1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10

41 892 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 68,99 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CTY. 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Cty. 1.1.1 Quá trình hình thành của Cty: Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á - ra đời. Nhưng không bao lâu, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Trước tình thế đó, ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Hưởng ứng lời kêu gọi đó nhiệm vụ phục vụ bộ đội về quân trang cũng trở thành một công tác quan trọng. Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến, từ năm 1947 đến năm 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở cả các nơi khác như: miền Tây tỉnh Thanh Hoá, miền Tây tỉnh Ninh Bình, Hà Đông. Để giữ bí mật, các cơ sở sản xuất quân trang của ta đều được đặt tên theo bí số của quân đội như X1, X30, AM1, BK1, CK1 vv…, đây chính là những đơn vị tiền thân của Xưởng May 10 hợp nhất sau này. Tại chiến khu Việt Bắc, ba xưởng may nhỏ là AK1, CK1 được sát nhập lại thành Xưởng may Hoàng Văn Thụ, sau đó ít lâu đổi tên thành Xưởng May 1 mang bí số là X1. Trong số công nhân may của X1 ở Việt Bắc có một số thợ quê ở làng Cổ Nhuế (Từ Liêm-Hà Nội) tự nguyện rời làng quê đi kháng chiến. Họ được Nha Quân nhu tuyển lựa, tập hợp máy may mà họ mang theo để đưa vào làm nòng cốt của X1. Đến năm 1952, Xưởng May 1(X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành Xưởng May 10 (X10) mà hiện nay mang tên gọi Cty May 10. 1.1.2 Quá trình phát triển của công ty: *Lớn lên trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Trong những năm kháng chiến lần thứ nhất, càng thua đau, giặc Pháp càng điên cuồng ném bom, bắn phá những xí nghiệp, kho tàng. Để bảo vệ bí mật, các xưởng may phải lùi vào rừng sâu. Năm 1953 với quy mô lớn hơn, Xưởng May 10 di chuyển về khu rừng Bộc Nhiêu (Định Hoá - Thái Nguyên). Đây chính là cái nôi mãi mãi không bao giờ phai nhạt trong tâm khảm các thế hệ may 10. *Kháng chiến thắng lợi trở về Hà Nội: Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta đã thắng lợi vẻ vang. Cũng như nhiều đơn vị khác Xưởng May 10 được lệnh trở về Hà Nội để có điều kiện sản xuất tập trung hơn. Cùng thời gian này, Xưởng May 40 ở Thanh Hoá nơi đang sử dụng 400 máy khâu vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất cũng được lệnh chuyển ra Hà Nội sáp nhập với Xưởng May 10. May 10 như một dòng sông lớn hội tụ nhiều con suối nhỏ, một cuộc hội tụ mang tính lịch sử. Tháng 10 năm 1955, Tổng cục Quân nhu tiến hành biên chế cho xưởng may 10 bao gồm 546 cán bộ, công nhân viên. Ngày 26 tháng 7 năm 1956 đã tiến hành hợp nhất Xưởng May 10 với xưởng may 40. Sau khi tổ chức lại đơn vị học tập kinh nghiệm quản lý xí nghiệp kỹ thuật sản xuất ở nước bạn. Cty May 10 đã có những buớc tiến quan trọng cả về lý thuyết thực hành. *Trưởng thành trong công cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa: Năm 1956, Xí nghiệp May 10 trở thành đơn vị sản xuất quân trang lớn nhất của Cục quân nhu-Tổng cục hậu cần, Bộ quốc phòng chính thức đi vào hoạt động trong điều kiện đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc. Với nhiệm vụ đặt ra May 10 đã nhanh chóng ổn định tổ chức năng lực sản xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ: sản xuất quân trang cho các binh chủng trong quân đội. Cùng với sự nỗ lực của mình May 10 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đã có vinh dự được Bác Hồ về thăm xưởng may *Từ bao cấp đến làm quen với hạch toán kinh tế(1961 – 1964): Vì yêu cầu xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hoà bình, tháng 2 năm 1961 Xưởng May 10 được chuyển sang cho Bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý đổi tên thành xí nghiệp May 10. Tuy chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu mà Xí nghiệp đảm nhiệm vẫn là sản xuất quân trang, quân phục cung cấp cho quân đội (chiếm 90%-95%). Còn thừa khả năng, xí nghiệp mới sản xuất thêm một số mặt hàng phục vụ xuất khẩu dân dụng. Để thúc đẩy sản xuất phát