1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán tải lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp ở thành phố hồ chí minh, xác định giải pháp thu hồi

74 431 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 28,49 MB

Nội dung

Trang 1

BƯỚC ĐẦU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG KHÍ METHANE

Trang 2

DAT VANDE

Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế, đô thị hóa cao và sự gia tăng dân số, cùng với mức sống của người dân ngày càng được cải thiện đã làm cho

nguồn rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng gia tăng cả về khối lượng và đa dạng về thành phần Theo ghi nhận sơ bộ của riêng bản thân tôi, rác thải của thành phố đã bước đầu xâm phạm nghiêm trọng đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường đô thị và sức khoẻ của cộng đồng

Mặc dù, lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều và đa dạng về thành phần

nhưng chính quyển thành phố vẫn chưa có những giải pháp thích đáng để quản lý

và xử lý rác thải ngoại trừ việc thu gom và vận chuyển đến các bãi chôn lấp và

rồi đổ bỏ; từ đó đã hình thành nên những bãi chôn lấp chất thải khổng lồ và thiếu

22 4

kiểm soát

Bên cạnh việc tìm kiếm những giải pháp để xử lý rác thích hợp (bởi vì với

lượng rác thải ngày càng gia tăng như hiện nay thì quỹ đất của thành phố không

thể đáp ứng đủ cho nhu câu chứa rác sinh hoạt của thành phố), việc giải quyết

những vấn để còn tổn động lại tại các bãi rác (vấn để ô nhiễm môi trường không

khí xung quanh bãi rác, vấn để côn trùng gây bệnh, ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm ) đang gây đau đầu những nhà hoạch định chính sách phát triển kinh

tế, xã hội và những chuyên gia quản lý môi trường của thành phố Xử lý rác để chế biến rác thành phân bón cho nơng nghiệp, đốt rác để tái sử dụng nguồn năng

lượng từ rác thải, tận dụng nguồn khí methane phát sinh từ các bãi chôn lấp là

những việc làm rất có ý nghĩa

Với những vấn để phát sinh từ các bãi chôn lấp như hiện nay, việc lựa chọn

Trang 3

thành phố Hồ Chí Minh, xác định giải pháp thu hôi” cho luận văn tốt nghiệp có

Trang 4

CHUONG 1: MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.1 MUC TIEU CUA DE TAI

e_ Xác định về tải lượng rác thải sinh hoạt ở thành phố Hồ Chi Minh va tinh toán tải lượng khí methane phát sinh từ các bãi chôn lấp

e Dự báo tải lượng khí methane phát thải từ rác thải sinh hoạt đến năm 2020

e_ Để xuất các giải pháp nhằm tận thu lượng khí methane, đồng thời xác định các phương án nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường do khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp

1.2 GIỚI HẠN CUA DE TÀI

e Nghiên cứu về thành phần rác thải, tải lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

hàng năm

e_ Tính tốn lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp rác ở thành phố

Hồ Chí Minh dựa vào lượng rác sinh hoạt phát sinh và lượng rác thu gom được

e_ Nghiên cứu xác định một số giải pháp thu hổi và để xuất một số giải pháp để giải quyết các vấn để liên quan đến khí methane từ rác thải sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

e Diéu tra các số liệu “nền” về môi trường và các số liệu liên quan đến

để tài nghiên cứu

e Nghiên cứu về hiện trạng và diễn biến về chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn TP.HCM Để đạt được nội dung nghiên cứu này, các chỉ tiết sau

Trang 5

tra và xác định các nguồn phát sinh rác thải; (3) Điều tra về khối lượng thu gom, vận chuyển và trung chuyển rác thải; (4) Kết hợp điểu tra và

phân tích về thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt (chủ yếu là

tính chất vật lý);

e _ Tính tốn về tổng tải lượng khí methane thốt ra từ các bãi chôn lấp rác thải ở TP Hồ Chí Minh và tiến hành dự báo về tải lượng khí methane theo các phương án khác nhau

e_ Để xuất một số giải pháp để quản lý chất thải rắn ở TP.HCM

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Phương pháp luận

Trong môi trường sinh thái ln có những mối liên kết nhiều chiều và chặt

chẽ giữa các thành phần môi trường với nhau Một khi, một môi trường thành phần bị đe dọa hoặc bị ơ nhiễm thì các môi trường thành phần khác cũng không thể tránh được sự đe dọa hoặc sự ảnh hưởng; chỉ khác chăng đó là mức độ bị đe

dọa hoặc mức độ bị ảnh hưởng nhiều hay ít có khác nhau mà thôi

Tài nguyên thiên

nhiên 3 y

Rac sinh họat và các

te One điểm tôn trữ rác sinh Môi trường

Phiên (đất, =m “ hoạt (điểm trung “ kinh tế, xã hội

khơng khí) chuyển, bãi chôn lấp )

