Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN: Cơ hội và triển vọng cho các quốc gia Đông Nam Á

MỤC LỤC

Lịch sử quá trình ra đời của Hiệp định khu vực đầu t ASEAN

Vì thế, tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ t tổ chức tại Singapore năm 1992, các nhà lãnh đạo ASEAN đã quyết định đa sự hợp tác và phát triển về kinh tế trong khối lên một bớc tiến mới khác hẳn về chất với việc ký kết Hiệp định Thuế quan u đãi có hiệu lực chung làm cơ sở pháp lý cho quá. Một lần nữa, trong tuyên bố chung của cuộc họp Thợng đỉnh không chính thức của ASEAN về tình hình tài chính ngày 15/12/97, những nhà lãnh đạo các nớc thành viên ASEAN đã khẳng định cam kết tiếp tục duy trì việc mở cửa thơng mại và môi trờng đầu t trong ASEAN, kể cả việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện AFTA, AIA và Cơ chế hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO).

Nội dung hiệp định AIA

Trong những trờng hợp cần thiết, các quốc gia thành viên có thể tiến hành các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc gia hoặc đạo đức xã hội, bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con ngời và động thực vật, bảo đảm sự tuân thủ pháp luật phù hợp với các điều khoản của Hiệp định AIA, đảm bảo việc đặt ra và thu một cách công bằng và hiệu quả các loại thuế trực thu đối với đầu t hoặc các nhà đầu t của các quốc gia thành viên. Việc xây dựng ASEAN thành một khu vực đầu t có sức hấp dẫn, cạnh tranh cao trên cơ sở cải thiện môi trờng đầu t từng nớc và toàn khu vực không những tạo cơ hội thu hút luồng vốn FDI từ bên ngoài khu vực cũng nh tăng cờng hoạt động đầu t lẫn nhau giữa các nớc trong khối mà còn phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế quốc tế và phù hợp với thực tế cuộc cạnh.

Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Tuy nhiên, chính sách tạo vốn hớng ngoại ở từng quốc gia Châu á cũng không giống nhau: trong khi các nớc ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan tập trung vào thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì Hàn Quốc lại chú trọng vào việc vay nợ của chính phủ và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp nặng trong nớc. Mặt khác, các chủ đầu t nớc ngoài (ở mức độ nhất định) có thể tham gia điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đa ra những quyết định có lợi nhất cho vốn đầu t mà họ đã bỏ ra.

Nguyên nhân hình thành FDI

Con đờng gián tiếp chính là việc các tổ chức tín dụng, các công ty có nguồn vốn d thừa lớn sử dụng đồng vốn đó của mình cho các công ty, chính phủ nớc ngoài vay nhằm thu hút đợc một dòng lợi tức nhất định cao hơn so với cho vay trong nớc. Tuy nhiên, dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác nữa nh lợi thế so sánh giữa các quốc gia do điều kiện tài nguyên thiên nhiên, do chính sách quản lý thị trờng, thuế quan của chính phủ hay do việc cơ cấu lại vòng đời của công nghệ.

Vai trò của FDI

Vậy có thể nói rằng, cũng giống nh thơng mại quốc tế, dòng đầu t nớc ngoài cũng đợc hình thành trên cơ sở lý thuyết về lợi thế so sánh của các quốc gia trên thị trờng cung ứng các yếu tố chính của quá trình sản xuất là vốn và lao động. FDI góp phần đẩy lùi hai chớng ngại lớn trong quá trình phát triển kinh tế là: (i) tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu t và (ii) thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đủ bù đắp cho chi phí hoạt động nhập khẩu.

Các nhân tố ảnh hởng đến dòng vốn FDI

Đặc điểm này liên quan đến hàng loạt các yếu tố về ổn định kinh tế vĩ mô (tiền tệ, tài chính,.), thu nhập của dân c (sức mua của dân chúng), kết cấu thị trờng (cơ cấu hàng công nghiệp, nông nghiệp,.), cơ sở hạ tầng (các dịch vụ), chất lợng lao động (đội ngũ lao động kỹ thuật), các thủ tục quản lý hành chính,. Cùng với các yếu tố trên, đặc điểm văn hoá- xã hội (giáo dục, tập quán, tôn giáo, sắc tộc,.), mức độ mở cửa của nền kinh tế (tự do hoá thơng mại, đầu t,.), sự hội nhập khu vực, các biện pháp tích cực thúc đẩy thu hút FDI (các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao,.) cũng là các yếu tố ảnh hởng tới tính hấp dẫn của môi trờng đầu t và dòng vốn FDI.

Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay

Mặt khác, nếu việc thay đổi các chính sách tiền tệ (tỷ giá, quản lý ngoại hối), tài chính (lãi suất, thuế,.) làm giảm hấp dẫn của môi trờng đầu t trong nớc, thì các nhà đầu t phải tìm địa điểm đầu t bên ngoài. Một đặc điểm nữa còn phải nhắc đến trong xu hớng FDI toàn cầu là dòng vốn FDI thế giới hiện nay có thiên hớng đi theo khu vực, nghĩa là FDI chủ yếu dồn vào một nhóm các quốc gia có đặc điểm tơng đồng về mặt địa lý, kinh tế cùng nhau hợp tác tạo lập nên một khu vực đầu t chung có môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu t bên ngoài, đem lại lợi ích cũng nh thuận lợi cho cả hai phía, các nhà đầu t và các nớc tiếp nhận đầu t.

Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với các quốc gia ASEAN

Nếu đem so sánh với mức trung bình của thế giới và của các nớc đang phát triển thì lợng FDI vào ASEAN là liên tục tăng trong cơ cấu tổng vốn đầu t trong n- ớc và trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trong bối cảnh nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) tiếp tục suy giảm và việc vay vốn từ thị trờng cho vay nợ quốc tế cũng nh từ các ngân hàng ngày càng khó khăn nh hiện nay thì FDI vẫn sẽ tiếp tục là một nguồn tài chính có ý.

Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

 Cơ cấu đầu t vào Singapore mang những đặc điểm riêng biệt của nớc tiếp nhận đầu t này, thể hiện ở chỗ trên 41% tổng số vốn đầu t 32,1 tỷ USD vào khu vực chế biến là đầu t vào các ngành sản xuất các sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm điện- điện tử; trên 27% là đầu t vào ngành sản xuất các sản phẩm hoá học. Tính về phơng diện các nớc nhận đầu t trong khối, có thể đa ra nhận xét rằng đầu t trực tiếp giữa các nớc trong khối đợc dàn trải khá đều giữa các nớc thành viên, trong đó phải nhắc tới 4 nớc Malaysia (25,1%), Campuchia (19%), Thái Lan (17%) và Việt Nam (15%), hai nớc Indonesia và Singapore mỗi nớc nhận khoảng 6,7% lợng FDI chảytrong nội bộ khối.

Triển vọng đầu t vào các nớc ASEAN trong những năm tới

 Kết quả của những cuộc hội đàm hỗ trợ và hợp tác đầu t giữa các nhà lãnh đạo khu vực với các nớc Nhật, Mỹ, EU trong năm 2000 cũng nh những chơng trình xúc tiến thơng mại và đầu t trong năm 2001 và năm 2002 chắc chắn sẽ giúp nâng cao nhận thức về cơ hội đầu t ở các nớc ASEAN cho các nhà đầu t nớc ngoài. Sự quấy phá của lực lợng khủng bố Abu Sayac chuyên bắt cóc con tin nớc ngoài và đòi tiền chuộc ở Philipin cùng với cuộc khủng hoảng về chính ở Thái Lan khi tổng thống Thaksin Shinawatra phải chật vật lắm mới giữ đợc quyền lực sau cuộc bầu cử đầy tranh cãi năm 2000 và vụ nổ máy bay Boeing 737-400 bị nghi là nhằm ám sát ông đã làm sứt mẻ hơn nữa lòng tin của các nhà đầu t vốn cha đợc phục hồi sau cuộc khủng hoảng.

