1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học 10 trung học phổ thông

121 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẪN THỊ HÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẪN THỊ HÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HƢNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập Đặc biệt tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hưng , người thầ y trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n thầy, cô giáo giúp đỡ và đóng góp cho tác giả những ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục cùng thầy cô giáo em & Đào tạo Bắc Ninh, Ban Giám hiê ̣u học sinh tr ường THPT Lương Tài đã tạo điề u kiê ̣n giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè, Ban giám hiê ̣u trường THPT Bắc Ninh bạn đồng nghiệp trình học tập, thực nghiên cứu đề tài nguồn động viên , cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho bản thân tác giả Xin trân trọng cảm ơn! Bắc Ninh , tháng 10 năm 2016 Tác giả Mẫn Thị Hà i DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên TN Thực nghiê ̣m ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa KT Kiểm tra ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Kênh hình dạy học Sinh học 1.2.2 Một số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học …….…….10 1.2.3 Sử dụng số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học .17 1.2.4.Những ưu điểm việc sử dụng số hình thức khai thác kênh hình ……18 1.2.5 Một số hạn chế việc sử dụng số hình thức khai thác kênh hình … 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Thực trạng dạy học sinh học phổ thông… …………………………… 19 1.3.2 Thực trạng kênh hình dạy học Sinh học 10… ……………… ….21 1.3.3 Thực trạng sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10… ………… 21 1.3.4 Thực trạng biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học 10 22 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng khai thác sử dụng kênh hình day học Sinh học 10… …………………………………………………………………….23 Chƣơng 2: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT 25 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung sinh học 10 trung học phổ thông ………………26 2.2 Mục tiêu sử dụng số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học 10 26 iii 2.3 Quy trình sử dụng số biện pháp khai thác kênh hình dạy Sinh học 10 27 2.3.1 Các bước chuẩn bị GV 27 2.4 Những điều kiện để sử dụng số hình thức khai thác kênh hình ……… 28 2.5 Những điều kiện để sử dụng số hình thức khai thác kênh hình …………28 2.6 Một số biện pháp khai thác sử dụng kênh hình số cụ thể dạy Sinh học 10 .29 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm……… ………………………………………………82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 82 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .82 3.4 Phương pháp thu thập liệu đánh giá 83 3.4.1 Nội dung, công cụ thời điểm đánh giá 83 3.4.1 Cách tiến hành 83 3.5 Kết thực nghiệm 86 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 86 3.5.2 Kết sau thực nghiệm mặt định lượng 89 3.5.3 Kết mặt định tính 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kế t luâ ̣n 94 Khuyế n nghi 95 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu điều tra phương pháp dạy học 20 Bảng 1.2: Thực trạng nguồn cung cấp kênh hình 21 Bảng 1.3: Sử dụng kênh hình khâu trình dạy học .22 Bảng 1.4: Một số biện pháp khai thác kênh hình 22 Bảng 3.1 Nội dung cần đánh giá, công cụ đánh giá sử dụng thời điểm đánh giá trình thực nghiệm 83 Bảng 3.2 Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 HS thông qua lần kiểm tra thực nghiệm 86 Bảng 3.3: So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC qua lần KT thực nghiệm86 Bảng 3.4: Phân loại trình độ HS qua lần KT thực nghiệm 88 Bảng 3.5: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 HS thông qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 89 Bảng 3.6: So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC qua lần KT thực nghiệm .89 Bảng 3.7: Phân loại trình độ HS qua