Trang 6

So dé 1: su liên hệ giữa rác thải và môi trường xung quanh

Chẳng hạn, chất thải rắn có thể bị phân hủy, khí rác có thể gây ô nhiễm môi

trường khơng khí (gây ra mùi hơi khó chịu, gia tăng nơng độ khí độc trong mơi

trường khơng khí ); nước rị rỉ trong các bãi chôn lấp có thể gây ơ nhiễm đến

mạch nước ngầm, theo chuỗi thực phẩm đi vào cơ thể con người và sinh vật Một

loạt các mối tương tác như thế luôn diễn ra trong môi trường sinh thái Vì thế,

việc nghiên cứu về rác thải phải đặt trong các mối tương tác nhiều chiễu

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

- _ Tiến hành thu thập số liệu về rác thải nhằm:

e_ Đánh giá để tìm mối tương tác thông qua các quan hệ nhân quả của rác thải với môi trường sinh thái;

e Tổng hợp và xử lý số liệu để phục vụ cho việc tính tốn về tải lượng

khí methane (chỉ tiết sẽ được trình bày kèm theo phần kết quả nghiên cứu);

e©_ Dùng hàm Euler để dự báo về tải lượng khí methane và các thơng số có

liên quan (chi tiết sẽ được trình bày kèm theo phần kết quả nghiên

cứu)

-_ Sử dụng phương pháp liệt kê: Liệt kê về số lượng chất thải rắn, thải ra

hàng năm Qua đó, đưa ra các phương án dự đoán

- _ Sử dụng phương pháp so sánh (để đưa ra các phương án hoặc các giải pháp

cho vấn để quản lý rác thải): So sánh tải lượng rác thải phát sinh trong từng

năm Qua đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh rác thải

Để dự đốn chính xác lượng rác thải cho nhưng năm tiếp theo

- _ Sử dụng phương pháp phân tích chỉ phí lợi ích (để lựa chọn các giải pháp):

Trang 7

dung khi methane 1am nhiên liệu trong sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày

Việc vận dụng và mô tả chỉ tiết từng phương pháp cụ thể sẽ được giải trình

Trang 8

CHUONG 2: KHAI QUAT VE CHAT THAI SINH HOAT VA QUA TRÌNH PHÁT SINH KHÍ METHANE

2.1 CHẤT THAI RẮN SINH HOẠT

Chất thải rắn sinh hoạt là tất cả các chất thải thơng thường có dạng rắn

(không phải ở dạng lỏng hay khí) được phát sinh từ các hoạt động của con người và được con người thải bỏ, loại ra khỏi nơi sinh sống và làm việc của họ do chúng

khơng cịn cần thiết cho con người hoặc do con người khơng muốn có chúng nữa

Như vậy, chất thải rắn bao gồm những chất thải không đồng nhất từ các khu dân

cư và các chất thải đồng nhất từ các khu vực công nghiệp, nông nghiệp, được thải

bỏ từ tất cả các hoạt động sản xuất, dịch vụ thương mại, công sở, văn phòng và sinh hoạt của con người Chất thải rắn sinh hoạt hay rác thải sinh hoạt là một bộ

phận cấu thành của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt

động sinh hoạt thường ngày của con người

Hầu hết các hoạt động của con người đều tạo ra chất thải ở các dạng khác

nhau Trong điều kiện Việt Nam, hầu hết các loại chất thải này được thu gom rồi sau đó được vận chuyển đến các bãi chơn lấp Chính vì vậy, ô nhiễm môi trường đo sự tập trung một lượng lớn chất thải rắn trong một thời gian ngắn trên một diện

tích nhỏ là không thể tránh khỏi Hiện nay, bãi đổ hở và bãi chôn lấp hợp vệ sinh

là các phương pháp được áp dụng rất phổ biến trên thế giới, chôn lấp hợp vệ sinh là công đoạn cuối cùng và là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một hệ thống quần lý chất thải rắn nào Ngay cả khi các nhà máy được xây dựng để xử lý và tái sử dụng các loại chất thải rắn thì vẫn phải cần đến các bãi chôn lấp để chứa tro

và các chất thải không thể tái sinh được hoặc khơng cịn giá trị để tái sử dụng

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng các bãi chôn lấp thường gây ô nhiễm môi trường

Trang 9

2.1.1 Nguôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Việc xác định các nguồn thải (hay nguồn phát sinh chất thải rắn) đóng vai trị rất quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn Mặc dù, có nhiều cách để phân định về nguồn gốc phát sinh, song hầu hết các tài liệu đã được cơng bố đều có cách phân loại về nguồn gốc không khác nhau nhiều Tựu trung chất thải rắn

sinh hoạt có thể được phát sinh từ các nguồn chủ yếu sau: Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);