Tài nguyên con ngời

Trong báo cáo đầu t năm 2002 của Hội nghị về Thơng mại và Phát triển của Liên Hiệp Quốc, một số quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam và Singapore đợc xếp vào danh sách 20 nớc thu hút FDI hàng đầu thế giới. Thêm vào đó, ngời lao động Đông Nam á mang trong mình truyền thống của một nền văn minh lúa nớc với đặc tính cần cù, thông minh, sáng tạo và đó cũng là lý do tại sao chất lợng lao động ở các quốc gia này luôn đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá cao và không phải ngẫu nhiên mà các công ty hàng đầu của Mỹ, Nhật Bản và EU quyết định chuyển toàn bộ hệ thống lắp ráp ô tô, sản xuất máy vi tính, các con chip điện tử cũng nh các ngành dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực tin học sang các nớc Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan.

Tài nguyên thiên nhiên

Điều này hứa hẹn một thị trờng có dung lợng lớn và cơ cấu tơng đối đa dạng và đầy tiềm năng cho các thơng nhân nớc ngoài vào đầu t và khai thác tại thị trờng các nớc Đông. Có thể nói thiên nhiên đã khá u đãi Khu vực Đông Nam á khi đem lại cho các quốc gia này những lợi thế về nguồn nguyên liệu, về vị trí địa lý làm nên một ASEAN hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu t.

Lợi thế do sự khác biệt về trình độ phát triển

Hơn nữa, mở rộng đầu t vào nhóm 4 nớc thành viên mới, các nớc nh Brunây, Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore và Thái Lan cùng một lúc đã đạt đợc 3 mục tiêu: (i) Tìm đợc địa điểm đầu t có hiệu quả tạo ra dòng lợi nhuận cho đồng vốn bỏ ra đầu t; (ii) Thiết lập đợc mạng lới cơ sở để từng bớc chuyển giao công nghệ; (iii) Tạo dựng đợc mối liên kết chặt chẽ trong Khu vực, xây dựng hình ảnh. Thêm vào đó, đầu t vào cùng một khu vực có trình độ phát triển đa dạng sẽ đem lại sự tự tin cho nhà sản xuất khi sản phẩm ra đời không những đáp ứng đợc yêu cầu về mặt chất lợng mà cả về mặt giá thành sản xuÊt.

Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t thông thoáng và cởi mở

Trong thơng mại, ý tởng thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, AFTA, đợc đa ra tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapore năm 1992 dần trở thành hiện thực khi các quốc gia thành viên đang nỗ lực thực hiên hiệp định u dãi thuế quan có hiệu lực chung- CEPT- linh hồn của AFTA mà nội dung chính là thông qua việc từng bớc cắt giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống còn 0-5% và đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan. Khu vực ASEAN với những lợi thế về con ngời, về thiên nhiên, về trình độ phát triển đa dạng, về hệ thống chính sách cởi mở, thông thoáng và tiến trình hội nhập khu vực chặt chẽ sâu rộng cùng với khả năng hiện thực hoá một khu vực đầu t ASEAN chắc chắn sẽ đem lại một cái nhìn mới cho các nhà đầu t nớc ngoài về một ASEAN- giàu tiềm năng, phát triển, hội nhập, môi trờng đầu t thông thoáng- và.

