Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hồ chí minh bằng các phương pháp thống kê đơn biến và đa biến

96 60 0
Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố hồ chí minh bằng các phương pháp thống kê đơn biến và đa biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ THANH VY PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐƠN BIẾN VÀ ĐA BIẾN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Văn Khoa (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Phạm Gia Trân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Tấn Phong (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 06 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Bùi Tá Long PGS.TS Trần Thị Vân TS Phạm Gia Trân PGS.TS Nguyễn Tấn Phong TS Nguyễn Nhật Huy Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ THANH VY MSHV: 1670896 Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1993 Nơi sinh:.….Tp.HCM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : … 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh phương pháp thống kê đơn biến đa biến NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát, đánh giá trạng tiếp nhận quản lý CTRSH địa bàn nghiên cứu - Công ty TNHH MTV Môi trường thị Tp.HCM Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu - Trạm trung chuyển Quang Trung Trạm trung chuyển Tống Văn Trân Đề xuất giải pháp quản lý II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/8/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2019 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Khoa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ Khoa Mơi Trường Tài Ngun tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích để tơi vững vàng đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Khoa PGS.TS Chế Đình Lý − người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV Mơi trường thị Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ q trình tơi học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Dù nỗ lực với kiến thức thời gian có hạn nên sai sót luận văn điều khơng thể tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp sửa chữa từ q Thầy, Cơ để tơi hoàn thiện kiến thức tránh sai sót sau Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Học viên thực đề tài Huỳnh Thị Thanh Vy ii TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích thành phần CTRSH thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể TTC Quang Trung Tống Văn Trân phương pháp thống kê, kết luận tỷ trọng chất thải hữu CTRSH phát sinh hộ gia đình chiếm 54,9% cao 14.9% so với nguồn từ Trung tâm thương mại-Nhà hàng-Khách sạn Nhóm chất thải có khả tái chế chiếm tỉ trọng 54% nguồn Trung tâm thương mại-nhà hàng-khách sạn; cao gấp 1,85 lần so với nguồn Hộ gia đình Thành phần hữu chiếm 49,5% tổng khối lượng CTRSH, gấp lần giấy; 2,3 lần nhựa; 70,8 lần kim loại 64,6 lần thủy tinh Khối lượng giấy, nhựa, kim loại phát sinh từ Trung tâm thương mại – nhà hàng – khách sạn gấp 3,6 1,3 2,9 lần so với nguồn Hộ gia đình Thủy tinh có khối lượng phát sinh từ nguồn Hộ gia đình cao gấp 1,4 lần nguồn từ Trung tâm thương mại-Nhà hàng-Khách sạn Khối lượng nhựa phát sinh lớn, chiếm khối lượng 218 kg 01 CTRSH; gấp 31,1 lần so với kim loại 28,3 so với thủy tinh Thành phần CTRSH từ nguồn Hộ gia đình nguồn Trung tâm thương mại – nhà hàng – khách sạn không khác mặt thống kê Qua phân tích gộp nhóm phương pháp phân tích thành phần chính, mặt thống kê thành phần CTRSH chia làm 03 nhóm là nhóm chất thải hữu cơ, nhóm chất thải tái chế nhóm chất thải cịn lại Trên sở đó, Luận văn đưa giải pháp quản lý CTRSH cho Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị sau: cải tạo, nâng cấp trạm trung chuyển, xây dựng mạng lưới thu đổi xử lý chất thải tái chế, nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải hữu thu hồi lượng, công nghệ sản xuất viên nén nhiên liệu từ chất thải iii ABSTRACT This study surveys and evaluates MSW in Ho Chi Minh City, and concludes that organic waste generated from Households source accounts for 54.9%, 14.9% higher than that from Mall-Restaurant-Hotel source Recyclable waste from MallRestaurant-Hotel source accounts for 54% of the total amount; 1.85 times higher than household sourcesThe organic waste accounts for 49.5% of the total MSW, times higher than paper; 2.3 times the plastic; 70.8 times the metal and 64.6 times the glass The volume of paper, plastic and metal generated from Mall-Restaurant-Hotel source are 3.6 and 1.3 and 2.9 times higher respectively than Households source The amount of glass generated from Household sources is 1.4 times higher than that of MallRestaurant-Hotel source Volume of plastic generated per 01 ton of MSW is 218 kg; 31.1 times higher than metals and 28.3 times the glass The composition of MSW from Household sources and Mall- Restaurant-Hotel sources is not statistically different Through Cluster Analysis and Principal Component Analysis method, the components of MSW can be statistically divided into groups: organic waste, recyclable waste and the remaining waste The thesis has proposed solutions for MSW management for HCMC Urban Environment Limited Company as follows: renovating and upgrading Transferstations, building a network for recycling waste, researching technology of recovering organic waste, plastic waste and manufacturing Refuse-derived-fuel iv CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PSG.TS Lê Văn Khoa Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên thực đề tài Huỳnh Thị Thanh Vy v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii CAM ĐOAN iv CHƯƠNG I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Căn pháp lý 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng, giới hạn thời gian nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu tính đề tài CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Hiện trạng phát sinh 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Giới thiệu Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Thống kê lĩnh vực môi trường 13 2.4.1 Phương pháp thống kê 13 2.4.2 Giới thiệu phần mềm thống kê Minitab 13 2.5 Các nghiên cứu nước nước 15 2.5.1 Ngoài nước 15 2.5.2 Trong nước 17 CHƯƠNG III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 vi 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 20 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 21 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh 29 4.1.1 Hiện trạng trạm trung chuyển Quang Trung Tống Văn Trân 29 4.1.2 Hiện trạng công tác thu gom, tiếp nhận, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 02 trạm trung chuyển 32 4.2 Đánh giá sơ thông số thống kê thành phần chất thải rắn sinh hoạt 44 4.2.1 Đánh giá tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt dựa hướng dẫn phân loại rác nguồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nguồn phát sinh 45 4.2.2 Đánh giá tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo thông lệ quốc tế nguồn phát sinh 47 4.3 So sánh thành phần 02 nguồn phát sinh 48 4.4 Phân nhóm thành phần theo phương pháp phân tích gộp nhóm 50 4.5 Đánh giá thành phần chất thải rắn sinh hoạt phương pháp phân tích thành phần 51 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh 54 4.6.1 Về thu gom, tiếp nhận, vận chuyển 55 4.6.2 Áp dụng công nghệ xử lý 56 vii CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ... giá tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt dựa hướng dẫn phân loại rác nguồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nguồn phát sinh 45 4.2.2 Đánh giá tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo... rõ thành phần, tính CTRSH 02 trạm vơ cần thiết Xuất phát từ cần thiết có ý nghĩa vấn đề nghiên cứu thành phần chất thải rắn, đề tài ? ?Phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí. .. phát sinh 47 4.3 So sánh thành phần 02 nguồn phát sinh 48 4.4 Phân nhóm thành phần theo phương pháp phân tích gộp nhóm 50 4.5 Đánh giá thành phần chất thải rắn sinh hoạt phương

Ngày đăng: 27/01/2021, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan