1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua.doc.DOC

47 519 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua

Trang 1

Lời nói đầu

Sự tồn tại và phát triển của con ngời do rất nhiều nhân tố quyết địnhtrong đó không thể không kể đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt làchính sách Bảo hiểm Xã hội (BHXH ) BHXH là chính sách xã hội đợc nhiềuquốc gia coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho ngời lao động khi họtạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động BHXH ở việt Nam đã đợcĐảng và Nhà nớc ta quan tâm ngay từ khi mới thành lập nớc và nó đã đónggóp lớn cho sự phát triển của đất nớc.

Hoạt động của BHXH ngày càng hiệu quả hơn đặc biệt là sau năm 1995 khimà quỹ BHXH dợc hình thành độc lập ngoài ngân sách nhà nớc Quỹ BHXHlà sơng sống của bất kỳ một hệ thống BHXH nào vì các chế độ BHXH đềunhằm mục đích bảo đảm an toàn về thu nhập cho ngời lao động, muốn vậythì cơ quan BHXH phải có một lợng tiền nhất định.

Trong những năm qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH của cơquan BHXH huyện Thiệu hoá( Thanh hoá )đã thu đợc nhiều thành tựu nh:phí thu đợc ngày càng nhiều, chi trả đúng đối tợng Tuy nhiên trong quátrình trên chúng ta vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập nh: Cha khai thác hết lực l-ợng lao động, vẫn tồn tại tình trạng trục lợi BHXH Điều này đã làm chohiệu quả hoạt động của quỹ BHXH cha cao và còn nhờ nhiều vào ngân sáchNhà Nớc Nh vậy vấn đề thu chi có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của chếđộ BHXH Việt Nam cũng nh BHXH các tỉnh, huyện trong cả nớc trong đócó BHXH Huyện Thiệu hoá nhng vẫn còn nhiều tồn tại cần phải đợc xem xétvà bàn luận trên nhiều khía cạnh khác nhau Chính vì vậy em đã chọn đề tài:

Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH Huyện Thiệu Hoá (Thanh“Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH Huyện Thiệu Hoá (Thanh

Hoá) thời gian qua”

Mục đích của chuyên đề : 1 Làm rõ thu, chi BHXH là gì ?

2 Đánh giá thực trạng công tác thu chi quỹ BHXH tại BHXH Huyện ThiệuHoá trong thời gian qua.

3 Đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả của công tác thu chi quỹ BHXHhuyện Thiệu hoá trong thời gian tới.

Trang 2

Bố cục bài đợc chia làm 3 phần:

Phần 1 : Nhận thức lý luận về BHXH và công tác thu chi

Phần 2 : Thực trạng công tác thu chi quỹ BHXH tại BHXH huyện ThiệuHoá thời gian qua.

Phần 3 : Những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt của côngtác thu chi quỹ BHXH tại BHXH huyện Thiệu Hoá.

Chuyên đề này dợc thực hiện thành công là nhờ sự giúp đỡ tận tình của côgiáo Pham Thị Định Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, trờng Đại học Kinh tế Quốcdân và tập thể cán bộ công nhân viên của cơ quan BHXH huyện Thiệu hoá.Tuy nhiên trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết này còn nhiều thiếu xót.Em mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô Một lần nữa em xin chânthành cảm ơn giám đốc Lê Tiến Lơng và cô giáo Pham Thị Định đã giúp emhoàn thành chuyên đề này.

Phần 1

Khái quát chung về BHXH

I/ Tính tất yếu khách quan của BHXH

Sự xuất hiện của các loại hình quỹ tơng hỗ, đặc biệt là sự ra đời củacác loại hình bảo hiểm đã đánh dấu một bớc quan trọng trong quá trình tồntại và phát triển của xã hội loài ngời Từ đây những nỗi lo toan phiền muộn

Trang 3

về các biến cố bất lợi xảy ra trong cuộc sống con ngời đã đợc giải tỏa Conngời cảm thấy an toàn hơn với sự giúp đỡ của các công ty, các tổ chứcBHXH Hoạt động của loại hình này đã đem lại chỗ dựa vững chắc cho cuộcsống của ngời lao động, cho sự ổn định hoạt động của các doanh nghiệp, tổchức và các công ty Có thể thấy rằng sự xuất hiện của BHXH là nhu cầu tấtyếu khách quan và là nhu cầu của cuộc sống của ngời lao động.

Xét từ phía ngời lao động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngời laođộng luôn gặp phải những rủi ro mang tính khách quan nh: ốm đau, tai nạnlao động hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp gây ra làm cho hị mất khả năng laođộng tạm thời hoặc vĩnh viễn, dẫn đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đihoặc không còn nữa; hoặc ngời lao động bị chết trong khi con cái đang tuổivị thành niên, bố mẹ già không nơi nơng tựa; hoặc về già không còn khảnăng lao động để có thu nhập từ tiền lơng, tiền công, hơn thế nữa bệnh tậtốm đau lại xảy ra thờng xuyên hơn gây nhiều khó khăn cho ngời lao động.Những rủi ro này không chỉ làm giảm thu nhập của ngời lao động mà cònlàm giảm nguồn lực tài chính của họ và gia đình do các chi phí mới phát sinhnh: chi phí khám chữa bệnh, chi phí chăm sóc, phục hồi sức khỏe, chi phímai táng Do đó cuộc sống của ngời lao động trong hoàn cảnh này là rất khókhăn và giúp đỡ về mặt tài chính là rất cần thiết, có ý nghĩa vô cùng quantrọng.

Xét từ phía doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trờng mối quan hệ giữa giớichủ và thợ là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau bởi quyền lợi và tráchnhiệm của mỗi bên Các doanh nghiệp vừa phải tạo điều kiện làm việc tốtcho ngời lao động, phải trả công cho họ vừa phải có trách nhiệm giúp đỡ khihọ không may gặp phải rủi ro trong quá trình lao động nh: tai nạn lao động,ốm đau Chính các chi phí phát sinh này làm ảnh hởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp đặc biệt là những đợt dịch bệnh, trờng hợp tích tụ rủiro, rủi ro mang tính thảm họa Điều này ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh để trang trải cho các chi phí đó.

Xét từ phía xã hội: Sự vận động của các quy luật nội tại trong nền kinhtế thị trờng, đặc biệt là quy luật cạnh tranh, trong nhiều trờng hợp đã đẩy mộtsố doanh nghiệp vào tình trạng bất ổn, thậm chí là phá sản dẫn đến hàng loạtngời lao động bị mất việc làm, không đảm bảo đợc cuộc sống và tạo ra nhiềuvấn đề phức tạp Vì thế, để đảm bảo nền Kinh tế xã hội phát triển bình thờng,xét từ phía trách nhiệm của xã hội, Nhà nớc buộc phải tiến hành phân phốilại qua ngân sách Nhà nớc hoặc buộc các doanh nghiệp phải tự tạo quỹ tàichính cho vấn đề trên.

Nh vậy, đứng trớc những rủi ro trong cuộc sống của ngời lao động,trong quá trình lao động ,sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cả xã

Trang 4

hội đều cần phải có một nguồn lực tài chính đủ lớn nhằm đảm bảo cho sự ổnđịnh cuộc sống của ngời lao động , hoạt động của các tổ chức và sự ổn địnhvề mặt chính trị, xã hội Để có nguồn tài chính nàythì con ngời đã có nhiềubiện pháp khác nhau nh: né tránh rủi ro, san sẻ tổn thất trong cộng đồng, đivay, đi xin hoặc là thành lập các quỹ tơng hỗ Tuy nhiên, các biện pháp trênlà không hiệu quả hoặc là hiệu quả không cao (quỹ tơng hỗ )biện pháp hữuhiệu nhất là tham gia BHXH tức là trong quá trình lao động cả ngời lao độngvà ngời sử dụng lao động đều trích ra một phần thu nhập của mình để cùngnhà nớc thành lập nên một quỹ tài chính BHXH.

Cùng với sự tiến bộ của xã hội tiến bộ của xã hội loài ngời, BHXH đãđợc coi nh là nhu cầu khách quan củat con ngời Và đợc xem nh là một trongnhững quyền cơ bản của con ngời đã đợc Đại hội đồng liên hợp quốc thừanhận và ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/ 12/1948 nh sau: “Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH Huyện Thiệu Hoá (ThanhTất cảmọi ngời với t cách là thành viên của xã hội đều có quyền hởng BHXH quyền đó đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa cầncho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời”.

II/ Các đối t ợng của BHXH

Để có đợc sự nhận biết đúng đắn, đầy đủ về một loại bảo hiểm nào đó,trớc hết chúng ta phải xem xét đến các khái niệm cơ bản của chúng nh: đối t-ợng đợc tham gia, đối tợng đợc bảo hiểm, đối tợng hởng thụ quyền lợi bỏahiểm đối vơi BHXH việc nhận biết các đối tợng này không khó, tuy nhiênvẫn có nhiều ngời nhầm lẫn giữa đối tợng và đối tợng tham gia BHXH , họcho rằng đối tợng của BHXH là ngời lao động Thực ra, trong BHXH thì đốitợng của nó chính là thu nhập của ngời lao động Bởi lẽ, khi ngời lao độnggặp sự cố hoặc rủi ro thì họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến thunhập bị giảm hoặc mất hẳn, do đó, tại thời điểm ấy họ mong muốn có mộtkhoản tiền nhất định để chi trả cho các nhu cầu thiết yếu cũng nh các nhucầu mới phát sinh Còn ngời lao động trong quan hệ BHXH vừa là đối tợngtham gia, vừa là đối tợng đợc bảo hiểm, họ cũng là đối tợng đợc hởng quyềnlợi BHXH (chiếm phần lớn trong các trờng hợp phát sinh trách nhiệmBHXH) Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà còn có cảngời sử dụng lao động và Nhà nớc Sở dĩ ngời sử dụng lao động tham gia vàoBHXH là vì phàn họ thấy đợc lợi ích thiết thực khi đã tham gia BHXH, mộtphần là do sự ép buộc của nhà nớc thông qua các văn bản qui phạm pháp

Trang 5

luật đối với nhà nớc thì lại khác, họ tham gia BHXH với hai t cách là chủ sửdụng lao động đối vơi tất cả công nhân viên chức và những ngời hởng lơng từNgân sách Nhà nớc: t cách thứ hai là ngời bảo hộ cho quỹ BHXH mà cụ thểlà bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trởng của quĩ nhằm tạosự ổn định cho quĩ và sự ổn định về mặt xã hội.

Đối tợng đợc bảo hiểm trong quan hệ BHXH ngoài ngời lao động còncó ngời sử dụng lao động Bởi vì, khi ngời lao động gặp rủi ro thì ngời sửdụng lao động phải có trách nhiệm giúp đỡ Điều này có nghĩa là họ phải bỏra một khoản chi phí cho ngời lao động, nhng thực tế chi phí này nhanhchóng đợc cơ quan BHXH hoàn trả lại.

Đối tợng đợc hởng quyền lợi BHXH là ngời lao động trong trờng hợphọ rủi ro nh: ốm đau, thai sản, TNLĐ và BNN, hu trí Nhng trong trờng hợpngời lao động bị tử vong hoặc sinh đẻ thì đối tợng hởng thụ quyền lợi BHXHlại là thân nhân của ngời lao động nhự: bố, mẹ, con, vợ(chồng).

III/ chức năng của BHXH.

BHXH có một số chức năng chủ yếu sau:

+ Thay thế và bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bịgiảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, bị mất việclàm sự đẩm bảo chắc chắn sẽ xẩy ra vì suy cho cùng mọi ngời rồi sẽ mất khanăng lao động khi họ hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định củaBHXH đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH vì nó quyết định nhiệm vụ,tính chất và cơ chế hoạt động của BHXH.

+ Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngờitham gia BHXH Tham gia BHXH có ngời lao động, ngời sử dụng lao độngvà Nhà nớc và các bên tham gia đã cùng góp ý xây dựng nên quỹ BHXH.Quỹ này đợc sử dụng để chi trả cho những ngời tham gia BHXH không maygặp rủi ro Thực tế chỉ ra rằng số lợng này thờng nhỏ hơn rất nhiều so với sốlợng ngời tham gia, do đó theo quy luật số đông bù ít, quỹ BHXH đã tiếnhành phân phối lại thu nhập theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc Sự phân phốinày là phân phối thu nhập giữa những ngời có thu nhập cao với những ngờicó thu nhập thấp, giữa những ngời khỏe mạnh đang làm việc với những ngời

Trang 6

già cả, ốm đau đang nghỉ việc Chức năng này của BHXH đã góp phần tạonên sự công bằng xã hội mang tính nhân văn cao cả.

+ Góp phần kích thích tinh thần lao động, khuyến khích họ hăng háisản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội Quỹ BHXH thực hiện đợcchức năng này là vì họ không may gặp các rủi ro, phần thu nhập của hộ bịgiảm hoặc không còn, nhng sự suy giảm này đã đợc bù đắp một phần hoặctoàn bộ từ quỹ BHXH Chính vì vậy mà đời sống của ngời lao động và giađình họ không bị sáo trộn, hay nói cách khác là họ luôn đợc đảm bảo cuộcsống và có chỗ giựa về mặt tinh thần Do đó họ luôn yên tâm sản xuất từ đónâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.

+ Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữangời lao động với xã hội Thông qua BHXH những mâu thuẫn giữa ngời laođộng nh mâu thuẫn về tiền lơng, thời gian lao động sẽ đợc điều hòa và giảiquyết Đặc biệt là cả hai giới này đều thấy đợc nhờ có BHXH mà mình có lợivà đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau và gắn bó lợi ích với nhau Cònđối với Nhà nớc và xã hội thì chi cho BHXH là khoản chi rất nhỏ (vì chỉmang tính chất hỗ trợ), nhng lại đem lại hiệu quả rất cao trong đảm bảo ổnđịnh trong đời sống của ngời lao động và gia đình họ, góp phần ổn định sảnxuất và kinh tế xã hội.

IV/ Tính chất của bảo hiểm xã hội.

Sự ra đời của BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động do đóBHXH có một số tính chất cơ bản sau:

+ Mang tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội.

+ BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gianvà không gian Những rủi ro trong BHXH đã hình thành nên tính chất ngẫunhiên của nó Bởi lẽ các rủi ro đợc áp dụng các BHXH đều không thể lờng tr-ớc đợc, các rủi ro này xảy ra một cách bất thờng Chính vì vậy mà khôngphải tất cả ngời lao động của một tổ chức hay là tất cả các tổ chức đều phảichịu chung một hay nhiều rủi ro cùng một lúc.

+ BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa có tính xã hội và cả tính dịch vụ.Tính kinh tế của BHXH đợc thể hiện thông qua cơ chế tạo lập và sử dụngquỹ BHXH Quỹ BHXH muốn đợc hình thành, bảo toàn và tăng trởng thìnhất thiết phải có sự đóng góp tài chính của tất cả các bên liên quan Mứcđóng góp của các bên đợc xác định rất cụ thể dựa trên nguyên tắc hoạt động

Trang 7

của bảo hiểm xã hội là lấy số đông bù số ít, do thực chất mức đóng góp củamỗi ngời lao động là không đáng kể so với mức họ đợc hởng Xét dới góc độkinh tế thì ngời sử dụng lao động cũng đợc lợi rất nhiều trong quan hệBHXH khi tham gia BHXH họ sẽ không phải chi trả các chi phí cho ngời laođộng bị giảm hoặc mất khả năng lao động Còn về phía Nhà nớc thì hoạtđộng tạo lập quỹ BHXH đã làm giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN đồng thời nógóp phần đầu t cho nền kinh tế Nh vậy cơ chế tạo lập và sử dụng quỹ BHXHđã đem lại rất nhiều lợi ích cho NLĐ, NSDLĐ và Nhà nớc.

BHXH là một bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội vì tínhchất xã hội của nó đợc thể hiện rất rõ nét về lâu dài mọi NLĐ trong xã hộiđều có quyền tham gia BHXH Và ngợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảohiểm cho mọi ngời lao động và gia đình họ, kể cả họ đang còn trong độ tuổilao động Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khinền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính chất dịch vụ và tính chất xãhội hóa của BHXH ngày càng cao.

V/ quỹ bảo hiểm xã hội

1khái niệm: có một số khái niệm về quỹ BHXH:

- quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia bảohiểm: ngời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc nhằm mụcđích chi trả cho các chế độ BHXH và đảm bảo hoạt động của hệthống BHXH

- Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập chung nằm ngoài Ngânsách Nhà nớc.

2.Đặc điểm.

-Là một quỹ tiền tệ tập chung, giữ vị chí là khâu tài chính trung giantrong hệ thống tài chính quốc gia Là tổ chức tài chính nằm giao thoa giữangân sách Nhà nớc với các tổ chức tài chính Nhà nớc, tài chính doanh nghiệpvà sau đó là tài chính dân c.

-Phân phối quỹ BHXH vừa mâng tính hoàn trả vừa mang tính khônghoàn trả Tính không hoàn trả của quỹ BHXH đợc áp dụng đối với những ng-ời đã tham gia BHXH trong suốt quá trình lao động nhng không ốm đau, tainạn lao động, sinh con.

- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của BHXH gắn liền với chức năngvốn có của Nhà nớc là vì quyền lợi của ngời lao động chứ không vì

Trang 8

mục đích kiếm lời, đồng thời nó cũng phụ thuộc vào trình độ pháttriển kinh tế, xã hội và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ của mỗiquốc gia Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng có nhiềuchế độ BHXH đợc thực hiện, và bản thân từng chế độ cũng đợc ápdụng rộng rãi hơn, nhu cầu thỏa mãn về BHXH của ngời lao độngcàng đợc nâng cao Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển thì mứcthu nhập của ngời lao động càng cao và họ càng có khả năng thamgia vào nhiều chế độ BHXH.

- Một mặt, quỹ BHXH mang tính tiêu dùng ngày càng đợc thể hiệnthông qua các mục tiêu, mục đích của nó là chi trả cho các chế độBHXH Nhng mặt khác nó lại mang tính dự trữ vì thông thờng, khingời lao động đống góp vào quỹ BHXH thì họ không đợc quỹ nàychi trả ngay khi gặp rủi ro mà phải có thời gian dự bị

- Hoạt động của quỹ BHXH đặt ra yêu cầu và hình thành tất yếu chếđộ tiết kiệm bắt buộc của xã hội và ngời lao động dành cho ốmđau, hu trí Đó cũng là quá trình phân phối lại thu nhập của cá nhânvà cộng đồng.

Đối với phần lớn các nớc trên thế giới thì quỹ BHXH đều đợc hìnhthành từ các nguồn trên Tuy nhiên tùy từng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử củatừng quốc gia mà tỉ lệ đóng góp giữa các bên, mức độ đóng góp của từngbên, mức độ can thiệp của Nhà nớc, hay phơng thức đóng góp sẽ khác nhau.

Về phơng thức đóng góp vào quỹ BHXH của ngời lao động và ngời sửdụng lao động hiện nay còn có hai quan điểm.Việc xác định mức đóng gópphải căn cứ vào mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp lànội dung của quan điểm thứ nhất Còn quan điểm thứ hai thì cho rằngphaircăn cứ vào thu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung trong toànbộ nền kinh tế quốc dân để xác định nên mức đóng góp.

Việc lựa chọn quan điểm nào là tùy thuộc vào mỗi quốc gia nhngphải đảm bảo rằng mức đóng góp của mỗi bên phải đủ để cân đối thu,chi củaquỹ BHXH Trong thực tế việc xác định mức đóng góp của các bên ( thựcchất là xác định phí BHXH ) đợc tính toán một cách rất khoa học Việc xác

Trang 9

định phí BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu của BHXH và ngời ta thờngdùng các phơng pháp toán học khác nhau để xác định.

Phí BHXH đợc xác định theo công thức:

P = f1 + f2 +f3

Trong đó : f1: là phí thuần BHXH f2 : là phí quản lý

f3 : là phí dự trữ

Phí thuần của BHXH là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của phíBHXH Phí thuần đợc xác định để đảm bảo chi trả cho tất cả các chế độBHXH Chính vì vậy,việc xác định phí BHXH là rất phức tạp, nó phụ thuộcvào rất nhiều yếu tố khác nhau: cơ cấu lao động theo độ tuổi, đặc điểm cấutạo sinh học của ngời trong một nớc, kết cấu giới tính trong lực lợng laođộng, tuổi thọ bình quân của ngời dân, điều kiện làm việc chung của ngời laođộng

Ngoài sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhànớc, quỹ BHXH còn đợc hình thành từ các nguồn khác nh : tiền sử phạt đốivới các đơn vị vi phạm điều lệ BHXH; sự hỗ trợ, sự viện trợ của các tổ chứctrong và ngoài nớc, lãi từ hoạt động đầu t phần quỹ BHXH nhàn rỗi

4.Mục đích sử dụng quỹ BHXH

Nh đã trình bày ở phần trên, phí BHXH bao gồm 3 bộ phận: phíthuần, phí dự trữ, phí quản lý Nh vậy, rõ ràngquỹ BHXH đợc dùng cho 3mục đích: chi trả cho các chế độ BHXH, chi cho việc quản lý hệ thốngBHXH , chi trích lập quỹ dự trữ cho những trờng hợptônr thất lớn.

Trong cơ cấu chi BHXH thì cho các chế độ BHXH là rất lớn và chiếmphần lớn nguồn quỹ này vì đây là mục tiêu cơ bản nhất của BHXH :đẩm bảoổn định cuộc sống cho ngời lao động, đảm bảo ổn dịnh hoạt động của cácđơn vị, tổ chức Thực tế cho thấy, việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn rathờng xuyên và liên tục với số lợng lớn trên phạm vi rộng lớn Một trongnhững khoản chi thờng xuyên là chi lơng hu cho những ngời đã nghỉ côngtác; và chi trả trợ cấp hàng tháng cho thân nhân của ngời lao động khi họ quađời.

Trang 10

Nguồn chi thứ hai trong BHXH là chi cho việc quản lý nghiệp vụBHXH Đây là nguồn chi không lớn trong cơ cấu chi BHXH nhng nó cũng làmột khoản chi ngày càng lớn Bởi vì các chế độ BHXH ngày càng rộng rãi đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời lao động, do đó đội ngũ phục vụBHXH ngày càng nhiều dẫn đến chi lơng cán bộ ngày càng lớn Mặt khác,xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về điều kiện làm việc ngày càng ratăng Vì vậy, chi phí choviệc xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc, trangthiết bị văn phòng ngày càng tăng lên.

Mục đích chi thứ 3 của quỹ BHXH là chi dự trữ Thực chất đây làquá trình tích lũy trong quá trình sử dụng quỹ BHXH Định kỳ hàng tháng(quý, năm )cơ quan BHXH giữ lại một phần quỹ của mình để thành lập nênquỹ dự trữ BHXH Quỹ này chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp nhu cầu chi trảlớn dẫn đến thâm hụt quỹ BHXH hoặc trong lúc đồng tiền mất giá.

5.Tính đặc thù của nghiệp vụ thu BHXH

Quá trình thu BHXH có những đặc thù sau:

Thứ nhất: Việc quy định đóng BHXH đã thành mối quan hệ 3 bên:

ngời lao động ( NLĐ ), ngời sử dụng lao động (NSDLĐ), và cơ quan BHXH,giữa các bên có sự ràng buộc giám sát lẫn nhau về mức đóng và thời gianđóng BHXH đến từng ngời suốt quá trình tham gia BHXH, lấy đó làm cơ sởpháp lý cho việc thực hiện chế độ BHXH theo luật định.Đây là một nội dungcủa nghiệp vụ thu BHXH không giống với các nghiệp vụ khác

Thứ hai: Từ đặc thù thứ nhất, yêu cầu theo dõi kết quả đóng BHXH

của từng cơ quan, đơn vị theo từng tháng, để từ đó ghi nhận kết quả đóngBHXH cho từng ngời, tơng đơng với mức lơng làm căn cứ đóng BHXH đâylà công việc đòi hỏi tính chính xác cao, thờng xuyên, liên tục, kéo dài hàngchục năm, lại có biến động về mức đóng Đồng thời, việc theo dõi ghi chépkết quả đóng góp của mỗi con ngời là căn cứ pháp lý để thực hiện chế độBHXH, do đó mỗi lần giải quyết chế độ BHXH là một lần kiểm tra, xác địnhđộ chuẩn xác của nghiệp vụ BHXH

Thứ ba: Trong nghiệp vụ quản lý thu BHXH, ngoài nghiệp vụ kế toán

thực hiện quản lý theo chế độ tài chính thực hiện thu tập trung vào một tàikhoản của cơ quan BHXH các tỉnh, thành phố chuyển lên quỹ BHXH trung -ơng đúng, kịp thời; còn nghiệp vụ quản lý thu BHXH theo danh sách laođộng đăng ký đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị cùng sổ BHXH của từngngời mà việc quản lý theo dõi phải đợc thực hiện ở ba cấp là: BHXH tỉnhquản lý danh sách, lao động, tiền lơng đơn vị, cơ quan đăng ký đóng BHXHcơ bản tăng, giảm hàng tháng để ghi nhận kế quả đóng lập thành hồ sơ gốc.

Trang 11

BHXH huyện làm nhiệm vụ đôn đốc và đối chiếu kêt quả đóng của cơ quan,đơn vị theo địa bàn quản lý, từ đó hớng dẫn cơ quan đơn vị ghi kết quả đóngBHXH vào sổ BHXH của từng ngời Đây là căn cứ để giải quyết chế độ hởngBHXH.

Chính vì những đặc thù trền mà hoạt động thu BHXH đòi hỏi phải đợctập trung thống nhất, có sự ràng buộc chặt chẽ từ trên xuống dới, đảm bảo antoàn tuyệt đối về tài chính tiền tệ, đảm bảo đọ chính xác trong việc ghi chépkết quả đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị đến từng lao động theo tiền l-ơng, lấy đó làm căn cứ đóng BHXH từng tháng trong nhiều năm, kể cả trờnghợp liên tục cũng nh gián đoạn, làm việc một nơi hay nhiều nợi Nh vậyquá trình theo dõi ghi kết quả thu BHXH đòi hỏi liên tục trong nhiều năm, kểcả thời gian ngừng đóng BHXH vẫn phải lu giữ đẻ đảm bảo khi ngời laođộng tiếp tục đóng hoặc yêu cầu giải quyết chế độ đều đợc thực hiện ngay.Hoạt động thu của BHXH là hoạt động của cả đời ngời, có tính kế thừa, chonên nghiệp vụ quản lý thu, lu giữ sổ biểu là không có giới hạn về thời gian

6 Tính đặc thù của nghiệp vụ chi BHXH.

Thực chất của hoạt động BHXH nh là hoạt động của các quỹ tiền tệ,quỹ tín dụng khác thông qua cơ chế đóng góp trớc hởng thụ sau Tuy nhiênmục đích của hoạt động BHXH là mang tính nhân văn chứ không phải làmang tính kinh doanh Do đó mà quá trình chi trả của hoạt động BHXHmang những đặc trng riêng:

Thứ nhất: Quá trình chi trả trợ cấp cho các đối tợng đợc bảo hiểm vừa

đợc xác định trớc vừa không đợc xác định trớc chúng ta chỉ có thể xác địnhtrớc các khoản trợ cấp sẽ phải chi cho chế độ hu trí và trong chế độ tử tuấtkhi ngời lao động đã qua đời Còn với các chế độ khác nh ốm đau, thai san,tai nạn lao động Thì chúng ta không thể xác định trớc đợc số tiền phải chitrả cũng nh khi nào chúng ta phải chi trả số tiền đó Bởi vì các rủi ro nói trênxảy ra một cách bất thờng và hậu quả để lại là không lờng trớc đợc Chúng takhông thể nào biết đợc khi nào ngời lao động bị tai nạn lao động, khi nào họbị ốm đau và mức độ thơng tật là bao nhiêu, thời gian nghỉ ốm là bao nhiêu.Chính vì vậy mà việc cân đối nguồn quỹ BHXH là một điều rất khó thực hiệnchính xác Thông thờng ngời ta thờng xác định các khoản chi theo phơngpháp xác suất thông qua kết quả điều tra thống kê trên quy mô lớn.

Thứ hai: cũng giống nh nghiệp vụ thu BHXH nghiệp vụ chi BHXH

cho chế độ hu trí, mất sức lao động, chế độ tử tuất hàng tháng đòi hỏi phảichi trả trong một thời gian dài, liên tục Mặt khác số lợng ngời nghỉ hu ngàycàng tăng lên Do đó việc chi trả các chế độ này rất phức tạp Nó đòi hỏi một

Trang 12

đội ngũ cán bộ nhiệt tình quản lý một số lợng hồ sơ rất lớn và cũng đòi hỏicông tác lu trũ hồ sơ phải tiến hành rất tốt và kéo dài trong nhiều năm

Thứ ba: Khác với quản lý thu BHXH việc quản lý chi đặc biệt là quá

trình chi trả BHXH đòi hỏi một nguồn nhân lực rất lớn Thông thờng để chitrả các chế độ hu trí, mất sức lao động, tuất hàng tháng, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp ngời ta thiết lập mạng lới chi trả tại tất cả các cụm dân cđể cho các đối tợng hởng BHXH dễ dàng nhận tiền trợ cấp của mình Do đóđội ngũ cán bộ cần cho việc chi trả.

