1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính do hoạt động khách sạn 3,4 sao ở thành phố Hồ Chí Minh qua các giải pháp tiết kiệm năng lượng

118 538 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Xác định tiểm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khách sạn 3, 4 sao ở TPHCM...--- 5+ nnnentrreeritiirieirirrtrrrtnrrrnrtrre 74 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KHACH

Trang 1

MUC LUC

TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT -+++++++nretrttrrtrrrrrrrrre i DANH SÁCH CÁC BANG BIỂU VÀ HÌNH ANH sssssssssssssesecsesesssesesesssestsnn ii

1.5 Tính thiết thực để tài . -s-essereritertertrrrirriiirtriiirirriiei 3

1.6 Phương pháp nghiên CỨU - +s*stesenettrtrrrtrrrrrrrrrterrrrrrrrrtrrrre 4 1.6.1 Phương pháp luẬN - -: ==setertrtrrrtrtrtrtrtrtrttrtrnrrrrrrrrrrrrnrnree 4

1.6.2 Phương pháp thực tẾ cseeceeesrertrrtrrrerrrterirrrritrirriterrti 6

1.7 Đối tượng nghiên cứu .-. -scsssenreeerrrritriieiieiirritrirrrnrrt 9

1.8 Phương hướng phát triỂn -sssnnssnteteriieiitriiiirrieriiiinrin 9

1.9 Bố cục để tài . cceserterrertrrririrrrrrriririrrrrrirrernrin 9

CHƯƠNG 2:

TỔNG QUAN HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ CÁC KHÍ BÂY

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

2.1 Hiệu ứng nhà kính (The green house effect) -+rsersersrlrrtrrtre 11

2.2 Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính . -+ +r+rsertrttttrtrrttrrrrrtee 13

22.1 Mực nước biển tăng lÊn - -sneereetrrrttrrttrrttrrttrrterirrrerrie 13 2.2.2 Sự thay đổi lượng IHHA -c -c-s++srterrtrttttrrrtetrrttrrrrrmleerrree 14

2.2.3 Nông nghiệp bị Ảnh hưởỞng -. -+eeenseserserterrrrtrrtrtertrrerltrrrrree 14

2.2.4 Tác động đến sức khỏe con người -sscsneeenrteeertetrrrtrrirntrrree 15

2.3 Những khí chính gây hiệu ứng nhà kính . -errrerrettttrrtere 15

Trang 2

2.4 Các thông tin liên quan đến hiệu ứng nhà kính và sự biến đổi

khí hậu trên thế giới - - s5 sssnsennenierterteireiirrnrrtnn 18

2.4.1 Thông tin về Nghị định thư KyOfO -c-scnnehheehehhetrtrrttrrrtte 18

2.4.2 Thông tin về hiệu ứng nhà kính -ssrrrtrhhhhhhhhhhhttrttr -23

CHƯƠNG 3:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG KHÁCH SẠN

3, 4 SAO TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1 Sử dụng điện của các khách sạn ở Việt Nam e.-eeesrrreeetererrerre 27 3.2 Hiện trạng sử dụng thiết bị khách sạn 3 sao, 4 sao ở TPHCM . 29

3.3 Hiện trạng sử dụng điện các khách sạn 3 sao, 4 sao ở TPHCM 33

CHƯƠNG 4:

TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG GIẢM KHÍ THÁI

GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH QUA CÁC GIẢI PHÁP TIẾT

KIỆM NĂNG LƯỢNG

4.1 Công thức tính toán . -e-e-srterrrrrrrtrtrtrrrree "— 39 4.2 Tính toán lượng điện tiết kiệm và lượng CO; giảm phát thải vào môi trường

của khách sạn 3, 4 sao qua các giải pháp tiết kiệm năng lượng - 39 4.2.1 Khách sạn M€tTODOÌ -=-=estetetererttetrerttttrtrsrrrrnrtrererttrnetsenrre 39

4.22 Khách sạn Đồng Khánh - . -cssnnenterrtrterntrrrrtrrrrrtrrtrrrrr 44 4.2.3 Khách sạn ContinenfalL -cesseneenenierrertrtttrtrrritrrrrerrererrensrl 54

4.24 Khách sạn P4l4C© ccccceeenhhetertetrtitrrrtetrrrrrrtrrrrrrrrtrrrrrttrtttrrnerl 59 4.2.5 Khách sạn DIXÍOH -sss=ssnneteteretererertrrrrrtrrlrtrrtrtrtrrrerrrt 66 4.26 Khách sạn €X c-ceeseesesneterrrerrterrrrtrirrrrtrrirtrerirtrrrrttrtrnnfrrreg 69

Trang 3

4.3 Xác định tiểm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khách sạn

3, 4 sao ở TPHCM - 5+ nnnentrreeritiirieirirrtrrrtnrrrnrtrre 74

CHƯƠNG 5:

CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KHACH SAN

3, 4 SAO TREN DIA BAN TP.HCM

5.1 Một số giải pháp quản lý đơn giản tiết kiệm năng lượng . - 76

5.1.1 Tăng nhiệt độ cài đặt hệ thống điều hòa không khí - 76 5.1.2 Bảo trì, vệ sinh các máy điều hòa không khí thường Xu IVÊN -. 76

1.3 Che chắn dàn nóng các máy điều hòa không khí tránh ánh nắng chiếu tTỰC HIẾP -o c-ccseectttrterrtetrttrrrrireririirrirririirrrrtnrrrrt 76

5.1.4 Cài đặt nhiệt độ của máy nước nóng phù hợp -eseereeerrrrrer 76

45.1.5 Uu tiên vận hành các máy lạnh có hệ số làm lạnh caO -«- 76

%.1.6 Quản lý tốt tủ đông lạnh thực phẩm -+-se-enretrrrrerrrrrrrtteee TT

5.1.7 Quản lý tốt các thiết bị văn phòng -etreettrrrrerrttrrttrrttrrtte 77 5.1.8 Tuyên truyền, giáo dục ý thức tiết kiệm năng lưỢng - 77 5.2 Các giải pháp kỹ thuật tiết kiệm năng lượng . -:-+-rrrreerrreeeh 78

5.2.1 Thay bóng đèn dây tóc bằng bóng đèn cOInpACÍ -e-+tetete 78 5.2.2 Thay bóng đèn huỳnh quang 032 bằng đèn có ý2 - 78

5.2.3 Cho quạt của các FCU ngừng hoạt động khi khách ra khỏi phòng T8

5.2.4 Thay đổi phương pháp xả đá dàn lạnh kho trữ đÔng -: 78 5.2.5 Bọc bảo ôn hệ thống lạnh -+-eennneetrtretrtrtrtrtrrtrtrrrrrrr 79 5.26 Lắp đặt các đèn cảm ứng khu vực ft người qua lại và nhà vệ sinh 19 5.2.7 L&p đặt hệ thống nước nóng sử dụng nang lugng mat trời 79

CHƯƠNG 6:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận - «scseeetteterersrsetr.1.0721711n00100811010000100110 81

6.2 Kiến nghị -552scccnxrttrrrrttrrrirrrrrirrrtriiirirtrttffrrftfftffffftrrttftrr 81

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh

NLMT : Năng lượng Mặt trời

WHO : World Health Organization : Tổ chức sức khoẻ thế giới WTO : World Trade Organization : Tổ chức thương mại thế giới USD : United States Dollar : Đôla Mỹ

EEA : European Environment Agency : Cơ quan Môi trường châu Âu ppmv : Parts per million of volume : Phần triệu của thể tích

ISO : International Organization for Standardization

: Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tê

Trang 5

DANH SACH BANG BIEU VA HINH ANH

Trang Bảng 1.1 Số lượng va số phòng các khách sạn 3 sao trên địa bàn TP.HCM 7 Bảng 1.2 Số lượng và số phòng các #¿ách sạn 4 sao trên địa bàn TP.HCM 7 Bảng 3.1 Suất tiêu thụ điện của các khách sạn Việt Nam theo vùng địa lý 27 Bảng 3.2 Suất tiêu thụ điện của các khách sạn Việt Nam theo vùng khí hậu 28

Bảng 3.3 Tổng kết công suất phòng trung bình cho thuê và suất tiêu hao

năng lượng điện các khách sạn 3, 4 sao ở TPHCM . - 33

Bảng 4.1 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn METROPOLE - nhe tre 44

Bảng 4.2 Bảng thống kê các máy lạnh khách sạn Đồng Khánh - 48 Bảng 4.3 Bảng thống kê số máy lạnh có dàn nóng bị nắng chiếu .- 49 Bảng 4.4 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn ĐỒNG KHÁNH . -ccccscerrrtrrrrrrrrrrrrrire 53

Bảng 4.5 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn CONTTNENTALL -.- - = stress 58 Bang 4.6 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn PALACE -. - - + SS+ nnnhhhthettrrrrrrrsre 65 Bảng 4.7 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn DUXTON - - + => Snennntetrririirrirre 69

Bảng 4.8 Bảng tổng kết các cơ hội tiết kiệm năng lượng

khách sạn REX - che 74 Hình 2.1a Phổ sóng bức xạ của mặt trời và Trái đất quy ước

là vật đen lý tưỞng -.-. ccsnennererieiiiiiiiiirrrsre 11 Hình 2.]b Các khí trong khí quyển hấp thụ bức xạ trong ngày quang mây 11

Hình 2.2 Các khí nhà kính cản bức xạsóng dài của trái đất, khí quyển

nóng lên và đốt nóng trái đất -eeeeerterrterrreiterrerre 12

Hình 2.3 Tỷ lệ phần trăm tác động của các hoạt động con người đối

ii

Trang 6

với sự làm tăng nhiệt độ của trái h0 —— 13

Hình 2.4 Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính - 15

Hình 3.1 Đồ thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn METROPOLE 36

Hình 3.2 Đồ thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn ĐỒNG KHÁNH 36

Hình 3.3 Đồ thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn CONTINENTAL 36

Hinh 3.4 Dé thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn PALACE - 37

Hình 3.5 Đồ thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn DUXTON 37

Hình 3.6 Đồ thị suất tiêu hao năng lượng điện khách sạn REX - 37

ili

Trang 8

1.1 COSG HINH THANH DE TAI

Ngày nay, hiện tượng nóng lên của trái đất không chỉ là mối quan tâm của một quốc gia mà nó đã trở thành mối quan tâm của toàn cầu Các nhà môi trường trên

thế giới cảnh báo nếu con người tiếp tục thải các loại khí độc hại vào bầu khí quyển như hiện nay, đến cuối thế kỷ này nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm 5,8 - 11 độ

C làm nước biển dâng cao thêm 90 cm, nhấn chìm một số đảo và biển sẽ lấn sâu

vào đất liên 30 km, hệ sinh thái bị tốn thương nghiêm trọng Bên cạnh đó, các nhà

khí tượng thế giới cũng cảnh báo rằng những trận bão lớn, lốc xoáy với sức tần

phá dữ dội sẽ xảy ra thường xuyên hơn do sự nóng lên của trái đất Hiện tượng trái

đất nóng lên gây đại hạn, bão lớn, lũ lụt, tàn phá cơ sở hạ tầng, gây thảm hoạ về

người và kinh tế Ví dụ như vào cuối tháng 8/2005, trận cuồng phong Katrina đổ

bộ vào miễn nam nước Mỹ với sức gió lên tới 240 km/giờ, tàn phá một khu vực rộng 235.000 km, tương đương một nửa diện tích nước Pháp, bằng diện tích nước Rumani Tính đến ngày 26/9/2005, tại Trung Quốc, đã có hơn 18 cơn bão đổ bộ

vào các tỉnh miễn Nam, thiệt hại ước tính lên đến trên 41 triệu USD và tại Đài Loan, nhiều trận bão và mưa lớn gây lũ lụt, làm cho 1629 người thiệt mạng, hơn

13 triệu người phải đi sơ tán, 1,4 triệu nhà bị sập đổ, gây thiệt hại vật chất hơn 20

ty USD Tại Nhật Bản, ngày 6/9/2005 bão Nabi đổ bộ vào đảo Kiusiu gây lũ lụt và lở đất,

làm 21 người chết, 53 người bị thương, 900 chuyến bay trong nước phải huỷ bỏ

Tại Ấn Độ, bão xoáy kèm theo mưa lớn, sóng biển dâng cao tại vịnh Bengal ngày

19 và 20/9/2005 đã cướp đi sinh mạng 50 người, hơn 800 người Ở bang Andhra

Pradesh (Ấn Độ) và hàng trăm ngư dân Bangladesh còn mất tích Bang Andhra

Pradesh có 100 thị trấn và 1.300 làng bị mất điện hoàn toàn, giao thông đường

không, đường sắt và đường bộ bị ngừng trệ Sân bay thành phố cảng Visakhapatnam phải đóng cửa nhiều ngày

Tại Việt Nam, cơn bão số 7 ngày 27/9/2005 và số 8 ngày 29/10/2005 đã đổ bộ vào

một số tỉnh miền Trung và miền Bắc nước ta gây thiệt hại lớn về cơ sở vật chất Tổng thiệt hại do bão gây ra ước tính khoảng trên 4000 tỷ đồng chủ yếu do nhà

cửa bị đổ, đường xá bị phá hỏng, hoa màu bị hư hại, các ao đầm nuôi thủy sản bị

vỡ

Trang 9

GVHD: ThS Thái Văn Nam

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP

Tổ chức y tế thế giới (WHO) cảnh báo mỗi năm sẽ có hơn 10.000 người ở châu Á

~ Thái Bình Dương có nguy cơ tử vong do bị ảnh hưởng của trái đất ấm lên Nhiệt

độ tăng đã làm giảm chất lượng nước ở nhiều khu vực, dẫn đến các bệnh lan

truyền WHO kêu gọi các nước ngoài VIỆC thực hiện những biện pháp giảm lượng

khí thải gây hiệu ứng nhà kính, cần tăng cường giám sát những bệnh dịch mới có thể phát sinh do biến đổi khí hậu

Trước hiện tượng nóng lên của trái đất, Nghị định thư Kyoto về cắt giảm lượng khí

thải gây hiệu ứng nhà kính được ký kết vào năm 1997 của 125 nước trên thế giới

tỏ ra rất cần thiết nhưng Nghị định vẫn không có hiệu lực do tổng lượng khí thải của các nước ký kết chỉ mới đạt 44% tổng lượng khí thải nhà kính của toàn cầu

Muốn Nghị định có hiệu lực thì tổng lượng khí thải của các nước tham gia phải đạt

it nhất 55% Mặc dù Nghị định Kyoto đã được ký 8 năm nhưng đến tháng 2/2005

Nghị định thư mới có hiệu lực do Nga (quốc gia chiếm 17% tổng lượng khí thải

gây hiệu ứng nhà kính) đã phê chuẩn vào Nghị định Kyoto Nghi định Kyoto thực thi đã tạo cho môi trường toàn cầu một tương lai tốt đẹp hơn và đời sống con người được tốt hơn

Việt Nam được công nhận là “Điểm đến du lịch an toà” Vì vậy, lượng khách du lịch đến Việt Nam không ngừng gia tăng về số lượng đặc biệt là TPHCM Khi

lượng khách tăng thì nhu cầu lưu trú cũng tăng tỷ lệ thuận Do đó, số lượng khách sạn trên địa bàn TPHCM được xây dựng ngày một nhiều để đáp ứng nhu cầu lưu trú của du khách và điều này sẽ đồng nghĩa với lượng điện năng tiêu thụ ngày càng nhiều

Khách sạn là nơi sử dụng năng lượng (chủ yếu là điện năng) vào loại bậc nhất trong khối nhà cao tầng Khi nhu cầu sử dụng năng lượng gia tăng thì gián tiếp làm

gia tăng lượng khí thải gây hiệu nhà kính Vì vậy, thực hiện biện pháp tiết kiệm

năng lượng ở khách sạn sẽ góp phần rất lớn trong việc giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế được nhiều thiên tai do các khí nhà kính này gây ra

Trang 10

Ộ - GVHD: ThS Théi Van Nam

DO AN TOT NGHIEP

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu để ra, để tài tập trung vào các nội dung sau:

- Tìm hiểu các khí gây hiệu ứng nhà kính phát sinh trong quá trình sử dụng năng lượng

- Thống kê số lượng khách sạn, số lượng phòng và các thiết bị sử dụng

năng lượng của khách sạn 3 sao, 4 sao trên địa bàn TPHCM

- - Để xuất các cơ hội tiết kiệm năng lượng

- _ Xác định tiểm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính của khách sạn

3 sao, 4 sao trên địa bàn TPHCM

14 PHAM VI ĐỂ TÀI

Để tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các vấn để sau:

- Tìm hiểu và tính toán tìm năng giảm khí nhà kính của khối khách sạn 3

sao, 4 sao ở TPHCM

- _ Khí gây hiệu ứng nhà kính được tính toán: CO;

- _ Các giải pháp kỹ thuật tiết kiệm năng lượng

- _ Một số giải pháp quản lý đơn giản tiết kiệm năng lượng

15 TÍNH THIẾT THỰC ĐỂ TÀI

Việc sử dụng tiết kiệm năng lượng ở các khách sạn trực tiếp làm giảm lượng khí

thải gây hiệu ứng nhà kính là vấn để còn rất mới mẻ đối với nhận thức của nhiều người Vì vậy, việc nghiên cứu để tài không chỉ giúp mọi người biết được tiểm năng to lớn của việc giảm lượng khí thải nhà kính mà còn giúp mọi người sử dụng

năng lượng tiết kiệm hơn góp phần bảo vệ môi trường, tăng tuổi thọ thiết bị điện, giảm sự cố, rủi ro và tiết kiệm chi phí

MSSV: 10107046

Trang 11

Ộ 5 GVHD: ThS Thái Văn Nam

Trong những năm gần đây, hiện tượng nóng lên của trái đất đang ở mức báo động

và trở thành hiện tượng của toàn cầu do những ảnh hưởng nghiêm trọng của nó gây ra đối với khí hậu, hệ sinh thái và quan trọng hơn cả là gây nguy hại đến đời sống của con người Một trong những khí quan trọng gây nên hiệu ứng nhà kính đó

là CO> Tuy nó không có sức phá hoại tầng ozôn mạnh như những khí gây hiệu ứng khác nhưng nó chiếm 50% trong tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính và nó

được tạo ra trong hầu hết các quá trình đốt cháy Trước hiện tượng trái đất ngày càng nóng lên và sự thay đổi khí hậu mà Nghị định thư Kyoto về cắt giảm lượng

khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã được ký kết vào năm 1997 của 125 nước trên thế giới và đến tháng 2/2005 Nghị định thư mới có hiệu lực do Nga (quốc gia

chiếm 17% tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính) đã phê chuẩn vào Nghị

định Kyoto Nghị định Kyoto thực thi đã tạo cho môi trường toàn cầu một tương lai

tốt đẹp hơn và đời sống con người được tốt hơn

Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng được công nhận là nơi đến du lịch an toàn vì vậy mà lượng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng đông Ngoài ra,

TPHCM là một trong hai thành phố lớn và có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất

của Việt Nam, tập trung nhiều trung tâm thương mại, điểm tham quan, khu ăn

chơi, khách sạn phục vụ cho du khách Bên cạnh đó, từ TPHCM có thể thuận tiện

đi tham quan những danh lam thắng cảnh của các tỉnh phía Nam và một số tỉnh khác của Việt Nam như Đà Nẵng, Huế,

Khách nước ngoài đến TPHCM du lịch hay làm ăn đa số là những người có thu nhập khá Do đó, khi lưu trú ở TPHCM họ thường thuê những khách sạn 3, 4 sao

vì những khách sạn này có giá thuê vừa phải mà chất lượng phục vụ cũng như cơ

sở vật chất đạt tiêu chuẩn của quốc tế Còn khách sạn 5 sao thì có giá thuê quá cao đối với người có thu nhập khá và nó chỉ dành cho những người có thu nhập

cao Chính vì vậy mà số lượng khách sạn 3, 4 sao ngày càng được xây dựng nhiều

để đáp ứng lượng khách thuê ngày một tăng

Với những thuận lợi của một Thành phố du lịch an toàn, có nên kinh kinh tế phát triển nhất nước, tập trung nhiều trung tâm thương mại, vui chơi, giải trí, khách sạn

Với đặc điểm của khách nước ngoài đến Việt Nam nói chung và TPHCM nói

——=———

MSSV: 10107046

Trang 12

Ộ GVHD: ThS Thai Vin Nam

DO AN TOT NGHIEP

i

riêng, đa số có thu nhập trung bình khá nên khách sạn 3, 4 sao là sự lựa chọn thích

hợp cho khách thuê phòng vì giá thuê không cao nhưng chất lượng phục vụ đáp ứng được nhu cầu của họ Với hiện tượng hiệu ứng nhà kính đang là mối quan tâm

của toàn cầu do những tác hại của nó đến hệ sinh thái và con người Khách sạn là nơi sử dụng nhiều điện năng nhất trong khối nhà cao tầng và gián tiếp làm tăng

lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng sẽ làm giảm lượng khí thải nhà kính Chính vì thế, để tài được nghiên cứu trên cơ sở tính toán lượng khí CO; giảm phát thải thông qua các giải pháp tiết

kiệm năng lượng là một phương pháp tối ưu

= ,Sơ đồ nghiên cứu:

Khảo sát các khách sạn ở TPHCM

Thu thập và thống kê số liệu các khách sạn

Trang 13

Ộ GVHD: ThS Thái Văn Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.6.2 Phương pháp thực tế

- Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo, tổng hợp các tài liệu thu

thập được từ các giáo trình, sách chuyên ngành, báo cáo kiểm toán năng lượng, thông tin trên các trang web liên quan đến đề tài

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo các ý kiến của chuyên gia môi trường về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, cơ chế gây hiệu ứng nhà kính Tham khảo các ý kiến chuyên gia năng lượng về các giải pháp tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu sản xuất điện

- Phương pháp quan sát: quan sát các cách đo, kiểm tra công suất hoạt

động của các thiết bị điện Quan sát các loại thiết bị điện sử dụng phổ biến ở các khách sạn

- _ Phương pháp thống kê số liệu: từ các tài liệu thu thập được, thống kê số lượng khách sạn 3, 4 sao ở TPHCM, các thiết bị điện các khách sạn đó

sử dụng

s _ Cách phân loại, cơ sở phân loại và chọn khách sạn khảo sắt:

Vì đây là để tài tương đối mới và số liệu thống kê chung về hiện trạng sử dụng năng lượng trong khối khách sạn chưa được thực hiện Do đó, để thực hiện để tài này em đã chọn ra một số khách sạn điển hình trong mỗi nhóm có số phòng gần nhau cho từng hạng khách sạn Cụ thể như sau:

- Đối với khách sạn 3 sao: chia 3 nhóm

Trang 14

-_ Phương pháp kế thừa: tận dụng công thức, kết quả tính toán có sẵn của

những người đi trước để tính toán, xác định tiểm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

- _ Phương pháp số học: sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tính toán, xác định tiềm năng giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

- 3,667 = = là hệ số chuyển đổi từ C sang CO;

- _ ES§: lượng điện năng tiết kiệm được (KWh)

- ECF: hé sé phat thai CO; của điện (tấn COz/MWh) Trong trường hợp sử dụng nhiễu nguồn điện khác nhau, ECF của nguồn điện hỗn hợp gồm n nguồn điện khác nhau được tính theo công thức sau:

ECFt = [X¡ x ECE) + X; x ECF; + Xạ.y x ECF@.; + X; x ECFn]/100 (***)

Trong đó:

Xi: 1A số phần trăm đóng góp của từng nguồn điện @ = 1, 2, ., n-1, n)

Trang 15

DO AN TOT NGHIEP

Bảng 1.1 Số lượng va số phòng các khách sạn 3 sao trên địa bàn TP.HCM [19]

GVHD: ThS Thái Văn Nam

1 |EMPRESS 136 Bùi Thị Xuân, Q1 40 2_ | HƯƠNG SEN 66 Đồng Khởi, Q1 50

I 3 |HAIVANNAM | 132 Ham Nghi, Q] 44

4 | WINSOR SAIGON | 193 Tran Hung Dao, Q] 69

5 | METROPOLE 148 Trần Hưng Dao, Q1 70

6 | RIVER SIDE 18 Tôn Đức Thắng, Q1 70

7 | QUÊ HƯƠNG 4 265 Phạm Ngũ Lão, Q1 71

8 _ | SAIGON STAR 204 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3 72

15 | SAIGON 41 Đông Du, Q1 100

16 | VIEN DONG 275A Phạm Ngũ Lão, QI 102

17 | THECAESAR 34 An Dương Vương, Q5 105

20 | PALACE 56 Nguyễn Hué, Q1 140

2 | NOVOTEL 309B Nguyễn Văn Trỗi, Q TB 157

IV 3 | ĐỆNHẬT 18 Hoàng Việt, Q Tân Bình 132

5 | DUXTON 63 Nguyễn Huệ, Q1 200

Trang 16

sẽ được sử dụng để tính toán lượng CO; phát thải trong đồ án

17 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Khách sạn 3, 4 sao trên địa bàn TPHCM và việc sử dụng các thiết bị điện ở các khách sạn này

1.8 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Vì thời gian thực hiện để tài tương đối ngắn (3 tháng) và việc xin số liệu còn gặp

nhiều khó khăn nên em chỉ tập trung nghiên cứu khách sạn 3 sao, 4 sao ở TPHCM

Sau này, nếu có thời gian và điều kiện thuận lợi em sẽ phát triển phạm vi nghiên

cứu để tài đến tất cả các khách sạn từ 1 sao đến 5 sao trên địa bàn TPHCM Bên cạnh đó, các giải pháp quản lý, giáo dục, truyền thông sẽ được nghiên cứu sâu hơn

và đầy đủ hơn

19 BỐ CỤC ĐỂ TÀI

Đề tài có 82 trang A¿ phần nội dung chính, 13 bảng biểu, 11 hình ảnh Đề tài được

chia thành 6 chương với nội dung như sau:

Chương 1: Trình bày về cơ sở hình thành để tài, mục tiêu, phạm vị, tính thiết thực

để tài, nội dung nghiên cứu, phương pháp, đối tượng nghiên cứu và phương hướng

phát triển của để tài trong tương lai

Chương 2: Trình bày tổng quan về hiệu ứng nhà kính, các tác hại của hiệu ứng nhà kính gây ra và các khí gây nên hiệu ứng nhà kính

Chương 3: Trình bày về hiện trạng sử dụng năng lượng cũng như hiện trạng sử

dụng các thiết bị điện khách sạn 3, 4 sao trên địa bàn TPHCM

SVTH: Trtong Quoc Khénh

MSSV: 10107046

Trang 17

Ộ GVHD: ThS Thai Van Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chương 4: Tính toán và xác định tiém năng giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà

kính khách sạn 3, 4 sao ở TPHCM qua giải pháp tiết kiệm năng lượng

Chương 5: Trình bày các giải pháp quản lý đơn giản và các giải pháp kỹ thuật

nhằm tiết kiệm năng lượng ở các khách sạn 3, 4 sao ở TPHCM

Chương 6: Kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu, tính toán và đưa ra một số kiến

nghị cần thiết cho khách sạn

Trang 19

GVAD: ThS Thái Văn Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1 Hiệu ứng nhà kính (The green house effect)

Theo định luật Wien về quan hệ giữa phổ sóng bức xạ và nhiệt độ của vật bức xạ

thì một vật có nhiệt độ là T> 0”K sẽ phát ra bức xạ nhiệt với bước sóng tương ứng

VỚI phổ năng lượng bức xạ cực đại của nó theo công thức:

_ 2898 „„

Mặt trời có nhiệt độ bể mặt ước khoảng 6000”K nên theo công thức (*) có bước

sóng cực đại là 0,5um, là bước sóng loại ngắn Mặt đất có nhiệt độ xấp xi 288°K

nên có bước sóng bức xạ cực đại là ÀA„ax = 10,1 tm — thuộc loại sóng dài

Hình 2.1b Các khí trong khí quyển hấp thụ bức xạ trong ngày quang mây [1]

Từ hình 2.1a ta thấy phổ bức xạ Mặt trời đều nằm trong khoảng À < 4um, đều là các sóng ngắn và cực ngắn Phổ bức xạ của Trái đất đều nằm trong giới hạn À >

4um - thuộc loại sóng dài

Trang 20

GVAD.: ThS Thai Van Nam

DO AN TOT NGHIEP

G hinh 2.1b trình bày quan hệ giữa khả năng hấp thụ bức xạ của các khí trong khí quyển và độ dài của bước sóng bức xạ

Từ hình 2.1b ta thấy phần lớn năng lượng của các tia bức xạ Mặt trời có bước sóng

nhỏ hơn 0,3 um (tia tử ngoại) bị khí oxi và ôzôn hấp thụ Nếu không có sự hấp thụ

này thì nhiều sinh vật trên Trái đất đã bị hủy diệt do bức xạ tử ngoại quá lớn

Ngoài ra, phần lớn năng lượng bức xạ sóng dài do Trái đất bức xạ ra đều bị các khí ô nhiễm khí quyển hấp thụ, trước hết là hơi nước (HO), cacbonic (CO;), nitơ oxit (N;O) và khí metan (CH¿) Hơi nước hấp thụ lớn nhất là đối với tia nhiệt có

bước sóng lớn hon 18 pm Khi cacbonic hấp thụ lớn nhất đối với tia nhiệt có bước

sóng có dải sóng 13 -18um (bước sóng giữa dải là 15 wm) và dải bước sóng 2,7 —

4,3 um Trong khoảng bước sóng 7 -12 ym, khi bầu trời trong xanh, bức xạ nhiệt sóng dài dễ dàng thoát vào không trung và được gọi là cửa sổ bức xạ của khí

quyển Trong khoảng bước sóng này chỉ có bước sóng nhiệt 9,5 — 10,6 pm 1a bi

khi Ozon (O3) hap thu

Cac khi trong khi quyén có tính năng hấp thụ bức xạ nhiệt sóng dai (A > 4um) được gọi là khí nhà kính Các khí nhà kính hấp thụ nhiệt bức xạ sóng dài từ trái

đất sẽ trở thành vật bức xạ, một phần của bức xạ này sẽ truyền xuống mặt trái đất

để làm nóng trái đất và một phần bức xạ vào không trung, như biểu diễn ở hình

2.2 Sở dĩ gọi là hiệu ứng nhà kính của khí quyển là vì tác dụng của các khí nhà kính trong khí quyển tương tự như lớp kính của các nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông, bức xạ mặt trời là sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua lớp kính truyền vào trong nhà kính trồng rau, còn bức xạ nhiệt bên trong nhà kính với nhiệt độ thấp, thuộc loại bước sóng dài, không thể xuyên qua lớp kính truyền ra ngoài được

và kết quả là môi trường trong nhà kính ấm hơn ngoài nhà

Hình 2.2 Các khí nhà kính cản bức xạsóng dài của trái đất, khí quyển nóng lên

và đốt nóng trái đất [1]

SVTH: Trương Quốc Khánh ` Trang 12 MSSV: 10107046

Trang 21

GVHD: ThS Théi Vin Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tinh chung trên toàn thế giới, việc sử dụng than đá, dầu hỏa, khí đốt cho mục đích

năng lượng chịu trách nhiệm khoảng 49% hiệu ứng nhân tạo Ngoài ra, chất thải của ngành hóa chất, sự phá rừng nhiệt đới cũng như nông nghiệp và một vài hoạt động khác cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính

Nông nghiệp 13%

Hình 2.3 Tỷ lệ phần trăm tác động của các hoạt động con người đối với sự làm

tăng nhiệt độ của trái đất [4]

2.2 Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính

221 Mực nước biển tăng lên

Trong 100 năm qua, trái đất nóng lên dẫn đến mực nước biển tăng lên xấp xỉ từ 10

— 20 cm Nếu khuynh hướng này vẫn tiếp tục mực nước biển có thể tăng lên 70 —

100 cm vào cuối thế kỷ sau, không những do nước đại dương giãn nở mà còn do

những tảng băng vùng lục địa tan ra Khi mực nước biển tăng lên cao, vùng ven

biển và các hải đảo sẽ chìm dưới những khối nước khổng lồ, hàng triệu người người sẽ ra đi vĩnh viễn, các thành phố ven biển và những vùng đất trồng màu mỡ

sẽ bị ngập lụt Những bể chứa nước ngầm ở các vùng ven biển sẽ bị nhiễm muối

Trong hoàn cảnh đó, những vùng thấp ở Ai Cập, Băng-la-đét, Thái Lan, Trung

Quốc, Braxin, Inđônêxia, Echentina và cả Việt Nam đang bị đe đọa nghiêm trọng Ngoài ra, vô số nhóm đảo như Maldives cũng như vùng châu thổ sông Nin, sông Ganges, Amazon cũng bị đe dọa không kém nếu mực nước biển tăng lên

a

SVTH: Trương Quốc Khánh Trang 13 MSSV: 10107046

Trang 22

‹ GVHD: ThS Thai Van Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

222 Sự thay đối lượng mưa

Nhiệt độ tăng làm thay đổi luông gió, ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa toàn

cầu Nhìn chung, tổng lượng mưa sẽ tăng theo tốc độ của nhiệt độ và sự bốc hơi của lượng nước

- Tuy nhiên, sự thay đổi tần số và cường độ lượng mưa sẽ khác nhau rất lớn từ vùng

này qua vùng khác Điều này sẽ tác động đến cây cối cũng như sản xuất nông

nghiệp và lâm nghiệp Tác động này sẽ mạnh hơn nữa do bốc hơi nhiều dẫn đến khô đất

Ngoài ra, hệ thống sinh thái cũng bị ảnh hưởng bởi việc tăng nhiệt độ, việc thay

đổi lượng mưavà sự bốc hơi Sự thay đổi khí hậu sẽ dẫn đến sự thay đổi vị trí các vùng cây cối hướng về phía vùng cực Thật ra, nhiệt độ tăng lên ít nhất khoảng

1C sẽ làm thay đổi vị trí cũ về phía hai cực khoảng 200km Vì hầu hết hệ sinh

thái không có khả năng tự thích nghi với tốc độ nóng lên 0,3°C của trái đất mỗi thập kỷ nên có nguy cơ rằng chúng sẽ biến mất