Từ các trung tâm thương mại;

Từ các công sở, trường học, cơng trình cơng cộng; Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;

Từ các hoạt động công nghiệp; Từ các hoạt động xây dựng đô thị;

Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành

phố

Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau thì việc xác định

Trang 10

Bảng 1: Nguôn phát sinh và các dạng chất thải rắn của đô thị

STT Nguồn thải Hoạt động hoặc nơi phát sinh chất thải Dạng chất thải

Chất thải sinh Từ các căn hộ gia đình, khu Thực phẩm, rác rưởi, tro

1 hoạt 0a chung cư và nhà cao tầng h ư và nhà tầng và các dạng chất thải khác Thực phẩm, rác rưởi, tr

oe Từ các nhà hàng, chợ,| TỐ PA, các MO! tro

Chất thải khu „ w „._ | các dạng chất thải khác, 2 khách sạn, các dịch vụ ăn| sa ca aw, X

thương mại x đơi khi có cả chất thải

uống nguy hại

Chất thải khu Từ các văn phòng, trường Thực phẩm, Tác Tuoi, tro, 3 ˆ học, bệnh viện, cửa hàng | chất thải xây dựng và các

công sở Z Ất th3: thá

tạp hóa dạng chất thải khác

Thực phẩm, rác rưởi, tro,

Chất thải quét - - chất thải xây dựng, các

4 đườn Đường phố dạng chất thải đặc trưng

8 khác, đôi khi có chất thải

nguy hại

“a 2: x z A a

5 Chat thai lam Công viên, khu giải tri Thực phẩm, cành cây,

vườn có

Chất thải xây | Từ các khu đô thị, khu dân | C4°h; đá, cát, xà ban, gồ,

6 as 4s bao bì, giấy va plastics,

dựng cư, tái định cư Ỏ et

hóa chất, sắt

hất thải từ cá ¿

Chat thai từ các Í Nhà máy xử lý nước và | Bùn cống, bùn dư từ hệ

hệ thống xử lý | _ ge BÀ thếng cố ng xử Tớ nước và né 7 a ` - | nước thải, hệ thống cống | thống xử lý nước và nước

nước và thoát| _ XD A ve: 2:

nan Ls rãnh thoát nước đô thị thải

nước đô thị `

« › | Thực phẩm, rác rưởi, tr

Chất thải từ các | Các bờ biển, công viên, hồ | ` ĐC Phả, TAC THOL ITO,

8 | khu vie gidi trí | bơi, đường cao tốc vue Bie cường chất thải xây dựng, các dạng chất thải khác

Chất thải công Từ các nhà máy, các khu Chất thai nguy hai, chat

9 nghiê vực có hoạt động công | thải đặc biệt, hóa chất,

puẹp nghiệp tro, kim loại

z 4 a

Chất thải nông | Từ các khu vực canh tác | PBMC Pham hu, cdc chat

10 nghiệp nông nghiệp, chăn nuôi thải nông nghiệp, rác rưởi, chất thải nguy hại

Trang 11

2.1.1.1 Phân loại theo vị trí hình thành

Theo cách phân loại này, rác thải có thể được phân theo các nguồn phát sinh như: phát sinh từ các khu dân cư, phát sinh từ các hoạt động đường phố, phát sinh từ các hoạt động thương mại

2.1.1.2 Phân loại theo thành phần hóa học

Theo cách phân loại này, rác thải có thể được phân loại theo các dạng hữu cơ

- vô cơ, cháy được - không cháy được, dễ phân hủy sinh học - khó phân hủy sinh

học, kim loại - phi kim loại, da, giề vụn, cao su, chất dẻo

2.1.1.4 Theo phương diện khoa học

Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn có liên quan đến các hoạt động

của con người, nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,

trường học, các trung tâm dịch vụ, các khu thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có

các thành phần chính bao gồm: kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá,

cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre,

gỗ, lông gà, lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả

Chất thải thực phẩm: bao gồm thức ăn thừa, rau, quả, loại chất thải này có tính chất là dễ bị phân hủy sinh học Quá trình phân hủy tạo ra mùi hôi rất khó chịu, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm, nhiệt độ cao như ở nước ta

Trong thành phần của chất thải thực phẩm ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia

đình cịn có cả thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký

túc xá, chợ

Chất thải trực tiếp từ động vật: chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân

Trang 12

Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác: bao gồm các loại vật liệu sau khi đốt,

các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong

gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than

Các chất thải rắn đơ thị: có thành phần chủ yếu là lá cây, que củi, nilon, vỏ

bao gói

Chất thải rắn cơng nghiệp: là các dạng chất thải được phát sinh từ các hoạt

động sản xuất công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

-_ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xi trong

các nhà máy nhiệt điện;

-_ Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;

- Các sản phẩm khuyết tật từ các q trình cơng nghệ;

- Bao bì đóng gói sản phẩm

Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch, ngói, bê tơng vỡ do các

hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình Chất thải xây dựng bao gồm: - _ Vật liệu xây dựng trong quá trình đỡ bỏ cơng trình xây dựng; - _ Đất đá do việc đào móng trong xây dựng:

- _ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo

-_ Chất thải từ các cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố

Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt

động nơng nghiệp, ví dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản

phẩm thải ra từ việc chế biến sữa, các lò giết mổ gia súc gia cầm Hiện tại việc

quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các

công ty môi trường đô thị của các địa phương trong thành phố

Trang 13

Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp Chất thải nguy hại bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng,

độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải

phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng

tới môi trường sống và sức khỏe của con người, động và thực vật

Chất thải y tế nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có các

đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi

trường và sức khỏe cộng đồng Theo qui chế quản lý chất thải y tế, các loại chất

thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh

viện, trạm xá và trạm y tế Trong chất thải y tế, ngoại trừ chất thải sinh hoạt từ các hoạt động y tế có tính nguy hại thấp nên có thể được thu gom và quản lý

chung với các loại chất thải sinh hoạt khác Còn lại, các dạng chất thải sau đây

phải được thu gom và quản lý theo quy chế riêng, rất nghiêm ngặt:

-_ Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám và điều trị bệnh, phẫu

thuật;

- _ Các loại kim tiêm, ống tiêm;

- _ Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;

-_ Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao như: đồng, chì, thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua

- _ Các chất thải phóng xạ từ các quá trình xạ trị trong bệnh viện

Các chất thải nguy hại do các cơ sở cơng nghiệp hóa chất thải ra có tính độc

hại cao, có tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng; do đó, việc quản lý và xử lý chúng phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt nhằm hạn chế các tác động có hại đó

Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân bón hóa học, các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật (gọi chung là các

Trang 14

trường và sức khỏe của cộng đồng Đặc biệt là các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật có tính độc hại rất cao nên việc quản lý về liều dùng, cách dùng,

phương án bảo quần phải được thực hiện rất nghiêm ngặt

ác hoạt động kinh t

xã hội của con ngườ

Sơ đồ 2: Các hoạt động phát sinh chất thải rắn và phân loại chất thải rắn Chất thải không nguy hại là những loại chất không chứa các chất và các hạt chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần

Trang 15

một quá trình chế biến phức tạp mới có thể tái sử dụng nhằm đáp ứng cho các

nhu cầu khác nhau của con người

Trong những năm qua, lượng chất thải trong các đô thị ở Việt Nam không ngừng tăng lên do tác động của nhiễu yếu tố như: sự tăng trưởng và phát triển của

sản xuất, sự gia tăng dân số, sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong các đô thị Thành phân và tính chất của chất thải sinh hoạt được trình bày ở

phần dưới đây

2.1.2 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

Bảng 2: Thành phân phân loại thường thấy của rác thải sinh hoạt

Tính chất

Thành phân % trọng lượng Độ ẩm (%) aan ld

KGT | TB | KGT | TB | KGT | TB ChấtthảiTphẩm | 6-25 | 15 |50-80| 70 | 128-80| 228 Giấy 25-45 | 40 | 4-10 | 6 | 32-128 | 8L6 Catton 3-15 4 4-8 5 | 38-80 | 496 Chất dẻo 2-8 3 1-4 2 |32-128| 64 Vải vụn 0-4 2 6-15 | 10 | 32-9 | 64 Cao su 0-2 | 05 1-4 2 | 96-192] 128 Da vun 0-2 | 05 | 8-12 | 10 | 96-256] 160 Sản phẩm vườn 0-20 | 12 |30-80| 60 |84-224| 104 Gỗ 1-4 2 | 15-40] 20 |128-20| 240 Thủy tỉnh 4-16 8 1-4 2 |160-480] 193,6 Đồ hộp 2-8 6 2-4 3 | 48-160] 88 Kim loai mau 0-1 1 2-4 2 | 64-240 | 160 Kim loại đen 1-4 2 2-6 3 |I28-1120| 320

Bụi, tro, gạch 0-10 4 6-12 8 320-960) 480

Tổng hợp 100 | 15-40 | 20 |180-420| 300

Nguon: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1997

Trong đó: KGT : khodng gid tri

TE_ :trung bình

Thành phần vật lý và thành phần hóa học của chất thải rắn đô thị rất khác

Trang 16

kinh tế - xã hội, vào sự tập trung dân số và nhiễu yếu tố khác mà thành phần và

tính chất của chất thải rắn đô thị có thể thay đổi

2.1.2.1 Độ ẩm

Độ ẩm của chất thải rắn thường được xác định bằng cách tính tỷ lệ giữa trọng

lượng của nước trên trọng lượng tươi hoặc khô của chất thải Độ ẩm tươi của rác

được biểu diễn bằng phần trăm trọng lượng ướt của mẫu, cịn độ ẩm khơ được biểu diễn bằng phần trăm trọng lượng khô của mẫu