7 So sánh quỹ BHXH và ngân sách Nhà nớc.

NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà ớc dùng quyền lực chính trị của mình để tập trung một phần thu nhập củaquốc gia nhằm tạo lập quỹ tiền tệ của Nhà nớc và phân phối sử dụng nó choviệc trang trải các chi phí bộ máy Nhà nớc và thực hiện các chức năng kinhtế xã hội theo kế hoạch của Nhà nớc.

n-Từ khái niệm trên về NSNN ta có thể rút ra một số đặc điểm khácnhau và giống nhau giữa quỹ BHXH và NSNN, từ đó ta sẽ hiểu đợc đây đủhơn về quỹ BHXH.

- Sự giống nhau giữa NSNN và quỹ BHXH

+ Việc tạo lập và sử dụng mỗi nguồn quỹ đều biểu hiện dới hình tháitiền tệ Quá trình này cũng đều đợc thực thi theo các quy định củapháp luật và việc quản lý đợc tiến hành theo nguyên tắc cân bằng thuchi.

+ Quỹ BHXH và NSNN là những khâu tài chính độc lập trong hệthống tài chính quốc gia, chức năng của NSNN mang tính rộng rãi hơnso với quỹ BHXH.

+ Hoạt động của cả quỹ BHXH và NSNN đều không phải là nhằmmục đích kinh doanh kiếm lời mà hoạt động của chúng mang đậm tínhchất xã hội, tính cộng đồng và trong nhiều trơng hợp hoạt động củahai quỹ này mang tính nhân văn cao cả.

- Sự khác nhau giữa NSNN và quỹ BHXH

+ Điều kiện tồn tại ra đời và phát triển của NSNN gắn liền với sự rađời,tồn tại và phát triển của Nhà nớc và quá trình thực hiện các chức năngkinh tế xã hội của Nhà nớc Còn sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹBHXH gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa với quan hệ thuêmớn nhân công Khi nền kinh tế càng phát triển, thu nhập của ngời lao độngcàng cao thì phạm vi các chế độ BHXH càng mở rộng, mức độ thỏa mãn củaNLĐ khi tham gia BHXH càng cao.

Trang 13

+ Tính chất pháp lý của NSNN cao hơn của quỹ BHXH Quá trìnhphân phối của NSNN chủ yếu dựa vào quyền lực kinh tế,chính trị của Nhà n-ớc Nhà nớc ban hành các luật để thực hiện việc thu chi quỹ NSNN và quátrình này đợc sự giám sát và quản lý chặt chẽ của Quốc hội Còn đối với quỹBHXH thì hoạt động thu, chi quỹ cũng đợc thực hiện dựa vào các văn bảnpháp luật nhng chủ yếu dựa vào quan hệ kinh tế,quan hệ lợi ích của nhữngngời tham gia theo nguyên tắc có đóng mới có hởng và ngợc lại.

-Quan hệ phân phối của NSNN chủ yếu là phân phối lại và khôngmang tính chất hoàn trả, chủ thể đóng góp và hởng thụ NSNN thông thờng làtách rời nhau Còn quan hệ phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàntrả vừa mang tính chất không hoàn trả Việc hoàn trả là không biết trớc chínhxác về quy mô, thời gian và không gian.

- Quan hệ phân phối của NSNN phản ánh quan hệ lợi ích của xã hội,lợi ích quốc gia và chi phối các quan hệ lợi ích bộ phận, lợi ích cánhân nhằm đảm bảo cho sự ổn định của nền kinh tế xã hội Quanhệ phân phối của quỹ BHXH thì ngợc lại, trớc hết vì lợi ích củatừng cá nhân sau đó là lợi ích của đơn vị và cuối cùng là lợi ích xãhội.

VI/.Các chế độ BHXH

Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại công ớc 102tháng 6 năm 1952 ở Giơnevơ thì mỗi quốc gia nên xây dựng hệ thống BHXHcủa mình với 9 chế độ trợ cấp Tuy nhiên, tùy vào điều kiện kinh tế, xã hộicủa từng nớc mà mức độ tham gia vào công ớc 102 là khác nhau Nhng để đ-ợc coi là có hệ thống BHXH thì phải có ít nhất 3 chế độ, trong đó phải có ítnhất một trong năm chế độ: trợ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp, hu trí; trợcấp khi tàn phế; trợ cấp tuất.

Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp của mỗi nớc nhng đều phảidựa vào điều kiện kinh tế, xã hội,các yếu tố sinh học nh tuổi thọbình quân, xác suất tử vong

- Hệ thống các chế độ mang tính chất san sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính.- Việc chi trả cho các chế độ đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp

của các bên tham gia BHXH và một phần là quỹ dự trữ.- Phơng tiện thanh quyết toán và chi trả là tiền mặt.

Trang 14

- Các chế độ BHXH luôn đợc diều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổicác điều kiện kinh tế, xã hội.

Các chế độ BHXH qui định tại Công ớc 102 bao gồm:

* chăm sóc y tế: Chế độ này nhằm cung cấp các khoản viện phí, chiphí thuốc chữa bệnh cho ngời lao động khi họ bị ốm đau phải nằm viện.Hiệnnay ở nớc ta chế độ này không đợc đa vào chế độ này không đợc đa vào hệthống các chế độ BHXH nhng đợc tổ chức thành bảo hiểm y tế vơí đầy đủcác phòng ban chuyên môn.

*Trợ cấp thất nghiệp:

Là loại trợ cấp nhằm đem lại cho ngời lao động những khoản thu nhậpđịnh kỳ để họ đủ khả năng duy trì cuộc sống ổn định khi ngời lao động bị rơivào tình trạng thất nghiệp Đối với Việt Nam chế độ này đang đợc xem xétđể đa vào loại hình bảo hiểm thất nghiệp.

* Trợ cấp gia đình: Loại hình trợ cấp này mang đậm tính tơng trợ Bởivì nó sẽ cung cấp tài chính cho các gia đình trở nên khó khăn, vất vả nh:thiên tai, lụt lội, dịch bệnh

* Trợ cấp khi tàn phế:

Trong trờng hợp ngời lao động không may bị mất khả năng lao độngvĩnh viễn hay bị coi là tàn phế thì họ sẽ đợc nhận trợ cấp định kỳ hàng tháng(quí, năm) từ quỹ BHXH Điều này làm cuộc sống của ngời lao động bớtkhó khăn hơn.

Trên đây là 4 trong sô 9 chế độ BHXH đợc ILO nêu nêu ra mà ViệtNam hoặc là không thực hiện hoặc là xây dựng thành một hệ thống BHXHriêng 5 chế độ BHXH còn lại đã đợc nớc ta tiếp nhận và thực hiện hoànchỉnh theo ND 12 CHI PHí ngày 26 tháng 1 năm 1995:

*/chế độ trợ cấp ốm đau:

Mục đích của chế độ này là giúp cho NLĐ có đợc khoản trợ cấp thaythé thu nhập bị mất do không làm việc khi họ ốm đau Một số mức hởng vàđiều kiện hởng của chế độ này đợc qui định nh sau:

- Đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng: + 30 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH dới 15 năm

+40 ngày trong năm, nếu đã đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm + 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH trên 30 năm

- Đối với ngời lao động làm việc nặng nhọc, độc hại, ở nơi có trợ cấpkhu vực hệ số từ 0,7 trở lên:

+ 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH dới 15 năm

+ 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH từ 15 năm đến 30năm

+ 60 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH trên 30 năm

Trang 15

Mức trợ cấp ốm đau là bằng 75% của tiền lơng tháng làm căn cứđóng BHXH trớc khi nghỉ ốm.

- Trong trờng hợp NLĐ bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày thì đợchởng trợ cấp tối đa là 180 ngày trong 1 năm không phân biệt thờigian đong BHXH nhiều hay ít.Nếu sau 180 ngày mà vẫn phải điềutrị tiếp thì mức trợ cấp chỉ bằng 70% nếu đã đóng BHXH trên 30năm và 65% cho trờng hợp ngợc lại.

*chế độ thai sản.

Chế độ này đã taộ điều kiện cho lao động nữ khi sinh con có đủ cácđiều kiện cần thiết cho việc nuôi dỡng trẻ em và bản thân họ Chế độ nàycũng đáp ứng đợc nhu cầu của công ớc Quốc tế về quyền trẻ em và mangtính nhân đạo sâu sắc.Điều lệ BHXH qui định một số mức hởng và điều kiệnhởng trong trờng hợp này nh sau:

+ lao động nữ trong thời gian mang thai đợc đi khám 3 lần, mỗi lần1 ngày

+lao động nữ khi sinh con thứ nhất, lần thứ hai thì đợc nghỉ việc vàđợc hởng trợ cấp hàng tháng bằng 100% tiền lơng tháng làm căn cứđóng BHXH trớc khi nghỉ việc.

Thời gian nghỉ việc trớc và sau khi sinh là:

4 tháng đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện bình ờng

5 tháng đối với ngời làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc,độc hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc nơi có hệ số phụ cấpkhu vực là 0,5 và 0,7.

6 tháng đối với ngời làm việc ở nơi có hệ số phụ cấp là 1 ; ngờilàm nghề hoặc công việc đặc biệt.

* chế độ trợ cấp TNLĐ và BNN.

Đây là chế độ nhằm góp phần đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sốngcho ngời lao động không may bị tai nạn trong quá trình làm việc hoặc mắccác bệnh nghề nghiệp Chế độ này qui định rõ trách nhiệm của NSDLĐ đốivới các trờng hợp TNLĐ hoặc các BNN Mức trợ cấp của chế độ này dựa trêncơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động

+Bị suy giảm từ 5- 10%: trợ cấp bằng 4 tháng tiền lơng tối thiểu+Từ 11-20%: trợ cấp bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu

+Từ 21-30%: trợ cấp bằng 12 tháng tiền lơng tối thiểu

Trang 16

- Bị suy giảm từ 31% trở lên sẽ đợc trợ cấp bằng 0,4 tháng tiền lơngtối thiểu dối với ngời bị suy giảm từ 31-40% Cứ suy giảm thêm10% tiếp theo thì đợc hởng thêm 0,2 tiền lơng tối thieủ.

điều kiện để đợc hởng trợ cấp là NLĐ bị tai nạn trong các trờng hợp:trong giờ làm việc, trên tuyến đờng đi và về từ nhà đến nơi làm việc Nh vậy, bản chất kinh tế xã hội của 3 chế độ trên(các chế độ ngắnhạn) phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội giữa NLĐ, ngời SDLĐ vàNhà nớc thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm ổn địnhcuộc sống cho ngời lao động , ổn định sản xuất kinh doanh của ngờiSDLĐ và ổn định xã hội.

*Chế độ tử tuất

đây là chế độ mang tính nhân đạo nhất trong các chế độ của BHXH.Chế độ này sẽ trợ cấp cho thân nhân ngời lao động một số tiền nhấtđịnh để bù đắp những thiếu hụt vè thu nhập của gia đìnhtrong trờnghợp ngời lao động bị tử vong Điều kiện qui định đợc hởng và mức h-ởng nh sau:

- Ngời lao động đang làm việc ; NLĐ đang nghỉ hu; NLĐ đang nhậntrợ cấp h trí, TNLĐ, BNN khi chết thì ngời lo mai táng nhận đợctiền mai táng bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu

- Ngoài ra, nếu họ đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên thì những thânnhân do họ trực tiếp nuôi dỡng sau đây sẽ nhận đợc tiền tuất hàngtháng:

 con cha đủ 15 tuổi, nếu còn đang đi học thị đợc trợ cấp chođến khi 18 tuổi

 Bố, mẹ,vợ hoặc chồng;ngời nuôi dỡng hợp pháp đẫ hết tuổilao động Mức trợ cấp hàng tháng là 40% tiền lơng tối thiểuvà 70% trong trờng hợp thân nhân không có nguồn thu nhậpnào khác và không có ngời thân trực tiếp nuôi dỡng

* chế độ hu trí

Đây là loại trợ cấp nhằm cung cấp một khoản thu nhập hàngtháng thay thế cho phần thu nhập không nhận đợc nữa từ nghềnghiệp do nghỉ công tác Điều kiện hởng của chế độ này là: namđủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có ít nhất 20 năm đóng BHXH hoặcgiảm 5 tuổi cho mỗi giới khi mà trong 20 năm đó có: 15 nămlàm nghề hoặc công việc nặng nhọc.Khi đó ngời lao động đợc h-ởng lơng hu hàng tháng căn cứ vào tiền lơng làm căn cứ đóngBHXH và thời gian đóng BHXH nh sau: đúng đủ 15 năm thì đợc

Trang 17

hởng trợ cấp bằng 45% lơng đóng BHXH và cứ thêm 1 nămđóng BHXH thì đợc trợ cấp thêm 2% nhng tối đa là 75%lơng Nh vậy: Bản chất, đặc điểm của chế độ hu trí, tử tuất là nó thựchiện sau quá trình lao động, quan hệ phân phối có tính chất hoàntrả Bản chất kinh tế xã hội của chúng là phản ánh quan hệ kinhtế(quan hệ lợi ích) giữa NLĐ, NSDLĐ và Nhà nớc.

VII.Cơ chế tạo lập quĩ BHXH ở một số n ớc trên thế giới

1 ở nớc cộng hòa Pháp.

Nguồn tài trợ cho quỹ BHXH đợc xác định theo một cơ chế hếtsức phức tạp: quĩ BHXH đợc tách ra làm 2 loại là quĩ bảo hiểm ytế, thai sản, thơng tật, chết và quĩ trợ cấp hu trí, góa bụa, trợ cấpgia đình Đối với loại quĩ thứ nhất ngời ta lại tách ra làm 2nguồn:

+ Đóng góp cho rủi ro nghề nghiệp: nguồn tài trợ chính là cáckhoản đóng góp trên lơng với cơ cấu ngời lao động đóng 6,8%;NSDLĐ đóng 12,8%

+Đóng góp cho rủi ro phi nghề nghiệp: khoản đóng góp đợcthu toàn bộ từ phía NSDLĐ Tỉ lệ đóng góp đợc xác định tùythuộc theo số lợng lao động trong mỗi doanh nghiệp.Ngoài ra,luật pháp quy định quĩ này cũng đợc thu 15%phí bảo hiểm xe cỏgiới từ các hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới của các công ty bảohiểm để đảm bảo cho các tai nạn giao thông và một phần thu từthuế rợu,thuốc lá.

Đối với quĩ thứ hai thì ngời ta cũng chia ra rấtcuj thể:

+Đối với trợ cấp hu trí: NLĐ đóng 6,55%tiền lơng ,NSDLĐđóng 9,8%.

+Đối với trợ cấp gia đình: NSDLĐ đóng toàn bộ với tỷ lệ5,4%.

+Đối với trợ cấp góa bụa: NLĐ đóng 0,1%2.ở nớc Mỹ

Hệ thống BHXH bao gồm các chế độ sau: hu trí, tử tuất, y tế vàthơng tật Nguồn tài trợ là từ thuế phúc lợi xã hội mà chínhquyền liên bang thu và sự đóng góp của NLĐ là 7,65% và

Trang 18

NSDLĐ là 13,65% Để đợc hởng trợ cấp thì ngời lao động phảinộp đến một mức nào đó Kêr từ năm 1993, nếu một ngờiđóngBHXH đợc 590 USD thì dợc một điểm thụ hởng Mỗi ngờiphải có đủ 40 điểm trong 10 năm trớc khi nghỉ hu Nh vậy cơchế thu BHXH ở Mỹ là vừa theo tỷ lệ trích nộp vừa phải thu đếnmột mức nhất định.