Ở nhiêu khu vực, sự ảnh hưởng này trầm trọng hơn do thực tế là đất nông trại chiếm tỉ lệ diện tích cao, dẫn đến sự hạn chế những vùng luân phiên cho hệ sinh

thái di chuyển đến

2.2.3 Nông nghiệp bị ảnh hưởng

Trái đất nóng lên dẫn đến nhiều vấn để quan trọng mà trước đây chưa bao giờ

thấy đối với đất nông nghiệp

Do sức nóng của trái đất tăng lên, sẽ có những thay đổi về vùng canh tác Sự phát

triển của cây trồng sẽ bị đe dọa bởi sự thay đổi trong việc phân bố lượng mưa, sự

tăng lên bức xạ UV-B và sự thay đổi trong thành phần hóa học của khí quyển Sự

cung cấp lương thực đã khó giải quyết ở nhiều miền trên thế giới, sẽ còn khó khăn

hơn trong tương lai, đặc biệt là những nước ở phía Nam bán cầu Đây là những

nước mà nền kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Những khu vực có liên quan đến bao gồm các nước Braxin, Pêru, Sahel, Đông Nam Á, các nước châu Á

của cộng đồng các quốc gia độc lập và Trung Quốc Những vùng này phải chịu

thiệt vì thiếu đất đai thích hợp, thiếu vốn, công nghệ và giá cả sản xuất đủ bù đắp

chỉ phí

Trang 23

GVHD: ThS Thái Văn Nam

2.24 Tác động đến sức khỏe con người

Nhiều loại bệnh tật đối với người sẽ xuất hiện khi nhiệt độ trái đất tăng lên như

bệnh dịch tả, bệnh cúm, bệnh viêm cuống phổi, bệnh nhức đầu, ung thư da

- Nitơ oxít (NạO)

Trong các loại khí gây “hiệu ứng nhà kính” trên thì CO; là khí quan trọng nhất đối

với sự biến đổi khí hậu Một phân tử khí CFC có tác dụng hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất tương đương với 1500 phân tử khí CO Tuy nhiên, do nồng

độ khí CO; trong khí quyển rất lớn nên nó vẫn có vai trò quyết định đối với biến

đổi khí hậu (50%)

Nitơ oxit Ôzon 6%

Hình 2.4 Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính [4]

MSSV: 10107046

Trang 24

GVAD: ThS Thái Văn Nam

DO AN TOT NGHIEP

23.1 Khi Cacbondioxit ££ —

Khí CO; là khí hoạt động bức xạ quan trọng ở tầng đối lưu Tỷ lệ hòa lẫn trung

bình của CO¿ đã tăng từ mức 280 ppmv thời ky tiên công nghiệp đến 355 ppmv hiện nay, tương đương với tỷ lệ tăng 25% Chưa bao giờ trong 160000 năm qua sự

tập trung CO; đạt đến mức cao như vậy Hiện nay, tỷ lệ hòa lẫn của CO; vào tầng đối lưu đang tăng 0,5% hàng năm, tương đương 1,6 đến 1,8 ppmv Nếu chiều

hướng này cứ tiếp diễn thì nồng độ CO; có thể đạt đến mức 450ppmv vào trước

năm 2050 Tuổi thọ CO; nhân tạo trong khí quyển khá dài Dựa vào sự dự trữ CO; của biển sâu và của môi trường sinh vật trên mặt đất cùng với dung lượng của

chúng, tuổi thọ của CO; được tính vào khoảng 50 đến 200 năm Mặc dù, sự phân

bố lượng CO; theo vị trí địa lý không đồng đều, nhưng sự phân bố của nó trong

tầng đối lưu theo chiều thẳng đứng và chiều ngang tương đối đồng đều Nồng độ

CO; không tránh khỏi sự thay đổi hàng năm bởi tác động của môi trường sinh vật,

đặc biệt ở Bắc bán cầu Sự tập trung của CO; cao nhất là vào mùa xuân (tháng 5)

và thấp nhất vào mùa thu (tháng 10)

2.3.2 Mêtan

Mêtan trong khí quyển là một chất khí ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường cả trực tiếp lẫn gián tiếp Hiện nay, tỷ lệ hòa lẫn trung bình của nó vào tầng đối lưu đạt đến mức 1,74 ppmv, cao gấp hai lần so với thời kỳ tiền công nghiệp (0,8ppmv) Tỷ lệ này xuất hiện cao nhất ở Bắc bán cầu (1,78 ppmv), trong khi đó

ở Nam bán cầu là 1,70 ppmv Giống như CO;, khí hậu khó tránh khỏi sự biến đổi

rõ rệt hàng năm trong tầng đối lưu với mức cao nhất vào mùa xuân và thấp nhất vào mùa thu Sự biến thiên này được xác định bởi sự biến thiên về độ lớn của cả nguồn CH¿ lẫn các bể chứa CH¿ theo thời gian Độ lớn bể chứa được xác định theo mùa và sự tập trung gốc OH trong tầng đối lưu

Vì có vai trò trong sự tạo thành Ôzon quang hóa, CH¿ tác động đến khả năng oxi

hóa tầng đối lưu Điều đó sẽ có ảnh hưởng đến sự tập trung và phân bố của các

chất khí hoạt động bức xạ.Vì vậy, CH¿ đã gián tiếp tác động đến túi bức xạ Mặt

khác, vì có khả năng oxi hóa tầng đối lưu, CH¿ trong khí quyển cũng là chất chủ

yếu góp phần vào việc bốc hơi nước ở những vùng này Hậu quả của quá trình

MSSV: 10107046

Trang 25

Ộ GVHD ThS Thai Van Nam

Sự tập trung N;O trong khí quyển đang tăng lên ở mức 0,8ppbv (một phân tỷ về

_ thể tích) mỗi năm Tỷ lệ hòa lẫn trung bình của NạO trong tầng đối lưu tương đương 311 ppbv Chu ky của N;O trong khí quyển, đặc biệt là dung tích của các

nguồn và các bể chứa khác nhau vẫn chưa được hiểu biết một cách đầy đủ Tuy

nhiên có một con số tương đối là toàn bộ dung tích của bể chứa N;O kể cả sự tập trung NạO trong khí quyển khoảng 20 triệu tấn/năm Trong khi đó, toàn bộ dung

tích nguồn N;O ước lượng chỉ có 8-9 triệu tấn mỗi năm Điều này dẫn đến một

trong hai kết luận có thể đúng:

- _ Hoặc là tiểm năng toàn cầu của các nguồn N;O đã được biết hiện bị đánh giá thấp

- _ Hoặc là có những nguồn phụ khác chưa được tính vào túi N;O trong khí quyển

23.4 Hydrocacbon bị Halogen hóa

Các hydrocacbon bị halogen hóa nằm trong số các chất khí gây bức xạ, có tiểm

năng làm nóng trái đất cao do chúng hoạt động bức xạ mạnh mẽ và tuổi thọ lại cao trong khí quyển Hydrocacbon bị halogen hóa hoàn toàn (CFC) hầu như không

tự sinh ra từ một nguồn tự nhiên nào cả, mà chỉ được sinh ra do con người Bên

cạnh đó, hydrocacbon bị halogen hóa một phần (H-CFC) cũng được nhân tạo và

phổ biến hơn

Cả hai loại đó có nguồn gốc đặc biệt từ công nghiệp rồi được thải vào khí quyển hoặc qua con đường trung gian (chất chứa CFC và H-CFEC loại bỏ trong các bãi

rác) hoặc trực tiếp Tỷ lệ hòa lẫn của hai loại này đã và đang tăng nhanh trong

khí quyển Đối v6i CFC (CFC11, CFC12, CFC13), khi chúng lên đến tầng bình lưu chúng mới bị phân hủy bằng quá trình quang phân Còn đối với H-CFC khi lên

đến tầng đối lưu chúng đã bị phân hủy bởi quá trình quang hóa Hydrocacbon bị halogen hóa chỉ có một ít được hình thành trong tự nhiên như Mêtylclorua

(CH;Cl), Mêtylbrômua (CH;Br) và Mêtyllốtđua (CHạ]) có nguồn gốc từ đại

Trang 26

Ộ „ GVHD: ThS Thái Văn Namn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

——=————=ễễễễ dương và từ khí thải của việc đốt sinh vật khô Ngoài hoạt động bức xạ, CFC và

các hợp chất bị Brôm hóa có liên hệ với CFC sinh ra Clo và Brôm Vì vậy, chúng

góp phần vào việc phá hủy nhanh chóng lớp Ôzon của tầng bình lưu Brôm là

chất rất nguy hiểm vì nó có khả năng phá hủy Ôzon mạnh hơn Clo từ 30 đến 120

lần

23.5 Ozon

Vì nhiều lý do, Ôzon cũng lại là một chất đóng vai trò đặc biệt trong nhóm các chất hoạt động bức xạ ngoài vai trò áo giáp bảo vệ quả đất