Độ ẩm = at 100 (%) Trong do:

a: trọng lượng ban đầu của mẫu, (kg)

b: trong lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105°C, (kg)

Bảng 3: Số liệu thường thấy về độ ẩm của rác thải sinh hoạt đô thị

Độ ẩm (%) Độ ẩm (%)

Thành phần Dao Trung Thành phần Dao Trung

động bình động bình Thực phẩ Pan 70°80 - 7 0 |e x 15-40 20 Giấy 4-10 6 oe Thủy tinh 1-4 2 Carton 4-8 5 Đồ hộ 24 3 Plastic 1-4 2 nAẠp 7

Vải 6-15 10 Kim loại màu 2-4 2

a - Kim loại đen 2-6 3

Cao su 1-4 2

Bui, tro, gach 6-12 8

Da 8-12 10

Rác sinh hoạt 15-40 20

Rác làm vườn 30-80 60

Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1997 2.1.2.2 Tỷ trọng

Số liệu về tỷ trọng (hay mật độ) của rác rất cần thiết cho việc đánh giá tổng lượng và thể tích của chất thải phải được quản lý Tỷ trọng của rác phụ thuộc vào

Trang 17

bằng tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của mẫu đó và đơn vị tính là

kg/m? hoic Ib/yd° (Ib/yd**0.5933= kg/m’) Ty trong = =

Trong do:

M: trọng lượng của mẫu rác thu được, (kg) V:thể tích của mẫu rác xác định được, (m’)

Tỷ trọng của nhiều loại chất thải theo các nguồn khác nhau và theo thành phần được thể hiện trong bảng 1.4 va bang 1.5

Bảng 4: Tỷ trọng thường thấy của rác sinh hoạt theo nguôn

A Tỷ trọng (Ib/yd) Nguồn Dao động Trung bình Khu dân cư (không ép)

Rác rưởi 150-300 220

Rác làm vườn 100-250 175

Tro 1.100-1.400 1.250

Khu dân cư (ép)

Trong xe ép 300 500

Trong bãi chôn lấp (nén thường) 600-850 750 Trong bãi chôn lấp (nén tốt) 1.100-1.250 1.000

Khu dân cư (sau xử lý)

Đóng kiện 1.000-1.800 1.200

Băm,không ép 200-450 360

Băm, ép 1.100-1.800 1.300

Khu thương mạïi-công nghiệp (không ép)

Chất thải thực phẩm (ướt) 800-1.600 900

Rác rưởi đốt được 80-300 200

Rác rưởi không đốt được 300-600 500

Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1997

Trang 18

Bảng 5: Số liệu thường thấy về tỷ trọng của các thành phân rác sinh hoạt

Thành x TY trong (Ib/yd*) Thanh phan ` TY trong (Ib/yd°) phan Dao động | Trung bình Dao động | Trung bình

ae oe 5 Rác làm vườn 4-14 6,5 ne Giấy 2-5 - 3,1 ’ Gỗ 8-20 15 oe Thuy tinh 10-30 12,1 Carton 2-8 4 ` Đồ hộp 3-10 5,5 Plastic 2-6 4

a: Kim loai mau 4-15 10

Vai 6-12 8 Kim loai den 8-70 20

Cao su 6-12 10

Da Bui, tro, gach 20-60 30

Nguon: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1997

2.1.3 Tác động của chất thải sinh hoạt đối với môi trường và con người 2.1.3.1 Tác động của chất thải sinh hoạt lên mơi trường khơng khí

Thành phần của rác thải sinh hoạt tại các bãi chôn lấp và phương pháp xử lý

quyết định rất nhiều đến nông độ ô nhiễm môi trường nói chung và mơi trường

khơng khí nói riêng Các số liệu thống kê về thành phần của rác thải sinh hoạt đô

thị đem chôn lấp cho thấy: thành phần hữu cơ chiếm tỷ trọng nhiễu nhất (khoảng

83%) Trong môi trường, độ ẩm của rác thường cao (>50%), nếu không vận

chuyển kịp thời trong ngày, lại ở điều kiện nhiệt độ thích hợp như ở nước ta (30-