VIII.Cơ chế chi BHXH ở các n ớc

1 Chi trợ cấp hu trí

Có nhiều phơng thức chi trợ cấp hu trí ở các nớc Một vài nớcxác định mức đồng nhất, coi là mức tối thiểu thích hợp với mặtbằng chung của quốc gia Một số nớc lại định mức trợ cấp theothu nhập đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu Các n-ớc khác thì kết hợp cả hai cách: trong phần trợ cấp có hai phầncơ bản là một mức đồng nhất cộng thêm phần tỷ lệ theo mứcthu nhập Mức trợ cấp h trí ở một số nớc nh sau:

- ở Mỹ: mức trợ cấp hu trí đồng nhất tối thiểu là 122 USD/tháng,tính trên thu nhập đợc bảo hiểm cho tới khi nghỉ hu.

- ở Pháp: trợ cấp bằng 50% thu nhập bình quân của 10 năm có thunhập cao nhất.

- ở Philipin: trợ cấp bằng 1,5% lơng bình quân tháng của 120 thángcuối cộng với 42-102%tiền lơng bình quân của 10 tháng lơng

2.Chi trợ cấp ốm đau.

- ở Pháp: Số tiền trợ cấp thu nhập là tơng đơng bằng 1/2 tháng lơng,từ ngày nghỉ ốm thứ 31 trở đi NLĐ đợc trợ cấp 2/3 tháng lơng nhngsố ngày nghỉ nhỏ hơn 6 tháng Mức trợ cấp y tế bao gồm toàn bộchi phí khám bệnh và một phần chi phi chữa bệnh

- ở Thái lan: Mức trợ cấp bằng 50% tiền lơng trong thời gian nghỉviệc.Thời gian đợc hởng trợ cấp không quá 90 ngày/1 lần ốm vàkhông quá 180 ngày/1năm.

3.Chi trợ cấp thai sản

Trang 19

- ở Pháp : Lao động nữ đợc hởng trợ cấp 100% chi phí sinh đẻ và 4tháng chi phí y tế trớc khi nghỉ đẻ Khi sinh, lao động nữ đợc trợcấp thu nhập 16 tuần nghỉ(10 tuần sau và 6 tuần trớc khi đẻ).

- ở Philipin: Lao động nữ đợc nghỉ 45 ngày giữ nguyên lơng khisinh con.

4.Chi trợ cấp TNLĐ và BNN.

Hầu hết các nớc trên thế giới đều quy định mức trợ cấp tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào mức độ thơng tật, tỷ lệ suy giảmkhả năng lao động nhng với điều kiện là không có sai phạm trong quá trìnhlao động hoặc không bỏ việc hay đình công Mức trợ cấp này có thể là mộtlần và cũng có thể là nhiều lần.

- ở Anh: NLĐ bị TNLĐ tạm thời đợc hởng 8 tuần nh trợ cấp ốm đau.Kể từ tuần thứ 8 trở đi đợc hởng 25 bảng 1 tuần cộng với 14,45bảng cho vợ ; 0,3 bảng cho con Đối với trợ cấp dài hạn tối đa là53,6 bảng/tuần cho mức thơng tật là 100%

- ở Pháp: NLĐ bị tai nạn dẫn đến thơng tật đợc trợ cấp dài hạn NếuNLĐ không thể tự kiếm sống thì đợc trợ cấp bằng 50% lơng bìnhquân của 10 năm có lơng cao nhất.

Trang 20

Có thu mới có chi là nguyên tắc hoạt động của các cơ quan BHXHnhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Chính vì vậy mà công tác thuBHXH và quản lý nguồn thu có vai trò quan trọng trong hoạt động củangành BHXH Do đó, BHXH Việt Nam đã triển khai thực hiện thu BHXHtheo mô hình 3 cấp từ TW đến thành phố, tỉnh và đến các quận huyện Hàngnăm BHXH Việt Nam dựa vào kết quả thu BHXH, số lợng lao động trên địabàn tỉnh để đề ra kế hoạch nhiệm vụ của ngành trong các năm tiếp theo.Đồng thời BHXH Việt Nam cũng dựa vào đó để đề ra chỉ tiêu thu BHXH chocác cơ quan BHXH tỉnh, thành phố Trên cơ sở các chỉ tiêu này, các cơ quanBHXH tỉnh, thành phố sẽ xem xét lại quỹ tiền lơng, số lợng lao động, tổchức đóng trên địa bàn tỉnh thành phố và các quận huyện để triển khai kếhoạch cụ thể đến từng cơ quan BHXH các quận huyện Để có đợc các chỉtiêu kế hoạch nói trên thì hàng quý các cơ quan BHXH các quận huyện phảitổng hợp kế hoạch thu BHXH của các đơn vị do mình chịu trách nhiệm tổchức thu ghi sổ BHXH gửi cho cơ quan BHXH tỉnh vào ngày 25 của thángcuối quý trớc theo biểu 2- BCT ; các cơ quan BHXH tỉnh, thành phố cũngtổng hợp kế hoạch thu của tất cả các đơn vị trên địa bàn theo mẫu 3-BCT vàgửi đồng thời về BHXHVN vào ngày 30 của tháng cuối quý trớc.

Sau khi kế hoạch, nhiệm vụ đã đợc triển khai thì các cơ quan BHXHcác tỉnh, thành phố, quận huyện tiến hành hớng dẫn các đơn vị trên địa bànmình lập danh sách và quỹ tiền lơng hàng tháng, quý để xác định số tiềnBHXH mà các đơn vị phải đóng Số tiền này đợc tập trung vào một tài khoảncủa tỉnh, thành phố, sau đó chúng lại đợc tập trung vào tài khoản củaBHXHVN.

1/ Đối với cán bộ thu của BHXH tỉnh.- Lập kế hoạch thu BHXH hàng quý năm.

- Hớng dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lơng đóngBHXH và phiếu điều chỉnh mức lơng đóng BHXH hàng tháng.- Kiểm tra phiếu điều chỉnh tăng giảm hàng tháng, bảng đối chiếu

kết quả đóng BHXH do đơn vị BHXH các quận huyện gửi lên.- Vào sổ theo dõi kết quả thu BHXH đến từng ngời lao động, từng cơ

quan đơn vị hàng tháng.

- Thông báo kịp thời đến các đơn vị nợ tiền BHXH.

- Xác nhận mức đóng, thời gian đóng BHXH khi thực hiện chế độBHXH hoặc di chuyển nơi làm việc.

- Báo cáo kết quả thu BHXH về BHXH Việt Nam theo quy định:

Trang 21

 Báo cáo 10 ngày/ lần.

 Báo cáo tháng vào ngày 05 tháng sau.

 Báo cáo quý vào ngày 15 tháng đầu quý sau  Báo cáo năm vào ngày 20 tháng đầu năm sau.

2/ Đối với cán bộ chuyên thu BHXH của BHXH huyện Thiệuhoá.