lần KT sau thực nghiệm 90 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các cấp tổ chức giới sống 29 Hình 2a: Tỷ lệ % khối lượng nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể người 32 Hình 2b Cấu hình eletron nguyên tố 32 Hình 2c Hậu việc thiếu nguyên tố hóa học 33 Hình a Cấu trúc phân tử nước 36 Hình 3b Mật độ phân tử nước trạng thái rắn lỏng .36 Hình 3c Thịt sống ngăn đá tủ lạnh nhện mặt nước 36 Hình 4a: Cấu trúc loại đường 38 Hình 4b: Cấu trúc kitin xenlulôzơ 38 Hình 4c: Các hình ảnh thực tế hậu sử dụng nhiều đường .39 Hình 5: Cấu trúc loại lipit .44 Hình 6a: Cấu trúc axitamin chuỗi pôlipeptit 47 Hình 6b: Các bậc cấu trúc prôtêin 47 Hình 6c: Hiện tượng biến tính 48 Hình 6d: Chức prôtêin .48 Hình 6e: Một số loại thịt động vật 48 Hình 7a: Cấu trúc loại nuclêôtit 53 Hình 7b:Sơ đồ chuỗi pôlinuclêôtit 53 Hình 7c: Cấu trúc không gian ADN 54 Hình 8a: Cấu tạo tế bào nhân sơ .58 Hình 8b:So sánh diện tích / thể tích hai dạng cấu trúc .58 Hình 9a: Cấu trúc nhân tế bào nhân thực 61 Hình 9b: Thí nghiệm chứng minh chức nhân 61 Hình 10a: Lưới nội chất, máy gôngi 63 Hình 10b: Cấu trúc ti thể 63 Hình 10c: Cấu trúc lục lạp 64 Hình 11a: Hình ảnh động chế vận chuyển thụ động 68 Hình 11b: Các loại môi trường 69 Hình 11c: Các hình ảnh thực tế 69 Hình 12a: Video kì trình nguyên phân tế bào động vật 74 Hình 12b: Video kì trình nguyên phân tế bào thực vật .74 Biểu đồ 3.1: So sánh kết thực nghiệm 88 Biểu đồ 3.2: So sánh kết sau thực nghiệm 91 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bắt đầu từ năm 2006-2007 , Bộ giáo dục Đào tạo ban hành chương trình sách giáo khoa Sinh học, với mục tiêu lớn vừa đổi cấu trúc chương trình, nội dung phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, giáo viên phải nghiên cứu nội dung chương trình sử dụng phương pháp biện pháp dạy học phù hợp Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức, bên cạnh đó, cần có phương tiện dạy học hữu hiệu hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu, mẫu vật…Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, giáo viên cần biết cách khai thác phương tiện làm cho giảng trở lên sinh động phong phú thu hút học sinh kênh hình không giúp người học nắm vững kiến thức mà giúp người học phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát triển lực thu thập, xử lý thông tin lực giải vấn đề học tập đời sống Cũng nhiều môn học khác nhà trường phổ thông, dạy học Sinh học đứng trước hội thách thức Để phù hợp với kiến thức môn Sinh học đồng thời thực tốt trình đổi phương pháp giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động tích cực trình học tập giáo viên người hướng dẫn, việc dạy học Sinh học nhà trường phổ thông muốn đạt hiệu cao cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn việc khai thác hệ thống kênh chữ kênh hình Sở dĩ kênh hình chức đóng vai trò phương tiện trực quan minh hoạ cho kênh chữ nguồn tri thức lớn có khả phát huy tư sáng tạo cho học sinh trình học tập Bên cạnh đó, thông qua kênh hình đường nhận thức học sinh hình thành, giúp cho học sinh tự phát khắc sâu kiến thức Sử dụng kênh hình giúp cho giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng môn nhằm đạt hiệu cao Chương trình Sinh học nói chung Sinh học 10 nói riêng đuợc thiết kế theo hướng đổi Trong đó, thông tin sách giáo khoa không đơn cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh, mà phuơng tiện hỗ trợ để giáo viên tổ chức dạy học hiệu Điều có nghĩa là, kênh chữ SGK túy kiến thức bản, học thật có hiệu cao kênh hình sử dụng phương tiện học tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát, kỹ thu thập xử lý thông tin, đặc biệt kỹ phân tích, tổng hợp khái quát Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp khai thác sử dụng kênh hình cách hợp lí dạy học Sinh học lớp 10 trung học phổ thông để giúp HS rèn kỹ quan sát, phát triển lực tư duy, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học Câu hỏi nghiên cứu Có biện pháp khai thác hiệu kênh hình dạy học Sinh