triển quản lý được tốt hơn. Xí nghiệp chấn chỉnh tăng cường bộ máy chỉ đạo quản lý. Học tập kinh nghiệp tổ chức sản xuất của nước bạn Trung Quốc, Xí nghiệp đã mạnh dạn áp dụng hệ thống dây chuyền tự động, sử dụng máy cắt bằng điện do xí nghiệp tự trang bị, tự chế nên năng suất hàng năm đều tăng, khối lượng mặt hàng của quân đội yều cầu đều được đảm bảo đúng kỹ thuật đúng kế hoạch. Như vậy chỉ sau 4 năm (từ tháng 2 năm 1961 đến tháng 1 năm 1964)Xí nghiệp từ một đơn vị theo chế độ bao cấp nay phải thích ứng với thị trường, tính đến sức mua trong nước, giá thành phải rẻ, chất lượng cao. Xí nghiệp May 10 đã đạp bằng khó khăn, tự mình vươn lên phát triển ngày càng thêm vững chắc. *Sản xuất trong khói lửa chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ(1965- 1972): Năm 1965 giặc Mỹ thua đau ở miền Nam liều lĩnh đem không quân ồ ạt đánh phá miền Bắc. Xí nghiệp May 10 là một cơ sở kinh tế nằm cạnh đường quốc lộ 5, sát kho 205, gần kho xăng dầu, cạnh sân bay Gia Lâm. Lọt vào khu vực kinh tế quan trọng, Xí nghiệp trở thành mục tiêu đánh phá của không quân Mỹ. Mặc dù phải sơ tán hai đợt bị địch tàn phá nặng nề nhưng Xí nghiệp May 10 đã thực hiện tốt công tác phòng tránh địch đánh phá, bảo vệ được toàn bộ máy móc. *Khôi phục sản xuất gấp rút phục vụ các chiến trường để giải phóng miền Nam (1973-1975): Hiệp định Paris được ký kết(1973) Mỹ rút về nước. Nhận thức rõ cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của nhân dân ta sắp đến ngày kết thúc, cán bộ, công nhân Xí nghiệp May 10 được cấp trên giao nhiêm vụ may nhiều quân trang phục vụ quân giải phóng. Cả xí nghiệp làm việc liên tục say xưa vì tiền tuyến lớn, làm việc không biết mệt nhọc, không kể ngày đêm. *Chuyển hướng sản xuất may gia công xuất khẩu(1975-1985): Sau năm 1975, Xí nghiệp May 10 chuyển sang bước ngoặt mới trong nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh: Chuyên sản xuất gia công làm hàng xuất khẩu. Thị trường chủ yếu lúc này là Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Kết quả là sản lượng chất lượng cứ tăng dần hàng năm. Đặc biệt trong năm 1984, hai mặt hàng xuất khẩu sang Cộng hoà dân chủ Đức Bungari được đặt gia công tăng gấp đôi so với năm 1983. Từ đầu năm 1984, sau một thời gian làm việc khoa học, tỷ mỷ. Hội đồng xét duyệt cấp nhà nước đã chứng nhận Xí nghiệp May 10 có hai mặt hàng được cấp dấu chất lượng cấp I. *Vươn lên trong điều kiện kinh tế mới (1986-nay): Năm 1986 được xem như một cột mốc lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nhận thức đầy đủ vai trò của sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu. Từ năm 1986 đến 1990 hàng năm Xí nghiệp May 10 sản xuất cho thị trường khu vực (Liên Xô Đông Âu) từ 4 đến 5 triệu sơ mi theo nội dung các Nghị định thư hàng hóa ký kết giữa Việt Nam các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế(SEV). Hoà chung với những thắng lợi to lớn của công cuộc đổi mới căn cứ vào những bước tiến đáng khích lệ của xí nghiệp, từ tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định chuyển xí nghiệp may 10 thành công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “GARCO 10” Đây là một vinh dự đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề của Cty. 2. BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CTY. 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May 10 TỔNG GIÁM ĐỐC ĐDLĐ về MT GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH ĐDLĐ về ATSK PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐDLĐ về CL GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH P.TCKT Ban đầu tư Văn phòng P.Kế hoạch 5 XN may P.Kinh doanh P.QA P.Kỹ thuật Các PX phụ trợ XN địa phương P.Kho vận TĐT Trưởng ca A Tổ hòm hộp Tổ quản trị Tổ kiểm hoá Trưởng ca B Các tổ may Tổ cắt A Tổ là A Các tổ may Tổ cắt B Tổ là B GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến 2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 2.2.1. Phòng kế hoạch: - Là bộ phận tham mưu của cứ quan Tổng giám đốc quản lý công tác kế hoạch XNK, công tác cung ứng vật tư sản xuất, soạn thảo cà thanh toán các hợp đồng. Xây dựng đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của Cty. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm XK. 2.2.2 .Phòng kinh doanh: - Là bộ phận tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trường trong ngoài nước, công tác cung cấp vật tư, trang thiết bị theo yêu cầu đầu tư phát triển phục vụ kịp thời cho sản xuất. - Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm. - Đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, đặt hàng sản xuất với phòng kế hoạch. - Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm may mặc các hàng hoá khác theo quy định của công ty tại thị trường trong ngoài nước nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Cty đạt hiệu quả kinh tế cao. 2.2.3 Phòng kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám đốc quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Cty. 2.2.4 Ban đầu tư phát triển: Ban đầu tư phát triển xây dựng quản lý công trình là đơn vị nghiệp vụ về xây dựng cơ bản, có chức năng tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc về quy hoạch, đầu tư phát triển Cty. Lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi 8 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến công giám sát thi công công trình XDCB. Bảo dưỡng, duy trì các công trĩnh xây dựng, kiến trúc trong Cty. 2.2.5 Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác tài chính-kế toán của Cty nhằm sử dụng đồng tiền đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lý phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 2.2.6 Văn phòng: - Là đơn vị tổng hợp, vừa có chức năng giải quyết về nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệm vụ về hành chính xã hội. - Có chức năng tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc về công tác cán bộ, lao động tiền lương, hành chính quản trị, y tế nhà trẻ, bảo vệ quân sự các hoạt động xã hội theo chính sách pháp luật hiện hành. 2.2.7 Phòng chất lượng (QA): - Tham mưu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc trong công tác quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của Cty theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002, duy trì đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả. - Kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đáp ứng tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định. 2.2.8. Phân xưởng cơ điện: Là đơn vị phụ trợ sản xuất có chức năng cung cấp năng lượng, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị mới các vấn đề có liên quan cho quá trình sản xuất chính cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp. 2.2.9 . Phân xưởng thêu - in - giặt - dệt: Là đơn vị phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Cty, thực hiện các bước công nghệ thêu, in, giặt, sản phẩm tổ chức triển khai dệt nhãn mác sản phẩm. 9 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến 2.2.10 Phân xưởng bao bì: Là phân xưởng phụ trợ, sản xuất cung cấp hòm hộp Carton, bìa cứng, khoanh cổ . cho Cty. 2.2.11 Các xí nghiệp may thành viên xí nghiệp liên doanh: Là đơn vị sản xuất chính của Cty, tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm may từ khâu nhận nguyên phụ liệu đến khi nhập thành phẩm vào kho theo quy định. 2.2.12 Trường công nhân kỹ thuật may-thời trang: Là đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng giám đốc có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành công nhân kỹ thuật các ngành nghề phục vụ cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của các tổ chức kinh tế. Công tác xuất khẩu lao động, đưa XNV học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngoài. 2.2.13 Các chi nhánh: - Là đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng giám đốc có chức năng ký kết một số hợp đồng kinh doanh, giải quyết các thủ tục XNK trực tiếp theo sự uỷ quyền của cơ quan Tổng giám đốc. - Tổ chức hoạt động quản lý cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm May 10. 3. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CTY. Lĩnh vực sản xuất của Cty: Cty May 10 chuyên kinh doanh sản xuất các sản phẩm hàng may mặc thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex). Hiện nay Cty nhận nguyên liệu gia công sản phẩm xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Các mặt hàng mà Cty đang sản xuất chủ yếu là: - Sơmi nam nữ các loại. - Jacket các loại. - Quần âu nam nữ. - Quần soóc, quần đùi (cho người lớn trẻ em). 10 [...]... cả các đơn vị thuộc Cty May 10 Thực hiện áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 trong toàn Cty 19 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến Để giải quyết cho 100 0 lao động, Cty phải giảm mức thu nhập bình quân đầu người Cty phấn đấu đạt 1350000 đồng Tuy nhiên, mức thu nhập của rừng cá nhân lao động cũ thì vẫn đảm bảo tăng 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI CTY MAY 10 Lương được chi trả. .. A: 100 % mức tiền thưởng Loại B: 85% mức tiền thưởng Loại C: 50% mức tiền thưởng Loại D: 20% mức tiền thưởng Không xếp loại: 0%, không có tiền thưởng Hiện nay Cty May 10 đang thực hiện việc trả lương theo hai hình thức chủ yếu: trả lương theo sản phẩm (đối với khối hoạt động sản xuất) trả lương theo thời gian (lao động quản lý phục vụ) 21 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến 2.1 Tình hình trả lương. .. khu vực quản lý phục vụ Tiền lương thanh toán cho các nhân được tính theo hình thức sản phẩm gián tiếp áp dụng chung cho cán bộ quản lý công nhân phục vụ ở các xí nghiệp thành viên cũng như cấp C ty, lương được tính theo hệ số thu nhập của từng người Đối với cán bộ quản lý thuộc Cty được hưởng lương theo doanh thu của Tổng Cty Còn lại cán bộ quản lý công nhân phục vụ ở các xí nghiệp thì... trên cơ sở tiền lương thực tế bình quân của công nhân may thực lĩnh trong tháng Công nhân phục vụ của XN nào thì tiền lương được tính căn cứ theo tiền lương bình quân của công nhân may XN đó Lương phép BHXH được tính theo lương cấp bậc bản thân Tiền lương công nhân hưởng theo sản phẩm được tính như sau: VTL = LSP + LCĐ + LPC Lương sản phẩm LSP : Lương sản phẩm LSP : được tính căn cứ vào số lượng,... + Lương phép LP: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LP = x Công phép 26 + Lương lễ, tết LL: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LL = x Công lễ tết 26 + Lương đi học LĐH: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LĐH = * Công Đh * Hệ số học 26 + Lương chăm sóc con nhỏ LCN: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LCN = 26 * 8 + Lương chờ việc LCV: Được tính theo công thức: ... lượng, hiệu quả công việc 20 Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến Sau khi đã có quỹ lương cho từng khối, Cty tiến hành trả lương cho người lao động theo hai kỳ Kỳ I là kỳ tiền lương chính, phát cho người lao động vào ngày 15 hàng tháng Số lương phát kỳ này chiếm 90% số lương từng khối Kỳ II hay còn gọi là phân phối tiền thưởng trong lương, chiếm 10% lương còn lại nó được tính theo công thức: Tổng TThưởng... đồng Vậy tiền lương thực lĩnh là: VTL= 1.387.065,2 + 111.677,42 = 1.4988.742,62 đồng 2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lương của công nhân sản xuất được tính căn cứ vào thời gian tiêu hao để hoàn thành công việc đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian chuẩn Đối với công nhân cắt, là, hộp con, giao nhận, định mức lao động đơn giá sản phẩm được khoán cho từng bộ phận căn cứ vào lao động... ngày TN : Lương thêm ngày = 3813,28 * 8 * 100 % = 22879,68 đồng Lương phụ cấp là: LPC = 102 958,56 + 39658,11 +22879,68 = 165496,35 đồng Vậy chị Hương được lĩnh là 105 4302,82 đồng TRẢ LƯƠNG CHO LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO NGHỀ THỬ VIỆC + Đối với công nhân viên hưởng lương sản phẩm, tiền lương được căn cứ vào sản phẩm làm ra đơn giá tiền lương hiện hành + Đối với công nhân viên hưởng lương thời... trong Cty hoặc theo yêu cầu của chính khách hàng gia công - Khâu cắt: Công đoạn này thực hiện bằng máy cắt sau khi vải đã được kẹp theo tệp trên mẫu mã có sẵn, máy cắt sẽ tiến hành cắt đồng loạt trên thếp vải - May các bộ phận: Sau khi cắt xong, vải được