- Phát hiện thêm các đối tợng phải tham gia BHXH trên địa bàn quảnlý của mình Đây là công việc có vị trí quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của BHXH nói trung và BHXH các tỉnh, huyện nóiriêng Bởi vì có phát hiện thêm các cơ sở, đơn vị tham gia BHXHthì số lợng ngời lao động sẽ tăng lên và nguyên tắc “Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH Huyện Thiệu Hoá (Thanh số đông bù sốít” trong hoạt động BHXH càng thực hiện đợc tốt hơn, tính chất xãhội, nhân văn của BHXH càng đợc thể hiện rõ Bên cạnh đó côngviệc này còn làm tăng trởng nguồn quỹ BHXH, làm cho quỹBHXH thoát ra khỏi sự nâng đỡ, trợ giúp của ngân sách Nhà nớc.- Tiếp xúc với cơ quan đơn vị sử dụng lao động.

Để tạo điều kiện cho cán bộ chuyên quản lý BHXH tiếp xúc và làmviệc với các đơn vị sử dụng lao động đợc dễ dàng, thuận lợi Giám đốcBHXH các quận huyện nên có các cuộc tiếp xúc trớc với lãnh đạo đơn vị sửdụng lao động, đặt mối quan hệ ngay từ ban đầu giữa ngời tham gia BHXHvới các đon vị BHXH.

Sau đó cán bộ chuyên quản lý BHXH đợc phân công phụ trách đơn vịsử dụng lao động nào sẽ trực tiếp gặp gỡ cán bộ phụ trách công tác BHXHđơn vị đó để thực hiện theo công văn số 480/LĐ- TBXH ngày 24/3/1999 củaBộ lao động - Thơng binh và Xã hội về việc bố trí cán bộ làm công việc sau:

 Tuyên truyền, giải thích các chế độ chính sách về BHXH,quyền lời và nghĩa vụ của ngời lao động và ngời sử dụng laođộng.

 Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách lao động vàquỹ tiền lơng tham gia đóng BHXH.

 Hớng dẫn đơn vị làm phiếu tăng giảm mức đóng BHXH hàngtháng đến từng ngời lao động , lập bảng đối chiếu nộpBHXH

 Thông báo cho các đơn vị về số tài khoản thu BHXH, mứcthu BHXH.

 Thống nhất với các đơn vị về lịch làm việc hàng tháng giữacán bộ chuyên quản với đơn vị sử dụng lao động.

 Kiểm tra sổ lơng(bảng thanh toán lơng) đối chiếu với danhsách với đơn vị đã đăng ký BHXH để yêu cầu đơn vị đăng ký

Trang 22

đóng BHXH cho những ngời trong diện đóng BHXH bắtbuộc(nếu đơn vị cha đăng ký đóng)

- Đôn đốc, theo dõi, ghi chép kết quả đóng BHXH:

 Hàng tháng căn cứ vào danh sách lao động và quỹ tiền lơngđơn vị đã đăng ký và phiếu tăng giảm mức đóng BHXH đểxác định số tiền BHXH phải đóng, đôn đốc đơn vị đóngBHXH theo đúng quy định Thông báo kịp thời những đơn vịnợ tiền đóng BHXH từ 02 tháng trở lên.

 Ghi chép kết quả đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị vàođầy đủ các cột trong sổ, hàng tháng đối chiếu với cán bộ tổnghợp thu của tỉnh về kết quả đóng BHXH của từng đơn vị đợcphân công theo dõi, quản lý.

 Hàng tháng đối chiếu kết quả đóng BHXH của các cơ quan,đơn vị đợc phân công theo dõi

 Số lao động và quỹ tiền lơng tham gia đóng BHXH của cáctháng trong kỳ đối chiếu( có đối chiếu với bảng thanh toán l-ơng hoặc sổ lơng của đơn vị) để xác định số tiền đơn vị phảiđóng theo luật định của đơn vị.

- Hàng quí tổng hợp kết quả đóng BHXH theo khối quản lý

Ngoài ra cán bộ thu BHXH cũng phải xác nhận để thanh toán 2 chếđộ ốm đau, thai sản và hớng dẫn các đơn vị viết các tờ khai cấp sổBHXH, ghi chép vào sổ BHXH.

Nh vậy, cơ chế thực hiện thu và quản lý quỹ BHXH đợc thể hiệnqua sơ đồ:

BHXHViệt Nam

BHXHTỉnh Thanh

BHXHCác huyện,

Các đơn vị cơ sở

Trang 23

Chú thích:

: Lập và giao chỉ tiêu kế hoạch : Giao nộp báo cáo kế hoạch

: Cơ quan BHXH hớng dẫn đơn vị nộp BHXH : Nộp BHXH vào tài khoản của các cơ quan BHXH.3/ Quản lý quỹ BHXH.

Theo nghị định 12/CP của Chính phủ( ban hành ngày 26/1/19950),BHXH ở nớc ta đã đợc mở rộng, không chỉ bao gồm công nhânviên chức,lực lợng vũ trang mà gồm tất cả mọi ngời lao động làmviệc trong mọi thành phần kinh tế quốc dân, ở những nơi có quanhệ lao động với 10 lao động trở lên( đối với hình thức BHXH bắtbuộc) Theo quy định hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành từnhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là sự đóng góp của ngờilao động (5% tiền lơng) và ngời sử dụng lao động (15% tổng quỹtiền lơng của đơn vị), ngoài ra có sự hỗ trợ thêm của Nhà nớc vàcác nguồn thu khác nh viện trợ nớc ngoài, sự ủng hộ của các tổchức và lãi từ hoạt động đầu t

a/ Phân loại quỹ BHXH.Có hai loại nguồn quỹ cơ bản:

- Nguồn từ NSNN : Dùng để chi trả các chế độ BHXH cho các đối ợng hởng từ năm 1995 trở về trớc.

t Nguồn qũy BHXH : Dùng để chi trả các chế độ BHXH cho các đốitợng hởng từ năm 1995 trở lại đây.

b/ Cân đối quỹ BHXH và quản lý quỹ.

- Quỹ BHXH Việt Nam lấy nguyên tắc hạch toán độc lập với NSNNvà cân đối thu chi làm căn bản Xác định mức thu chi hợp lý trongtừng giai đoạn trên cơ sở dự báo một cách tơng đối chính xác về số đốitợng tham gia, mức đóng và hởng của các đối tợng này và tính đến cácyếu tố tác động nh giá cả, khả năng đầu t tài chính, xác định mức độchi quản lý bộ máy tiết kiệm nhng đạt kết quả cao.

- Với chức năng bảo đảm xã hội Nhà nớc có trách nhiệm bảo đảmnguồn từ NSNN cho quỹ BHXH để thực hiện chi trả các chế độBHXH nh trả lơng hu, trợ cấp ốm đau, thai sản và các chế độBHXH khác cho các đối tợng hởng các chế độ này từ năm 1995 trởvề trớc Hơn nữa, hỗ trợ, bù thiếu cho quỹ BHXH trong việc chi trảcho các đối tợng hởng BHXH từ năm 1995 trở đi.

Ngày đăng: 27/08/2012, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Thanh Hoá - Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua.doc.DOC
Bảng 2 Chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Thanh Hoá (Trang 32)
Bảng 3: Kết cấu lao động, số tiền thu BHXH: - Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua.doc.DOC
Bảng 3 Kết cấu lao động, số tiền thu BHXH: (Trang 39)
Bảng 4: Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức 2001-2003                                                                Đơn vị : triệu đồng - Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua.doc.DOC
Bảng 4 Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức 2001-2003 Đơn vị : triệu đồng (Trang 40)
Bảng 5: Số tiền chi trả chế độ hu trí, MSLĐ                                                                      - Công tác thu chi BHXH của huyện Thanh hóa thời gian qua.doc.DOC
Bảng 5 Số tiền chi trả chế độ hu trí, MSLĐ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w