học 10? Sử dụng biện pháp để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao chất lượng dạy học? Giả thuyết nghiên cứu Nếu khai thác sử dụng kênh hình cách hợp lí dạy học Sinh học 10 giúp học sinh nắm kiến thức phát triển lực tư duy, nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận sử dụng kênh hình dạy học Sinh học - Khái niệm kênh hình dạy học Sinh học - Một số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học - Sử dụng số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Thực trạng việc khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 - Nguyên nhân thực trạng khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 5.3 Đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học - Nguyên tắc khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học - Quy trình khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 A Đường B Nhóm phôtphat C Bazơ nitơ D Đường bazơ nitơ Câu Các đơn phân phân tử ADN phân biệt với thành phần sau đây? A Số nhóm -OH phân tử đường B Bazơ nitơ C Gốc photphat axit photphoric D Cả thành phần nêu Câu Chức ADN : A Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào B Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C Trực tiếp tổng hợp prôtêin D Là thành phần cấu tạo màng tế bào Câu Đặc điểm cấu tạo ARN khác với ADN : A Đại phân tử, có cấu trúc đa phân B Có liên kết hiđrô nuclêôtit C Có cấu trúc mạch D Được cấu tạo từ nhiều đơn phân Câu Mô ̣t đoa ̣n phân tử ADN có chiều dài 5100Ao có tỉ số guanin loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 2/3 Số lươ ̣ng mỗi loa ̣i nuclêôtit của đoa ̣n phân tử ADN là: A A = T = 600, G = X = 900 B A = T = 900, G = X =600 C A = T = 500, G = X = 750 D A = T = 400, G = X = 600 Câu 10 Mô ̣t đoa ̣n phân tử ADN có 75 chu kì xoắ n Nuclêôtit loại guanin chiếm 30% tổng số nuclêôtit Tính số liên kết hyđrô ADN? A 1500 B 1499 C 1950 D 748 Đáp án Biể u điể m: Chấ m theo thang điể m 10 Mỗi câu đúng : 1điể m A B D C D B B C B 10 C 99 BÀI KIỂM TRA SỐ 2- THỜI GIAN 15 PHÚT Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra cấu tạo tế bào nhân thực - Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm, kĩ suy luận Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn ( 100%) Ma trận kiểm tra Mƣ́c đô ̣ Tỉ lệ Câu Nhâ ̣n biết 1, 2, 4, 10 Hiể u 3, 5, 8, Vận dụng 6,7 Nội dung kiểm tra Câu Vai trò tế bào chất là: A Nơi chứa đựng tất thông tin di truyền tế bào B Bảo vệ nhân C Nơi thực trao đổi chất trực tiếp tế bào với môi trường D Nơi diễn mọi hoạt động sống tế bào Câu Tế bào chất sinh vật nhân thực chứa: A Các bào quan màng bao bọc B Chỉ chứa ribôxom nhân tế bào C Chứa bào tương nhân tế bào D Hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc khung xương tế bào Câu Bào quan giữ vai trò quan trọng trình hô hấp tế bào là: A Lạp thể B Ti thể C Bộ máy gôngi D Ribôxôm Câu Màng sinh chất tế bào sinh vật nhân thực cấu tạo bởi: 100 A Các phân tử prôtêin axitnuclêic B Các phân tử phôtpholipit axitnuclêic C Các phân tử prôtêin phôtpholipit D Các phân tử prôtêin Câu Những thành phần tế bào động vật là: A Không bào, diệp lục B Màng xellulôzơ, không bào C Màng xellulôzơ, diệp lục D Diệp lục, không bào Câu Trong thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh tế bào: A Hồng cầu B Bạch cầu C Biểu bì D Cơ Câu Các tế bào sau thể người, tế bào có nhiều ti thể tế bào: A Hồng cầu B Cơ tim C Biểu bì D Xương Câu Các bào quan có axitnuclêic là: A Ti thể không bào B Không bào lizôxôm C Lạp thể lizôxôm D Ti thể lạp thể Câu Trong tế bào, prôtêin tổng hợp : A Nhân tế bào B Ribôxôm C Bộ máy gôngi D Ti thể Câu 10 Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ: A Tổng hợp prôtêin B Chuyển hoá đường phân huỷ chất độc hại thể C Cung cấp lượng D Cả A, B C Đáp án Biể u điể m: Chấ m theo thang điể m 10 Mỗi câu đúng : 1điể m D D B C C B B D B 10 B 101 BÀI KIỂM TRA SỐ 3- THỜI GIAN 15 PHÚT Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra phần vận chuyển chất qua màng sinh chất - Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn ( 100%) Ma trận kiểm tra Mƣ́c đô ̣ Tỉ lệ điểm Câu Nhâ ̣n biế t 1,2,5,6 Hiể u 3,4,7,8 Vận dụng 9,10 Nội dung kiểm tra Câu Điều nói vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào : A Cần có lượng cung cấp cho trình vận chuyển B Chất chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C Tuân thủ theo nguyên lí khuếch tán D Chỉ xảy động vật không xảy thực vật Câu Sự thẩm thấu : A Sự di chuyển phân tử chất tan qua màng B Sự khuyếch tán phân tử đường qua màng C Sự di chuyển ion qua màng D Sự khuyếch tán phân tử nước qua màng Câu Câu có nội dung sau : A Vật chất thể di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao B Sự vận chuyển chủ động tế bào cần cung cấp lượng C Sự khuếch tán hình thức vận chuyển chủ động D Vận chuyển tích cực thẩm thấu phân tử nước Câu Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu người theo cách là: 102 A Vận chuyển khuếch tán B Vận chuyển thụ động C Vận chuyển tích cực D Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Câu Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao chế : A Thẩm thấu B Chủ động C Khuếch tán D Thụ động Câu Hình thức vận chuyển chất có biến dạng màng sinh chất là: A Khuếch tán B Thụ động C Thực bào D Tích cực Câu 7.Các đại phân tử prôtêin vận chuyển qua màng tế bào cách: A Xuất bào, ẩm bào hay thực bào B Xuất bào, ẩm bào, thực bào, khuếch tán C Xuất bào, ẩm bào, khuếch tán D Ẩm bào, thực bào, khuếch tán Câu Vận chuyển thụ động kiểu vận chuyển: A Cần tiêu tốn lượng B Không cần tiêu tốn lượng C Cần có kênh prôtêin D Cần bơm đặc biệt màng Câu Nồng độ chất tan tế bào hồng cầu khoảng 2% Đường saccarôzơ qua màng, nước urê qua Thẩm thấu làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều ngập dung dịch A Saccarôzơ ưu trương B Saccarôzơ nhược trương C Urê ưu trương D Urê nhược trương Câu 10 Nếu bón nhiều phân cho dẫn đến: A Cây phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh B Làm cho héo , chết C Làm cho chậm phát triển D Làm cho phát triển Đáp án Biể u điể m: Chấ m theo thang điể m 10 Mỗi câu đúng : 1điể m C D B D B C A B A 10 B 103 BÀI KIỂM TRA SỐ 4- THỜI GIAN 15 PHÚT Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra phần chu kì tế bào trình nguyên phân - Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn ( 100%) Ma trận kiểm tra Mƣ́c đô ̣ Tỉ lệ Câu Nhâ ̣n biế t 1, 2,3,4 Hiể u 6,7,8,9 Áp dụng 5,10 Nội dung kiểm tra Câu 1:Số NST tế bào kỳ trình nguyên phân A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Câu 2: Trong trình nguyên phân, phân chia tế bào chất xảy chủ yếu ở: A Kì đầu B.Kì sau C Kì D Kì cuối Câu 3: Ở thể người, trình nguyên phân có ý nghĩa: A Thay tế bào chết làm cho thể lớn lên B Giúp thể tạo giao tử để trì nòi giống C Giúp thể thực việc tư vận động D Giúp thể lớn lên tạo giao tử để thực sinh sản Câu 4: Trong trình phân bào, NST co xoắn tối đa kỳ Ý nghĩa co xoắn là: A Giúp NST kép dễ dàng tách thành NST đơn B Giúp NST dễ dàng trượt hai cực tế bào C Giúp NST dễ dàng bám lên sợi tơ vô sắc D Giúp tế bào phân chia thành hai tế bào Câu 5: Ở ruồi giấm, NST 2n = Một hợp tử nguyên phân liên tiếp số lần tạo 64 tế bào Số lần nguyên phân tế bào nói là: 104 A lần B lần C lần D lần Câu Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào cách: A Tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo B Kéo dài màng tế bào C Thắt màng tế bào lại tế bào D Cả A, B, C Câu 7: Hình mô tả phân bào tế bào có Hình NST 2n Kết thúc lần phân bào này, tế bào có số nhiễm sắc thể là: A nhiễm sắc thể đơn C nhiễm sắc thể kép B nhiễm sắc thể kép D nhiễm sắc thể đơn Câu 8: Hình mô tả phân bào tế bào có NST 2n = Hãy cho biết giai đoạn : Hình trình phân bào? A Kì đầu nguyên phân B Kì nguyên phân C Kì cuối nguyên phân D Kì sau nguyên phân Câu Trong chu kỳ tế bào, ADN NST nhân đôi pha: A Pha G1 B Pha G2 C Pha S D Nguyên phân Câu 10 Ở người ( 2n = 46 ), số nhiễm sắc thể tế bào kì sau nguyên phân A 23 B 46 C 69 D 92 Đáp án Biể u điể m: Chấ m theo thang điể