Cơ hội thu hút đầu t vào khu vực ASEAN

Indonesia, đa phần tình hình an ninh chính trị ở các quốc gia Đông Nam á tơng đối tốt, không có những biểu hiện xung đột nội bộ, mâu thuẫn sắc tộc hay tôn giáo xảy ra; đồng thời các nhóm điều kiện về chính sách đối với FDI; vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; dân số và trình độ phát triển của nền kinh tế không những đợc đáp ứng. Thêm vào đó, với sự ra đời của AIA, các quốc gia ASEAN hiện nay sẽ đợc biết đến nh là một khu vực thống nhất với một hệ thống các cơ chế chung, một mạng lới cung cấp các thông tin chính xác và minh bạch về đầu t chung cho các nhà đầu t tạo nên một thị trờng đầu t chung cho toàn khu vực chứ không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia đơn lẻ nh trớc đây, và theo nh cách nói của ông Rodolfor C.

Cơ hội đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t giữa các nớc trong khối ASEAN

 Cơ hội cho tất cả các nớc thành viên tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực và ngành nghề của nhau vào năm 2010 theo quy định trong Hiệp định AIA mở ra triển vọng phát triển các ngành kinh tế vốn trớc đây chỉ dành cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh thuộc các lĩnh vực mà chính phủ các nớc hạn chế đầu t, từ. AIA thực sự là một “ sân chơi” tạo ra rất nhiều cơ hội cho các nớc ASEAN , và Việt Nam với t cách là một thành viên thuộc nhóm các nớc thành viên mới của Hiệp hội, vậy làm thế nào để Việt Nam tham gia có hiệu quả, phần dới đây em xin trình bày một số gợi ý để Việt Nam tham gia có hiệu quả và khai thác những lợi ích to lớn của AIA.

Lợi thế và hạn chế của Việt Nam so với các nớc ASEAN

Tuy là nớc phát triển chậm hơn so với các nớc ở nhóm I, nhng giữa các nớc này và Việt Nam vẫn có thể diễn ra một quá trình bổ sung cơ cấu, trong đó các nớc phát triển hơn sẽ chuyển những ngành có công nghệ không cao và sử dụng nhiều lao động sang nớc ta thông qua hình thức FDI để tiến nhanh vào các ngành hiện đại. Trớc bối cảnh trên thì Hiệp định AIA sẽ là một tác nhân quan trọng giúp Việt Nam khai thác triệt để lợi thế của mình trong việc thực hiện nguyên tắc dành chế độ dối xử quốc gia và mở cửa thu hút FDI vào các ngành có công nghệ không cao và sử dụng nhiều lao động để tận dụng “ lợi thế của ngời đi sau” trong vòng chuyển dịch cơ cấu của các nớc ASEAN.

Một số giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào AIA

 Về mặt thủ tục cấp giấy phép đầu t, chúng ta nên đơn giản hoá thủ tục xin cấp giấy phép đầu t theo hình thức liên doanh thông qua việc từng bớc loại bỏ những giấy tờ mang tính trùng lặp tơng đối với nhau trong bộ Hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t (chẳng hạn, Hợp đồng liên doanh và Điều lệ doanh nghiệp có rất nhiều nội dung giống nhau nh tên và địa chỉ các bên liên doanh, mục tiêu và phạm vi kinh doanh, các loại vốn, tỷ lệ, phơng thức và tiến độ góp vốn).  Củng cố và hoàn thiện hệ thống Tài chính- Ngân hàng thông qua việc từng bớc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo hớng buộc các ngân hàng phải minh bạch mọi khoản vay khó đòi; kiên quyết loại bỏ các tổ chức tài chính mất khả năng thanh toán để tránh các tác động dây chuyền ảnh hởng đến tâm lý nhà đầu t; hoàn thiện các quy định về phòng ngừa rủi ro và thanh tra trong hệ thống Tài chính- Ngân hàng; hoàn thiện các quy định về vay nợ n- ớc ngoài theo hớng vừa bảo đảm uy tín tín dụng của Việt Nam trên các thị trờng tài chớnh quốc tế vừa quy định rừ ràng trỏch nhiệm trả nợ của cỏc ngân hàng và các doanh nghiệp vay nợ.