chuyển đến các công nhân may Tại đây các bộ phận được may riêng rẽ được bố trí theo dây chuyền Các bộ phận sau khi đã may hoàn thành thì tại khâu... hưởng lương VCĐ = LP + LL + LĐH + LCN + LCV + LK + Lương phép LP: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LP = x Công phép 26 + Lương lễ, tết LL: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LL = 23 x Công lễ tết Chuyên đề thực tập Phạm Văn Tuyến 26 + Lương đi học LĐH: Được tính theo công thức: Hệ số CBBT * 290000 LĐH = * Công Đh * Hệ số học 26 + Lương chăm sóc con nhỏ LCN: Tuỳ theo tình hình, . PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CTY. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cty động cũ thì vẫn đảm bảo và tăng. 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI CTY MAY 10. Lương được chi trả cho CBCNV được hình thành xuất phát từ

Ngày đăng: 30/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 2 Bảng thống kê nhãn mác sản phẩm (Trang 11)
Bảng 3: Số lượng sản phẩm theo thị trường - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 3 Số lượng sản phẩm theo thị trường (Trang 12)
Bảng 3: Số lượng sản phẩm theo thị trường - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 3 Số lượng sản phẩm theo thị trường (Trang 12)
Bảng 5: Một số thiết bị chính của toàn Cty - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 5 Một số thiết bị chính của toàn Cty (Trang 16)
Bảng 5: Một số thiết bị chính của toàn Cty - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 5 Một số thiết bị chính của toàn Cty (Trang 16)
+Cơ cấu lao động theo trình độ ta quan sát bảng sau: - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
c ấu lao động theo trình độ ta quan sát bảng sau: (Trang 17)
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độ - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 7 Cơ cấu lao động theo trình độ (Trang 17)
Bảng 8. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 8. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua (Trang 17)
Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 9 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 (Trang 18)
Qua bảng thống kê cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty không ngừng tăng trưởng qua các chỉ tiêu: Tổng doanh thu từ 210 tỷ đến 357  tỷ; lợi nhuận từ 4,9 tỷ đến 5,6 tỷ (năm 2003) - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
ua bảng thống kê cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty không ngừng tăng trưởng qua các chỉ tiêu: Tổng doanh thu từ 210 tỷ đến 357 tỷ; lợi nhuận từ 4,9 tỷ đến 5,6 tỷ (năm 2003) (Trang 18)
Bảng 9: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 9 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 (Trang 18)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 10 Một số chỉ tiêu Công ty phấn đấu năm 2004 (Trang 19)
2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm (Trang 27)
2.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các hình thức trả lương ở Công ty. - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
2.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các hình thức trả lương ở Công ty (Trang 38)
Ngoài ra, kết quả của việc thực hiện các hình thức trả lương ở Cty May 10 còn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh tế  và chi phí lao động bỏ ra - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
go ài ra, kết quả của việc thực hiện các hình thức trả lương ở Cty May 10 còn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh tế và chi phí lao động bỏ ra (Trang 39)
Bảng 13: Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 13 Phần trăm tăng năng suất lao động từ năm 1999-2003 (Trang 39)
Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lương 1999-2003 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 15 Tỷ suất sinh lời của tiền lương 1999-2003 (Trang 40)
Bảng 15: Tỷ suất sinh lời của tiền lương 1999-2003 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
Bảng 15 Tỷ suất sinh lời của tiền lương 1999-2003 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w