Trước hết, Ôzon là một chất phản ứng cao, do đó nó có tuổi thọ rất ngắn - chỉ 2

đến 3 tháng trong vùng giữa của tâng đối lưu và chỉ 1 đến 2 ngày ở bể mặt tầng

đối lưu

Kế đến, Ôzon là một chất khí không có nguồn gốc trực tiếp từ bề mặt trái đất Nó

được hình thành đặc biệt từ các quá trình quang hóa trong tầng bình lưu (10-25km cách mặt đất), trong tầng đối lưu (0-10km cách mặt đất) chủ yếu do quá trình qung

phân của NO

Khuynh hướng tập trung Ôzon theo thời gian trong tầng bình lưu hoàn toàn khác với khuynh hướng tập trung trong tầng đối lưu Trong khi sự tập trung Ôzon trong

tầng bình lưu giảm, thì ngược lại, trong tâng đối lưu lại có xu hướng tăng lên, nhất

là ở Bắc bán cầu Toàn bộ Ôzon trong khí quyển (90% trong tầng bình lưu và 10%

trong tầng đối lưu) đóng vai trò như máy lọc các ta bức xabước sóng ngắn cực tím của mặt trời Vì vậy, nó tạo điểu kiện cho sự sống phát triển trên các lục địa trái đất Tuy nhiên, Ôzon trong tầng đối lưu có tác động độc hại cho sức khỏe con người, động thực vật

2.4 Các thông tin liên quan đến hiệu ứng nhà kính và sự biến đổi khí hậu trên thế

giới

2.4.1 Thông tín về Nghị dinh thu’ Kyoto

Trước hiện tượng nóng dẫn lên của trái đất, một hội nghị của Liên Hiệp Quốc đã

diễn ra năm 1997 tại cố đô Kyoto (Nhật Bản) đã thông qua nghị định thư Kyoto kêu gọi các nước cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Mặc dù đã có

SVTH: Trương Quéc Khanh _ ‘Trang

MSSV: 10107046

Trang 27

GVHD ThS Théi Van Nam

DO AN TOT NGHIEP

125 quốc gia phê chuẩn nhưng tổng lượng khí thải của các nước này chỉ đạt 44% Trong khi đó, để Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thì tổng lượng khí thải của các

nước tham gia phê chuẩn phải chiếm ít nhất 55% Như vậy, nếu Nga chấp thuận

thì coi như Nghị định thư Kyoto có hiệu lực Vấn để đang gây khó chịu trong cộng

đồng quốc tế là Mỹ - nước thải ra lượng khí thải lớn nhất thế giới - vẫn khước từ

tham gia làm giảm hiệu lực và uy thế của Nghị định thư Kyoto

241.1 Hạ viện Nga thông qua Nghị định thư Kyo(o

Với số phiếu áp đảo 334/417, Duma Quốc gia Nga đã phê chuẩn Nghị định thư về

vấn dé giảm lượng khí nhà kính Nghị định này sẽ có hiệu lực 90 ngày kể từ khi

Kremlin thông báo với Liên Hiệp Quốc

Đây là một bước tiến quan trọng khiến Nghị định thư có thể trở thành luật pháp

quốc tế vì Nga chiếm tới 17% lượng khí thải hàng năm trên toàn thế giới

Theo nghị định thư này, Nga sẽ có § năm để giảm 5,2% lượng phát thải của năm

1990 Tuy nhiên, nghị định thư sẽ phải được thượng viện và Tổng thống Putin phê

chuẩn trước khi trình lên Liên Hiệp Quốc - điều này gần như chắc chắn sẽ đạt

được vì trước đó chính phủ Nga đã thông qua nghị định thư này

Theo Valery Zubov, nhà lập pháp thuộc đảng Nước Nga thống nhất, việc phê chuẩn nghỉ định thư cho "chúng ta các cơ hội về tài chính, vấn để là có tận dụng được nó hay không"

Tuy nhiên, Petr Romanov, người đã bỏ phiếu phản đối, khẳng định những điều

khoản hạn chế trong nghị định thư sẽ "đe doa quá trình phát triển của nền kinh tế của Nga"

Trong khi đó, các quan chức EU tỏ ý vui mừng với tỷ lệ số phiếu ủng hộ áp đảo

tại Duma "Nghị định thư Kyoto có thể không hoàn hảo nhưng nó là công cụ có

hiệu quả nhất hiện có để giải quyết vấn để môi trường trong cộng đồng quốc tế”,

Romano Prodi, chủ tịch Uỷ ban châu Âu, cho biết

Nghị định thư Kyoto cho phép các nước giành quota về lượng khí thải bằng cách

đầu tư vào dự án tại các nước phát triển như Nga Các nước cũng có quyền bán

quota cho các nước đã có lượng khí thải quá mức được phép Thêm vào đó, nghị định cũng cấp thêm quota cho những nước có rừng làm giảm khí carbon dioxide

MSSV: 10107046

Trang 28

GVHD: ThS Thái Văn Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Năm 2001, các nhà thương thuyết đã nhất trí sẽ phạt những nước trong nghị định

không đạt được mục tiêu để ra - như mất quyền mua và bán quota Việc xử lý các

vi phạm được tiến hành bởi một ủy ban, mà thành viên là đại diện các chính phủ tham gia nghị định thư

2.4.1.2 Putin ky thong qua Kyoto

Tổng thống Nga Putin đã ký Nghị định thư về thay đổi khí hậu trái đất, hoàn tất việc phê chuẩn văn bản này Hiệp ước kể trên đã được Duma Quốc gia tán thành

và Hội đồng Liên bang thông qua

Thư ký báo chí của Putin cho hay quyết định phê chuẩn được đưa ra bởi nghị định

thư này quan trọng đối với hợp tác quốc tế

Berlin hoan nghênh quyết định của Nga và cùng với Nhật, Anh và một số quốc gia khác, Đức cho rằng hiệp ước này sẽ thúc đẩy các nước giải quyết những vấn đề môi trường toàn cầu

Bộ trưởng Môi trường Nhật Yuriko Koike phát biểu rằng Tokyo sẽ tiếp tục hối thúc Mỹ, Australia và một số quốc gia khác thông qua nghị định thư

Nghị định thư Kyoto sẽ không thể có hiệu lực nếu thiếu sự phê chuẩn của Nga

Theo Nghị định thư Kyoro, các quốc gia phải cam kết giới hạn khí thải nhà kính trong giai đoạn đầu từ năm 2008 đến 2012 Tổng thống Nga Putin thông qua nghị

định thư Kyoto làm tăng sự ủng hộ của EU về việc Nga gia nhập WTO

Nghị định kể trên cho phép các nước giành quota về lượng khí thải bằng cách đầu

tư vào dự án tại các nước phát triển như Nga Các nước cũng có quyển bán quota

cho các nước đã có lượng khí thải quá mức cho phép

2.4.1.3 Mỹ rút khỏi Nghị định thư Kyoto về khí hậu

EU vẫn mong muốn Mỹ phê chuẩn Nghị định thư này và đã đề nghị Tổng thống

Mỹ George Bush họp song phương để giải tỏa những điểm chưa thống nhất

Nhưng hy vọng của họ tắt ngấm, khi ông Bush tuyên bố: Mỹ không tham gia cam

Trang 29

‹ GVHD ThS Thái Văn Nam

DO AN TOT NGHIEP

aaah ei

tham gia phải cắt giám lượng phát thải khí nhà kính (chủ yếu là cacbonic), nguyên

nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu

EU rất phẫn nộ khi nghe tin Mỹ rút khỏi Nghị định thư Phát ngôn viên của Ủy ban

Môi trường EU, bà Annika Ostergren, nói: “Đôi khi người ta cứ tưởng rằng đây chỉ

là chuyện môi trường, nhưng thực ra đó còn là vấn đề quan hệ quốc tế và hợp tác kinh tế nữa” Trước đó, EU đã thông báo với Mỹ rằng thay đổi khí hậu là “một phân phải tính đến trong quan hệ giữa đôi bên” Tuy nhiên, lá thư họ gửi Tổng

thống Mỹ không nhận được hồi âm Bản thân bà Annika Ostergren lúc đầu cũng chỉ hay tin về sự phản đối của ông Bush qua một tờ báo trích lời Todd Whitman,

Chủ tịch Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, nói rằng Mỹ “không được lợi gì từ việc thực hiện Nghị định thư”

Bên cạnh đó, còn nhiều nguyên nhân khiến chính quyền tổng thống Bush không

chịu ký vào Nghị định thư Kyoto, đó là:

- Mỹ không đồng ý hoàn toàn về sự phân chia tỷ lệ trách nhiệm về lượng khí

thải của các quốc gia phát triển và miễn cho các quốc gia đang mở mang,

trong đó có Trung Quốc và Ấn Độ Theo quan điểm của Mỹ thì hiện tại Trung

Quốc và Ấn Độ phải góp phần trách nhiệm về hiệu ứng nhà kính toàn cầu

này Và cũng theo ước tính căn cứ theo sự phát triển kỹ nghệ của Trung Quốc thì nước này phải chịu trách nhiệm 5,1% lượng khí thải vào không khí

- Hang năm, nếu tính diện tích rừng được tái tạo ở Mỹ thì lượng CO; do rừng hấp thụ lại có thể được khấu trừ lượng khí thải từ kỹ nghệ Hay nói khác đi lượng khí thải mà Mỹ cần phải giảm ít đi so với ghi trong Nghị định thư

- Nếu phải giảm theo như quy định của Nghị định thư, Mỹ e ngại sự suy trầm kinh tế sẽ xảy ra cho quốc gia này

2.4.1.4 Những tác động phụ của Nghị định thư Kyoto

Việc Nghị định thư Kyoto về giảm khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính để bảo vệ

tầng khí quyển có hiệu lực là bước tiến lớn và rất quan trọng trong các nỗ lực

trường sống trên trái đất Nhưng chặng

liẾi hiện còn rất phức tạp, vẫn là cuộc

làn LG ĐHP(C

đường phải đi vẫn còn r “TU

đấu tranh lợi ích gây gắ

MSSV: 10107046

Trang 30

và không loại trừ khả năng hành động của các bên không tham gia Nghị định thư

sẽ vô hiệu hóa nỗ lực của các bên tham gia Nghị định thư Ngoài ra, tác động kinh

tế của việc thực hiện Nghị định thư Kyoto cũng không phải nhỏ Để thực hiện những cam kết và trách nhiệm khi tham gia Nghị định thư các bên tham gia phải

đổi mới về công nghệ trong nền công nghiệp và chính sách về môi trường, trong

cơ cấu kinh tế và sự hợp tác quốc tế Các chuyên gia kinh tế dự đoán các đối tác

này phải chi số tiển lớn đến 350 tỷ USD, lớn hơn rất nhiều so với tổng viện trợ

phát triển hàng năm trên thế giới Vì vậy, khả năng tài chính đầu tư cho các dự án kinh tế xã hội lớn khác sẽ bị hạn chế đáng kể

Tiếp theo đó là “quyển sản xuất khí thải gây hiệu ứng nhà kính” mà các bên có

thể mua đi bán lại cho nhau Chẳng hạn nước Nga nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế sau khi Liên Xô tan rã mà mức độ khí thải gây hiệu ứng nhà kính thấp hơn nhiều

so với mức độ Nghị định thư Kyoto cho phép nên có thể bán phần dư thừa và có

thể thu về hàng tỷ USD Các nước không chỉ có cách thực hiện Nghị định thư Kyoto khác nhau mà còn có thể biến nó thành một cơ hội kinh doanh vừa chính

đáng lại vừa béo bở Hơn nữa, có thể chắc chắn rằng từ nay các tiêu chuẩn môi trường sẽ trở nên ngày càng quan trọng trong đời sống chính trị cũng như kinh tế

của thế giới Công nghệ mới có tác động “thân thiện với môi trường” sẽ trở thành sản phẩm giá trị cao Tất cả những tác động đó của Nghị định thư này tuy chỉ được coi là phụ nhưng là nhân tố cho các doanh nghiệp, cũng như chính phủ, các chính trị gia cũng như các tổ chức xã hội đều phải quan tâm thỏa đáng trong định hướng chính sách của họ

2.4.1.5 Nghị định thư Kyoto không đủ ngăn trái đất ấm lên

Các nhà khoa học tại một hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu cho biết, một báo

cáo mới đây đã chứng tỏ Nghị định thư Kyoto về giảm thải khí nhà kính không đủ sức làm chậm lại quá trình ấm lên thảm họa của trái đất

Quá trình hâm nóng Bắc cực đang đe dọa sự sống còn của gấu trắng, dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn trong thập kỷ này, và có thể dẫn đến ngập lụt trong những

Trang 31

‹ GVHD: ThS Théi Van Nam

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ứt ‹ ‹‹‹.‹ ồỎồỖỎóồ-:‹ẹồỖỒồÖ.ồồồồồŠồồồ°ồồồồồ>— -.-.-.ơơơnnnam

vùng rộng lớn như Florida và Bangladesh Băng tan cũng đe dọa đến sự sống sót

của những thổ dân sống trên vùng cực và số lớn các loài khác

Các nhóm người thiểu số ở Canada và những vùng cận cực đã nhân cơ hội này để

thúc giục các chính phủ nhanh chóng hành động nhằm đương đầu với những kịch

ban tdi tệ nhất

"Chúng ta cần hạ thấp mức phát thải khí nhà kính, bởi vì giờ đây cả thế giới đều hiểu lý do vì sao khí hậu biến đổi nhanh chóng đến vậy và ấm lên ở vùng cực”,

Sheila Watt Cloutier, chủ tịch Hội nghị đơn vị vùng cực, nói

"Các nhà khoa học đã nhấn mạnh hơn 10 năm qua rằng để ổn định khí hậu cần cắt

giảm hơn 50% lượng khí nhà kính thải ra Nhưng Kyoto chỉ đạt được chưa đầy

5%", Gordon McBean, từng làm việc cho cơ quan môi trường Canada và nay là

giáo sư Đại học Tây Ontario, lên tiếng

McBean cho biết, Kyoto là bước đi nhỏ đầu tiên trong định hướng đúng Nhưng

ông cho rằng cộng đồng quốc tế giờ đây cần nghĩ xem bằng cách nào họ có thể

tiếp tục giảm thải khí nhà kính sau khi đạt được mục tiêu đầu tiên

2.4.2 Thông ứn về hiệu ứng nhà kính

24.21 Vắcxin giúp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Tuy không thể ngăn bò, cừu và các loại gia súc khác ợ hoặc đánh rắm nhưng các

nhà khoa học có thể hạn chế tác hại của nó đối với môi trường Sự ợ hơi của các

loài động vật nhai lại ước tính góp khoảng 20% lượng khí Mêtan trên thế giới và

góp phân gây nên hiện tượng trái đất ấm dần bởi khí Mêtan giữ nhiệt gấp 23 lần

so với khí CO; Để bảo vệ trái đất khỏi ảnh thưởng trên, tổ chức nghiên cứu công

nghiệp và Khối thịnh vượng chung của Australia, đã phát triển vắcxin nhằm triệt

tiêu vi khuẩn sản sinh khí Mêtan trong dạ cỏ (túi thứ nhất trong đạ dày của động

vật nhai lại để chứa cỏ) Sau hai mũi tiêm vắcxin, cừu ợ giải phóng khí methane it hơn 8% Tuy nhiên, vắcxin tỏ ra hiệu quả chỉ với 20% số loài vi khuẩn sinh Mêtan trong cơ thể cừu Các nhà nghiên cứu cho biết sẽ điều chỉnh công thức điều chế

vắcxin sao cho nó có thể tiêu diệt thêm nhiều vi khuẩn va cắt giảm hơn nữa lượng khí Mêtan được thải ra từ động vật

Trang 32

Tiếng kêu báo động từ các chuyên gia Pháp đang nghiên cứu hành tinh chúng ta:

trong vòng một thế kỷ tới, trái đất sẽ tăng lên từ 2 đến 12 độ tùy theo vùng do

hoạt động của con người và các chất thải khí gây hiệu ứng nhà kính Nếu không

làm gì từ đây đến cuối thế kỷ, nhiệt độ có thể tăng lên 5,8 độ Đây là con số được các nhà khoa học trên toàn thế giới đưa ra

Lần đầu tiên, các nhà khoa học Pháp tham gia vào cố gắng quốc tế này Trong

nhiều tháng, họ đã cho quay các mô phỏng khí hậu theo những kịch bản khác nhau Trên bản đồ kết quả, vào năm 2100, các chất thải dioxit cacbon được khống

chế, mức tăng nhiệt độ cũng vậy Trên một bản đổ khác, các chat thai dioxit cacbon không được khống chế, kết quả là một số vùng Bắc bán cầu tăng lên đến