37°C) thì ruồi nhặng và các vi khuẩn dễ dang sinh ra và hoạt động mạnh Ngoài

ra, sự phân hủy của rác thải còn tạo ra mùi hơi rất khó chịu, khi xẩy ra quá trình

phân hủy ky khí, các chất hữu cơ trong các bãi chôn lấp đã tạo ra một lượng lớn khí sinh vật như cacbonic (CO;), methane (CH¿), ammonia (NH;), hydrogen sulfide (H;S§), chất hữu cơ bay hơi đây là những sản phẩm mang tính độc hại rất cao và là những tác nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí Nếu các khí trên

khơng được thu gom để xử lý và tái sử dụng vào các mục đích khác, chúng sẽ gây

Trang 19

6 nhiém nang né cho méi trường khéng khi, dic biét 14 cdc khi CO, va CH, là

những “khí nhà kính” gây ra sự nóng lên toàn cầu

2.1.3.2 Tác động của rác lên môi trường nước

Trường hợp chất thải rắn là những hợp chất hữu cơ, trong môi trường nước nó

sẽ bị phân hủy một cách nhanh chóng Phần nổi lên mặt nước sẽ bị khống hóa để tạo ra các sản phẩm trung gian Các sản phẩm cuối cùng như CH¡¿, H;S, CO;,

H;O và các chất trung gian đều gây mùi hôi thối và là độc chất

Nếu rác thải là những chất có chứa kim loại thì nó sẽ gây ra hiện tượng bị ăn

mòn kim loại trong mơi trường nước Sau đó, phân hủy trong môi trường có va khơng có oxy, gây ô nhiễm cho môi trường sinh thái và nguồn nước Những chất

thải nguy hại như chì, thủy ngân, Cadimi, Asen hoặc những chất thải phóng xạ thì

có tính nguy hiểm rất cao

2.1.3.3 Tác động của rác lên môi trường đất

Quá trình bị giữ lại trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nước rò

rỉ từ các bãi chôn lấp làm cho sự tăng trưởng và hoạt động của vi khuẩn trong đất

kém đi, tức là làm giảm quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành dinh dưỡng cho

cây trồng, trực tiếp làm giảm năng suất canh tác và gián tiếp làm cho đất bị thối

hóa và bạc màu

Ảnh hưởng của nước rò rỉ từ các bãi chôn lấp đến đất đai là rất nghiêm trọng, mang tính chất lâu dài và rất khó khắc phục nếu nó được thấm theo mạch ngang

và mạch sâu Chính vì vậy, để hạn chế và ngăn ngừa khả năng gây ô nhiễm môi trường đất, chúng ta phẩi áp dụng các biện pháp an toàn trong công tác chôn lấp

Trang 20

thấm theo chiểu ngang của nước rò rỉ; đồng thời phải lắp đặt các hệ thống thu

gom và xử lý nước rò rỉ

2.1.3.4 Tác hại của tiếng ôn từ các bãi chôn lấp

Tiếng ồn là một trong những yếu tố gây tác động đến sức khỏe con người mà trước hết là công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực bãi chơn lấp Tiếng ồn có

thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan thính giác của con người, làm giảm hiệu suất lao động, làm giảm khả năng phản xạ và hậu quả là làm tăng nguy cơ tai nạn

lao động cho người tiếp xúc với tiếng ổn Tác hại của tiếng ồn được thể hiện

thông qua phản xạ của hệ thân kinh hoặc ngăn cẩn hoạt động của hệ thần kinh

thực vật, làm giảm khả năng định hướng và giữ thăng bằng của cơ thể Tiếng ôn

với cường độ quá lớn còn có thể gây tổn thương vĩnh viễn đến cơ quan thính giác

2.2 KHÍ METHANE (CH¿)

Hoạt động của con người đã tạo ra nhiều nguồn rác thải khác nhau Đa phần

rác thải có thể tái chế được nhưng một phần được thải trực tiếp vào môi trường đất, vào môi trường biển hoặc đem thiêu hủy Việc đưa chất thải vào môi trường đất đang là giải pháp được phổ biến nhất, thải vào môi trường biển hoặc thiêu đốt

là giải pháp kém phổ biến hơn Hiện tại, lượng rác thải của thế giới thải rác vào

đất và phát sinh khí methane ước tính là 32 triệu tấn/năm

Trong các bãi chơn lấp, q trình phân hủy hiếu khí diễn ra (do có lượng khí

oxy có sẵn trong rác) sẽ cho ra khí CO; và nước Khi lượng cung cấp oxy bị thiếu, các vi sinh ky khí sẽ tham gia vào sự phân hủy rác và khí methane và CO; được tạo thành Khí methane được phóng thích ra khơng ngừng tăng lên ở các nước phát triển và ước tính đến năm 2025 tổng lượng khí methane phát sinh là 62 triệu

Trang 21

Bảng 6 Kết quả sự phát sinh khí methane của từng vùng trên thế giới

Nơi Phát sinh khí methane Hàm lượng khí methane phát sinh (%)

Bac My 33

Chau A 13

Tay Au 30

Dong Au 13

Phần còn lại của thế giới 11

Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Managemen Issuent Issues, Tokyo

