn ( ) (s) 6,8 1,06 ĐC 40 TN 39 7,3 0,96 ĐC 38 6,0 1,30 TN 40 6,3 1,24 ĐC 40 6,9 1,31 TN 39 7,5 1,25 80 ĐC 38 6,2 1,42 TN 40 6,6 1,32 ĐC 40 6,4 1,43 TN 39 7,1 1,32 ĐC 38 6,2 1,19 TN 40 6,5 1,09 Nhận xét kết định lƣợng: Qua thực cho thấy kết sử dụng kênh hình theo định hƣớng phát triển lực học sinh đem lại kết khả quan, có tác dụng tích cực việc dạy học Địa lí Nhóm thực có đạt điểm trung bình trở xuống chiếm tỉ lệ thấp nhóm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm số đạt điểm TB trở xuống có 91 (chiếm tỉ lệ 38,4 %), lớp đối chứng có số dƣới điểm TB 119 ( chiếm tỉ lệ 50,9%) Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng: lớp thực nghiệm có 146 bài( chiếm 61,6 %), lớp đối chứng có 115 ( chiếm 49,1 %) Về điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao điểm TB lớp đối chứng Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác nhau,lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn thấp lớp đối chứng Điều chứng tỏ độ phân tán điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhƣ vậy, lớp tham gia thực nghiệm có kết tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc dạy học thực nghiệm bƣớc đầu đạt đƣợc kết định việc sử dụng kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh 3.5.2 Kết định tính Qua trình tiến hành thực nghiệm, quan sát thực tế cho thấy: - Sử dụng kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh có tác dụng tạo cho học sinh hứng thú học tập mới, hăng hái rèn luyện ý thức, sáng tạo chiếm 81 lĩnh tri thức cách tối ƣu, mặt khác giúp học sinh rèn luyện đƣợc nhiều kĩ địa lí cần thiết - Đối với học hay nội dung yêu cầu học sinh sử dụng kênh hình, em khơng cịn lúng túng, e ngại mà ngƣợc lại chủ động, có tinh thần học tập sơi phần lớn hiểu bài, khơng khí lớp học trở nên thoải mái, tích cực - Kết học tập mặt hoạt động tiết thực nghiệm chứng hoạt động dạy học em học sinh tự nhận thức, tự nghiên cứu để có kiến thức, đặc biệt có kĩ để vận dụng kiến thức vào đời sống, nhằm hình thành lực phẩm chất ngƣời lao động 3.5.3 Kết luận chung Từ kết thực nghiệm, việc sử dụng kênh hình việc dạy hoc Địa lí 11 ( phần địa lí khu vực quốc gia) theo định hƣớng phát triển lực học sinh hƣớng đắn, kết thực nghiệm chứng minh phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình dạy học có khả tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển học sinh kĩ lực học tập, giải vấn đề, em đƣợc tự nghiên cứu, đƣợc trao đổi với bạn bè xung quanh để tìm kiến thức Địa lí, tự vận dụng vào sống thực tiễn thân Điều đƣợc thực cách rõ qua kiểm tra em, kết đạt đƣợc khả quan Nhƣ chứng tỏ phƣơng pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11 ( phần Địa lí khu vực quốc gia) theo định hƣớng phát triển lực học sinh có tác dụng việc tăng hiệu dạy học chất lƣợng môn, phù hợp với xu đổi đồng phƣơng pháp dạy học giáo dục THPT Bộ giáo dục đào tạo 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết đạt đƣợc hạn chế đề tài 1.1.Kết đạt đƣợc - Trên sở kế thừa phát huy đề tài thực trƣớc đây, luận văn hệ thống hóa nhằm phục vụ cho việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11 ( phần Địa lí khu vực quốc gia ) theo định hƣớng phát triển lực học sinh - Tìm hiểu nắm đƣợc thực trạng dạy học, mức độ nhận thức phƣơng pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11 ( phần Địa lí khu vực quốc gia ) giáo viên THPT Trần Phú THPT Thanh Khê, thuộc TP Đà Nẵng - Xác định đƣợc danh mục hệ thống, đặc điểm kênh hình Địa lí lớp 11 ( phần Địa lí khu vực quốc gia ) dạy lên lớp mơn Địa lí 11 - Đã vận dụng phƣơng pháp sử dụng kênh hình theo hƣớng phát triển lực học sinh vào thiết kế số giáo án dạy học thực nghiệm số lớp trƣờng THPT Trần Phú – TP Đà Nẵng - Kết thực nghiệm cho thấy phƣơng pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 11 ( phần Địa lí khu vực quốc gia ) theo định hƣớng phát triển lực học sinh có tính khả thi, đem lại hiệu cáo dạy học, giúp em học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn 1.2 Hạn chế đề tài - Phạm vi thực đề taì giới hạn lớp thuộc trƣờng THPT Trần Phú, chƣa có điều kiện mở rộng thực nghiệm trƣờng địa bàn tỉnh - Đề tài thực nghiệm vài định tiến hành khoảng thời gian ngắn nên số phƣơng pháp đề xuất để dạy học theo định hƣớng lực bị hạn chế trình triển khai thực hiện, đồng thời loại kênh hình nêu chƣa đƣợc áp dụng hết 83 Một số đề xuất kiến nghị Để nâng cao khả ứng dụng rộng rãi đề tài nhằm nâng cao hiệu dạy học, chúng tơi xin có số đề xuất, kiến nghị nhƣ sau: - Tăng cƣờng đƣa kênh hình vào sách giáo khoa, giảm bớt kênh chữ nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng bền vững, đặc biệt biên soạn kênh hình cần thể tình huống, vấn đề với yêu cầu sử dụng tri thức, lực thực tế để giải tình huống, vấn đề - Nếu tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng, hội thảo để giúp giáo viên tiếp cận nhiều với phƣơng pháp kĩ sử dụng kênh hình,theo định hƣớng lực - Sử dụng kênh hình khơng dạy mà cần đƣa vào kiểm tra đanh giá,nên trọng kiểm tra đánh giá theo mức độ nhận thức, đặc biệt trọng yêu cầu mặt kĩ năng, thực hành Hƣớng mở rộng đề tài - Đề tài mở rộng, phát triển theo hƣớng: nghiên cứu, áp dụng môn học, tất khối lớp, nhiều loạt bài, sử dụng kiểm tra đánh giá, trình tự học học sinh 84 ... KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 11 THPT 2.1.1 Các loại hình - Các hình. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Phƣơng tiện dạy học địa lý 1.1.1... PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ CÁC QUỐC GIA) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 31 2.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa Lí 11 THPT

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w