12 độ

Mối nguy hiểm là các thế hệ sau năm 2050 sẽ không còn khả năng phản ứng được

nữa Nguy cơ để lại một thế giới không thể sinh sống được - chính là các thế hệ hiện nay của chúng ta sẽ phải xử lý Để tiếp tục được nhìn thấy băng Ở Bắc cực,

phải hành động

24.23 Mùa đông châu Âu có thể biến mất vào năm 2080

Lục địa già đang ấm lên nhanh hơn các phần khác của thế giới, và mùa đông lạnh

lẽo đặc trưng của nó có nguy cơ biến mất hoàn toàn vào năm 2080 do hậu quả của

sự nóng lên toàn cầu, các nhà nghiên cứu vừa dự báo

Nghiên cứu do Cơ quan môi trường châu Âu (EEA) thực hiện cho biết, các đợt

nóng và lũ lụt có thể sẽ thường xuyên hơn, đe dọa những người già cả và ốm yếu, trong khi ba phần tư các sông băng trên đỉnh Alps sẽ tan chảy vào năm 2050 Đây

là báo cáo đầu tiên của một tổ chức thuộc Liên minh châu Âu về tác động của hiện tượng trái đất ấm lên tới lục địa này

"Báo cáo tập hợp một lượng lớn bằng chứng cho thấy thay đổi khí hậu đã thực sự

xảy ra và mang đến những ảnh hưởng to lớn, trong đó có những tốn thất về kinh

tế, con người và các hệ sinh thái ở châu Âu", Giám đốc EEA Jacqueline McGlade nhận định Trung bình, số vụ thảm họa liên quan đến khí hậu trong thập kỷ 1990

SVTH: Trương Quốc Khánh 7 Trang 24 MSSV: 10107046

Trang 33

Dự báo của EEA đã ủng hộ công trình được công bố tuần trước của các nhà khí

tượng học Mỹ Theo đó, những đợt nắng nóng dữ dội sẽ trở thành thường kỳ khi trái đất nóng lên và những vùng hiện đã bị ảnh hưởng, như Trung tây nước Mỹ và

khu vực Địa Trung Hải của châu Âu thậm chí có thể bị tác động khốc liệt hơn nữa Báo cáo của EEA cho biết, mật độ CO¿, một trong những loại khí chủ yếu gây ra

hiện tượng "bẫy nhiệt" ở tầng khí quyển thấp, hiện ở mức cao nhất trong vòng it

nhất 420.000 năm qua và cao hơn 34% so với trước thời điểm cuộc Cách mạng

công nghiệp

Trung bình, nhiệt độ ở châu Âu tăng 0,55 độ C trong vòng 100 năm qua và dự kiến

sẽ tăng từ 2 đến 6,2 độ trong thế kỷ này do sự phát thải ngày một tăng các khí nhà kính Ngoài ra, 8 trong số 9 vùng sông băng ở châu Âu đang ở mức thấp nhất cả về

cao độ và khối lượng trong 5.000 năm qua

Các nhà nghiên cứu cũng dự báo mực nước biển ở châu Âu sẽ tăng với tốc độ

nhanh hơn từ 2 đến 4 lần so với mức tăng quan sát được trong thế kỷ trước, trở

thành mối đe dọa cho các quốc gia nằm thấp như Hà Lan, nơi mà một nửa dân số

sống dưới mực nước biển

24.24 Mất mùa vì trái đất ấm lên

Hiệu ứng nhà kính có thể dẫn tới hậu quả nhãn tiển là sự sụt giảm trầm trọng năng suất lúa, các nhà khoa học Philippines thông báo Trung bình, mỗi độ C tăng lên sẽ khiến trái đất mất đi 10% sản lượng lương thực Xu hướng này đáng báo động ở chỗ lúa gạo là đồ ăn chính của hầu hết phần dân số thế giới đang tăng lên Nghiên cứu được thực hiện sau 12 năm tìm hiểu sản lượng lúa gạo và 25 năm về

sự biến đổi nhiệt độ, nhằm tìm ra mối liên quan giữa chúng

SVTH: Trương Quốc Khánh

MSSV: 10107046

Trang 34

DO AN TOT NGHIEP

Theo ước tính của các chuyên gia, sản lượng lúa trên thế giới phải tăng trung bình

1% mỗi năm mới đáp ứng được nhu cầu dân số đang phình ra của trái đất Một số người tin rằng cách duy nhất để đạt điều đó là cải thiện năng suất của các vùng

nông nghiệp hiện nay Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó có trở ngại gì?

Một nhóm nghiên cứu đã tới Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế, theo dõi biến thiên sản lượng lúa được trồng ngay cạnh một trạm thời tiết Họ phát hiện thấy nhiệt độ

trung bình ngày tăng lên (khoảng 0,35 độ C kể từ năm 1979) có ảnh hưởng không

đáng kể tới năng suất Nhưng ngược lại, có mối liên quan chặt chẽ giữa nhiệt độ

ban đêm tăng lên (khoảng 1,1 độ C trong 25 năm) và sự giảm sản lượng lúa Nhóm tác giả tin rằng nguyên do là trong những đêm nóng, cây lúa tốn nhiều năng

lượng hơn để hô hấp, và do đó tăng trưởng kém

Các mô hình máy tính về biến đổi khí hậu cũng chỉ ra rằng nhiệt độ ban đêm sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn ban ngày - đến vài độ C trong những thập kỷ tới Đây là

tin dữ đối với ngành nông nghiệp lúa gạo vốn trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, bởi

đây là nơi biến thiên nhiệt độ đã đạt đến gần đỉnh điểm Do đó, chỉ cần một thay

đổi nhẹ cũng có thể vượt ngưỡng chịu đựng, đem lại thiệt hại nặng nề

Trang 35

Chương 3

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LUONG KHACH SAN 3, 4 SAO

TREN DIA BAN TP.HCM

Trang 36

‹ 5 GVAD: Ths Thai Vian Nam

DO AN TOT NGHIEP

3.1 Sử dụng điện của các khách sạn ở Việt Nam

Hiện nay, sử dụng năng lượng tiết kiệm là một quốc sách của nhiều nước trên thế giới Việt Nam là nước đang phát triển và năng lượng đóng vai trò quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Do vậy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hợp lý không chỉ tiết kiệm được hàng tỉ đồng cho quốc gia mà còn góp phần bảo vệ môi trường va

giải quyết được tình trạng thiếu hụt năng lượng hiện nay Vì những lợi ích đó mà nhiều Nghị định, Chỉ thị của Chính phủ đã được ban hành như Nghị định 102/2003/NĐ-CP về “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”

Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng được bầu chọn là “Đ/ểm đến du lịch an

toan’ Vi vay, ngày càng thu hút nhiều khách du lịch đến với nước ta và việc sử

dụng năng lượng ở khách sạn đang được quan tâm đối với nhiều nhà khoa học về năng lượng do khách sạn là nơi sử dụng năng lượng vào loại nhiều nhất trong khối nhà cao tầng Theo số liệu khảo sát năm 2001 của Trung tâm nghiên cứu và phát triển về tiết kiệm năng lượng (ENERTEAM) về suất tiêu thụ điện của các khách

sạn Việt Nam theo vùng địa lý và theo vùng khí hậu như sau:

Bảng 3.1 Suất tiêu thụ điện của các khách sạn Việt Nam theo vùng địa lý

Ngưỡng giá trị Chỉ số Á sao 3 sao 2 sao hoặc thấp

hơn

Miễn Bắc Điện Kwh/phòng - đêm 71- 106 31,7 — 47,6 18,7 — 22,9

SVTH: Truong Quốc Khánh _ _

MSSV: 10107046 ‘Trang 27

Trang 37

GVHD: ThS Thai Van Nam

Ngưỡng giá trị

Chỉ số 4 sao 3 sao 2 sao hoặc thấp

hơn Vùng duyên hải

Kwh/khách-đêm 1293-1782 1 3744-45 26 — 43,9

Qua bảng 3.1 và 3.2 ta thấy ngưỡng giá trị về suất tiêu thụ điện các khách sạn 3

sao, 4 sao của nước ta tương đối cao Nếu các khách sạn thực hiện các biện pháp

tiết kiệm năng lượng thì không chỉ giảm được lượng lớn điện năng tiêu thụ, tiết kiệm được chi phí phải trả cho năng lượng mà còn góp phần giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Vì đây là để tài tương đối mới và số liệu thống kê chung về hiện trạng sử dụng năng lượng trong khối khách sạn chưa được thực hiện Do đó, để thực hiện để tài này em đã chọn ra một số khách sạn điển hình trong mỗi nhóm có số phòng gần

nhau cho từng hạng khách sạn Cụ thể như sau: (xem phần phương pháp thực tế)

Nhóm I: khách sạn METROPOLE

Nhóm II: khách sạn DONG KHANH va CONTINENTAL

Nhom III: khach san PALACE

Trang 40

9/0/0107 -ASSNW

Ngày đăng: 19/07/2014, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w