1997

Phần còn lại X Me

A ‹ SS Bac My

ĐôngẨU cita thé gidi 33%

13% 11% Chau A 13% Tay Au 30%

Đồ thị 1: phân bố sự phát sinh của khí methane

2.2.1 Quá trình hình thành và phát sinh khí methane từ các bãi chôn

lấp

Trang 22

chất thải Quá trình phân hủy ky khí (thiếu oxy) các chất hữu cơ trong bãi chôn lấp rác tạo ra một lượng lớn khí như methane (CH,), carbonic (CO;), ammonia

(ĐH;) trong đó, nồng độ khí methane chiếm khoảng 40-50%, lượng khí này sẽ được tạo thành liên tục trong thời gian đầu và sẽ giảm dần Bãi chơn lấp có thể được xem như là một “:hiết bị phan ứng sinh hóa” và nước là dung mơi chính cho

các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp Q trình hình thành khí methane trong bãi chôn lấp được diễn giải như sau:

Giai đoạn điều chỉnh: trong giai đoạn này, quá trình phân huỷ rác xảy ra

trong điều kiện hiếu khí do có một lượng khí oxy đáng kể còn được lưu giữ lại trong các bãi chôn lấp Nguồn vi sinh vật tham gia vào phân hủy rác thải trong

giai đoạn này chủ yếu có nguồn gốc từ lớp đất phủ hàng ngày, từ rác thải và thậm chí là từ lớp đất phủ khi đóng bãi chôn lấp

Giai đoạn chuyển tiếp: lượng khí oxy trong bãi chôn lấp bị cạn kiệt nhanh chóng và q trình phân hủy ky khí bắt đầu diễn ra Khi đó, nitrate và sulfate

đóng vai trị là những chất nhận điện tử sẽ bị khử để cho ra khí nitro và hydro sulfite Quá trình khử nitrate và sulfate xảy ra ở điện thế oxy hóa khử khoảng từ 50-100 mV; sự tạo thành khí methane xảy ra khi thế oxy hóa khử trong khoảng 150-300 mV Khi thế oxy hóa khử giảm, các vi sinh vật tham gia vào chuyển hóa

các chất hữu cơ thành methane và carbonic bắt đầu chuyển qua giai đoạn 3 với sự chuyển hóa các nguyên liệu hữu cơ phức tạp thành các sản phẩm trung gian và

các axit hữu cơ Trong giai đoạn này, pH của nước rò rỉ bắt đầu giảm dần do sự có mặt của các axit hữu cơ và do ảnh hưởng của khí CO; sinh ra trong bãi chôn lấp

Giai đoạn axit hóa: Trong giai đoạn này, hoạt động của các vi sinh vật thúc

đẩy việc sản xuất ra một lượng lớn các axit hữu cơ Bước thứ nhất của quá trình

này là sự thuỷ phân các hợp chất cao phân tử như: lipid, polysaccharide, protein,

Trang 23

chuyển hóa sinh học các hợp chất sinh ra từ bước thứ 1 thành các hợp chất trung

gian có phân tử lượng thấp hơn như :acid acetic, một phần nhỏ acid fulvic và một

số chất hữu cơ khác Khí CO; là khí chủ yếu được sinh ra trong giai đoạn này,

ngoài ra một phần nhỏ khí Hạ cũng được hình thành trong giai đoạn này

Vi sinh vat tham gia vào việc chuyển hóa là những vi sinh vật ky khí tùy nghỉ

hoặc ky khí bắt buộc Giá trị pH của nước rò rỉ sẽ giảm xuống khoảng 5 hay thấp

hơn nhờ sự hiện diện của các acid hữu cơ và khí CO;, nhu câu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) tăng lên đáng kể trong giai đoạn này do có

sự hịa tan của các acid hữu cơ Cũng do pH thấp như vậy, một số thành phần vô

cơ và kim loại nặng trong rác thải được hoà tan vào trong nước rò rÏ

Giai đoạn lên men methane: Giai đoạn này tạo ra khí CHa, CO; và các acid

hữu cơ Các vi sinh vật tham gia vào việc chuyển hóa này là những vi sinh vật ky khí bắt buộc, được gọi là Methaneogens hay Methane formers Trong giai đoạn này sự tạo thành các acid và methane điễn ra đồng thời mặc dù tốc độ tạo thành acid có chậm hơn so với methane Do các acid và hydro bị chuyển hóa thành CH¿

và CO¿ nên pH trong bãi chôn lấp sẽ tăng lên đến giá trị trung bình, dao động từ

6.8-8.0 Do vậy, pH của nước rò rỈ cũng sẽ tăng theo và nồng độ BOD và COD của nước rò rỉ sẽ giảm xuống, nông độ các chất vô cơ và kim loại nặng cũng giảm

theo

Giai đoạn phân hẳy hoàn toàn: Giai đoạn này xảy ra khi các chất hữu cơ có

khả năng phân hủy sinh học đã được chuyển hóa hồn tồn thành CH¿ và CO; ở

giai đoạn trước Khi lượng ẩm của chất thải tăng lên thì các chất hữu cơ chưa

được phân hủy trước đó sẽ được chuyển hóa Tốc độ phát sinh các khí giảm

xuống đáng kể trong giai đoạn này do các chất đinh đưỡng đã bị tiêu hao hết trong các giai đoạn trước đó và các chất còn lại đa số là những chất có khả năng