m 10 Mỗi câu đúng : 1điể m D D A B D C D D C 10 D 105 BÀI KIỂM TRA SỐ 5- THỜI GIAN 45 PHÚT Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống kiến thức : thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào - Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức giải toán, giải thích tượng thực tế Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn cấc câu hỏi tự luận Ma trận kiểm tra Mƣ́c đô ̣ Tỉ lệ điểm Câu Nhâ ̣n biế t I.1,I.2,I.3,I.4,I.5,I.6,I.7,I.8,I.9, I.10, Hiể u II1, II.3 Vận dụng II.2 Nội dung kiểm tra Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Câu Phần lớn nguyên tố đa lượng cấu tạo nên : A Lipit, enzym B Prôtêin, vitamin C Đại phân tử hữu D Glucôzơ, tinh bột, vitamin Câu Các chức cacbohyđrat tế bào là: A Dự trữ lượng, vật liệu cấu trúc tế bào B Cấu trúc tế bào, cấu trúc enzim C Điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất D Thu nhận thông tin bảo vệ thể Câu Nước dung môi hoà tan nhiều chất thể sống chúng có: A Nhiệt dung riêng cao B Lực gắn kết C Nhiệt bay cao D Tính phân cực Câu Bào quan có cấu trúc màng kép là: 106 A Hệ thống Gôn gi B Lục lạp C lưới nội chất D Lizôxom Câu Cấu trúc chung cho tế bào nhân sơ tế bào nhân thực : A Ribôxôm, màng sinh chất B Nhân màng sinh chất C Tế bào chất, màng sinh chất D Ribôxôm, nhân Câu ADN tế bào chất tế bào nhân thực tồn : A Ribôxôm, bào tương B Ribôxôm, lưới nội chất C Ti thể, lục lạp D Gôn gi, lizoxom Câu Một chất tan nước vận chuyển thụ động khuếch tán phụ thuộc chủ yếu vào : A Nồng độ chất tan cấu trúc prôtêin thụ thể màng B Nồng độ chất tan trạng thái lượng tế bào C Nồng độ chất hóa học chất tan D Nồng độ chất tan cấu trúc prôtêin xuyên màng Câu Chất hữu có đặc tính kị nước là: A Prôtit B Lipit C Gluxit D Cả A,B C Câu Đơn phân prôtêin A Glucôzơ B Axít amin C Nuclêôtit D Axít béo Câu 10 Các loại prôtêin khác phân biệt A Số lượng, thành phần trật tự xếp axitamin B Số lượng, thành phần axitamin cấu trúc không gian C Số lượng, thành phần, trật tự xếp axitamin cấu trúc không gian D Số lượng, trật tự xếp axitamin cấu trúc không gian Phần II Tự luận ( điểm ) Câu Nêu điểm giống khác cấu trúc ADN ARN?( Điểm) Câu a Tại muốn giữ rau tươi, ta thường xuyên vảy nước vào rau? b Tại lại ví ti thể “nhà máy điện” cung cấp nguồn lượng chủ yếu cho tế bào?( Điểm) Câu Bài tập 107 Một phân tử ADN có 3000 nucloeotit, A chiếm 20% a Tính số lượng nucleôtit loại? b Tính khối lượng, chiều dài, số liên kết hiđrô phân tử trên?( Điểm) Đáp án Phần I: Trắc nghiệm Biể u điể m: Chấ m theo thang điể m 10 Mỗi câu đúng : 0.4 điể m C A 3.D B A C C B A 10 C Phần II: Tự luận Câu : a Giống ( điểm) – Đều có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân nuclêôtit; nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường cacbon bazơ nitơ – Các nuclêôtit nối với liên kết hoá trị (photphodieste) tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit b Khác nhau:( điểm) ADN ARN ADN gồm hai mạch đơn xoắn ARN có cấu trúc mạch đơn, dạng mạch thẳng tạo mạch kép số đoạn ADN có loại nuclêôtit A, T, G, X ARN có loại nuclêôtit A, U, G, X Câu : a Muốn rau tươi, ta phải vảy nước vào rau nước thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên khiến rau không bị héo.( điểm) b Trong cấu trúc ti thể, màng có chứa nhiều enzim hô hấp Tại diễn trình hô hấp tế bào để giải phóng lượng từ chất hữu thành lượng tế bào dễ sử dụng cung cấp cho hoạt động sống tế bào.( điểm) Câu : a A=T= 600 108 G=X= 900( điểm) b M= 300 x 3000= 9.105 đvC L=1500x 3,4A0= 5100 A0 H= 2A+2G= 2x600 + 3x900= 3800 liên kết ( điểm) BÀI KIỂM TRA SỐ 6- THỜI GIAN 45 PHÚT Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống kiến thức : phân bào, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức giải toán, giải thích tượng thực tế Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi có nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận Ma trận kiểm tra Mƣ́c đô ̣ Tỉ lệ điểm Câu Nhâ ̣n biế t I.1,I.2,I.3,I.4,I.5,I.6,I.7,I.8,I.9, I.10, Hiể u II1, II.3 Vận du ̣ng II.2 Nội dung kiểm tra Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Câu Chu kỳ tế bào bao gồm pha theo trình tự sau: A G1, G2, S, nguyên phân B G1, S, G2, nguyên phân C S, G1, G2, nguyên phân D G2, G1, S, nguyên phân Câu Trong trình nguyên phân, thoi vô sắc bắt đầu xuất ở: A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu Số nhiễm sắc thể tế bào kỳ cuối trình nguyên phân là: 109 A n NST đơn B 2n NST đơn C n NST kép D 2n NST kép Câu Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào cách: A Tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo B Kéo dài màng tế bào C Thắt màng tế bào lại tế bào D Cả A, B, C Câu Hoạt động quan trọng nhiễm sắc thể nguyên phân là: A Sự tự nhân đôi đóng xoắn B Sự phân li đồng cực tế bào C Sự tự nhân đôi phân li D Sự đóng xoắn tháo xoắn Câu Trong giảm phân phân li độc lập cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ở: A Kì sau lần phân bào II B Kì sau lần phân bào I C Kì cuối lần phân bào I D Kì cuối lần phân bào II Câu Nấm vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu: A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá tự dưỡng D Hoá dị dưỡng .Câu Môi trường mà thành phần bao gồm chất tự nhiên chất hoá học môi trường: A Tự nhiên B Tổng hợp C Bán tự nhiên D Bán tổng hợp Câu 9: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha: A Pha lag B Pha log C Pha cân D Pha suy vong Câu 10: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng vi sinh vật đạt cực đại pha: 110 A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân động D Pha suy vong Phần II Tự luận ( điểm ) Câu 1: (2 điểm) Thế sinh trưởng vi sinh vật? Căn vào nguồn lượng nguồn cacbon, phân biệt vi sinh vật quang tự dưỡng vi sinh vật hóa dị dưỡng Câu 2: (2 điểm) Thế môi trường nuôi cấy liên tục? Tại nuôi cấy liên tục, quần thể vi khuẩn không xảy tự hủy tế bào? Câu 3: (2 điểm) Trong trình làm sữa chua (nuôi cấy vi khuẩn lactic), sau khoảng 10 – 12 giờ, dừng lên men, để sữa chua vào tủ lạnh Hãy cho biết: + Môi trường nuôi cấy liên tục hay không liên tục? + Dừng nuôi cấy pha để sữa chua ngon chất lượng tốt nhất? Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm 1.B B B 4.C C B 7.D D C 10 B Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) - Khái niêm sinh trƣởng vi sinh vật (1 điểm): Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể * Phân biệt vi sinh vật quang tự dƣỡng vi sinh vật hóa dị dƣỡng (1 điểm): Đặc Nguồn điểm Nguồn cacbon Ví dụ CO2 Vi khuẩn lam, tảo đơn lƣợng Nhóm VSV VSV quang tự Ánh sáng bào,… dƣỡng VSV hóa dị Chất hữu Chất hữu Nấm, động vật nguyên sinh,… dƣỡng 111 Câu 2: (2 điểm) 1/ Môi trƣờng nuôi cấy liên tục: môi trường bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào lấy sản phẩm trình chuyển hóa (1 điểm) - Trong nuôi cấy liên tục, môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng thường xuyên lầy chất độc hại tạo trình chuyển hóa  quần thể vi khuẩn không trải qua pha suy vong (1 điểm) Câu 3: (2 điểm) Trong trình làm sữa chua (nuôi cấy vi khuẩn lactic): + Môi trường nuôi cấy môi trường nuôi cấy không liên tục, không bổ sung thêm chất dinh dưỡng không láy sản phẩm trình chuyển hóa (1 điểm) + Dừng nuôi cấy cuối pha lũy thừa, đầu pha cân (1 điểm) 112 PHỤ LỤC Bảng điều tra sử dụng kênh hình dạy học TT Nội dung điều tra Mức độ sử dụng Không Đôi I Thực trạng dạy Trong dạy, GV chủ yếu sử dụng phương pháp thông báo, thuyết trình Giờ giảng GV có sử dụng kênh hình Giờ giảng GV có dùng câu hỏi, tập gây hứng thú học tập Giờ giảng có nhiều HS tham gia xây dựng bài, bảo vệ ý kiến II Nguồn cung cấp kênh hình Sách giáo khoa Sưu tầm Tự xây dựng III Sử dụng kênh hình khâu trình dạy học Trong kiểm tra cũ Trong dạy kiến thức Trong củng cố kiến thức Để rèn luyện kỹ cho HS Giáo dục ý thức Trong kiểm tra định kỳ IV Một số biện pháp khai thác kênh hình Câu hỏi vấn đáp Phiếu học tập Câu hỏi trắc nghiệm 113 Thƣờng xuyên ... tài “ Sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp khai thác sử dụng kênh hình cách hợp lí dạy học Sinh học lớp 10 trung học phổ thông. .. luận sử dụng kênh hình dạy học Sinh học - Khái niệm kênh hình dạy học Sinh học - Một số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh học - Sử dụng số biện pháp khai thác kênh hình dạy học Sinh. .. thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 - Nguyên nhân thực trạng khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học 10 5.3 Đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng kênh hình dạy học Sinh học -

Ngày đăng: 23/05/2017, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đƣ́c Thành (2001), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đƣ́c Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng (2007), Những vấn đề đổi mới giáo dục THPT môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đổi mới giáo dục THPT môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
3. Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Lí luận dạy học sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2013
4. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ Thuật
Năm: 2000
5. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên)( 2009), Sinh học 10. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
6. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên)(2009), Sách giáo viên Sinh học 10. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
7. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 - 2007) môn Sinh học.Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 - 2007) môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
8. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển cá c phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cá c phương pháp học tập tích cực trong bộ "môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
9. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học.Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
10. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
11. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
12. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
13. Ngô Văn Hƣng (2006), Bài tập chọn lọc sinh học 10 cơ bản và nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc sinh học 10 cơ bản và nâng cao
Tác giả: Ngô Văn Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
14. Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điê ̣p , Nguyễn Thi ̣ Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiê ̣n chuẩn kiến thức , kĩ năng môn sinh học . Nhà xuất bản giáo dục Viê ̣t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiê ̣n chuẩn kiến thức , kĩ năng môn sinh học
Tác giả: Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điê ̣p , Nguyễn Thi ̣ Hồng Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Viê ̣t Nam
Năm: 2009
15. Nguyễn Thế Hƣng (2009), Tài liệu tập huấn cho giáo viên Sinh học trung học phổ thông. Đa ̣i ho ̣c Giáo Du ̣c - Đa ̣i ho ̣c quốc gia Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cho giáo viên Sinh học trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Năm: 2009
16. Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Năm: 2007
17. Nguyễn Thế Hƣng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
18. Nguyễn Nhƣ Hiền, Trịnh Xuân Hậu (1998), Tế bào học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tế bào học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Hiền, Trịnh Xuân Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
19. Lê thúy Lam (2012), “Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt trung học cơ sở”. Luận Văn thạc sỹ. Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tiếng việt trung học cơ sở”. "Luận Văn thạc sỹ
Tác giả: Lê thúy Lam
Năm: 2012
20. Phạm Văn Lập (1996), Đề thi Olympic sinh học quốc tế lần thứ 5, 6 tài liệu lưu hành nội bộ. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề thi Olympic sinh học quốc tế lần thứ 5, 6 tài liệu lưu hành nội bộ
Tác giả: Phạm Văn Lập
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w