Trang 24

Hao khi Ky khi

100 }f

Phase! | Phase ll Phase Ill Phase IV

90 80 | grt a % IG ZL = 50 a i 7 / poss ` ¬ ` a 5 5 40 7 = ” NỊ iB 30 / N 4 20 / ee = 10 KH 0 Oa pOxygen Nguén: EPA, 1997

Đồ thị 2: Sự hình thành khí methane trong các giai đoạn (phase) khác nhau

Sự phân huỷ ky khí chất thải có thể biểu diễn theo phương trình sau: Chất hữu cơ + HạO ava chất hữu cơ đã eee

(Ric) ——> biphânhúy '* Các khí khác

sinh học

§C,H¿O.Da + 2[(4a-b-2c-3d)/4JHạO ———†(@fa-b-2c-3d)/8]CHa + [(4a- b+2c+3d)/8]CO; + S8dNH;

Trang 25

Methane là một trong những khí nhà kính Tiềm năng gây ra sự nóng lên toàn câu - GWP (Global Warming Potential) của methane là 24,5 (Mintzer, 1992) Nó là chất khí đứng thứ 2, chỉ sau CO; đóng góp 27% gây hiệu ứng nhà kính; trong

đó, 11% do bãi rác ;16% từ ruộng lúa, 72%từ cống rãnh nhà cầu Trong CH¿ tự

nhiên đất ướt đóng góp 72%.Ngồi ra, methane cũng còn được gọi là khí từ các vũng lầy (swamp gas) Vì vậy, nếu không được thu gom để xử lý và tái sử dụng vào mục đích năng lượng thì lượng khí methane sẽ được phóng thích trực tiếp ra

môi trường và gây ô nhiễm nặng nễể đến mơi trường khơng khí

Khơng chỉ có thế khí methane phát tán vào khơng khí trong tình trạng khơng

được khống chế, nó có thể tích tụ lại dưới dạng các cơng trình xây dựng hay tại

các bãi chôn lấp rác Khi hàm lượng CH¡ hiện diện trong khơng khí từ 5-15%, nó

rất dễ cháy nổ Trong trường hợp khí methane vào được các nhà dân, tích tụ dan

Trang 26

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÀ SỰ PHÁT SINH RÁC THÁI

Theo số liệu thống kê vào năm 2006, TP.HCM có dân số là hơn 6 triệu

người(số liệu này được ghi nhận từ thống kê năm 2005), cư trú trên 24 quận,

huyện (số quận, huyện này được ghi nhận từ số liệu thống kê năm 2005) với tổng

diện tích là 2.094km” Cũng theo số liệu thống kê năm 2005 TP.HCM có hơn 800

nhà máy riêng rẽ, hơn 35.000 cơ sở sản xuất lớn vừa và nhỏ nằm phân tán khắp thành phố, hơn 500 nhà máy nằm trong 12 khu công nghiệp tập trung, 3 khu chế

xuất và 1 khu công nghệ cao; cùng với hơn 60 bệnh viện, hơn 400 trung tâm

chuyên khoa, trung tâm y tế, phòng khám đa khoa và trạm y tế và gần 6.000 phòng khám tư nhân Với những con số được thống kê như trên, TP.HCM mỗi ngày đang phải gánh chịu không dưới 7000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, khoảng

1.400 tấn -1.600 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bẩn, gạch, đá, cát ), khoảng

1000-1500 tấn chất thải rắn công nghiệp, khoảng 120-150 tấn chất thải nguy hại và 7 tấn -9 tấn chất thải rắn y tế

3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TP.HCM định vị ở tọa độ địa lý là 1022713'-11922'17 vĩ độ Bắc và 106°01’25’’-107° 01710” kinh độ Đông

- _ Phía Tây giáp với tỉnh Long An;

-_ Phía Đơng giáp với tỉnh Đồng Nai và Bình Dương; - _ Phía Nam giáp với Biển Đơng;

-_ Phía Bắc giáp với Tây Ninh

TP.HCM có 15 km bờ biển, trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 1.730 km

Trang 27

Đông Cách đây vài thập kỷ, đô thị này đã từng nổi tiếng với mỹ danh là “Hòn

Ngọc của Viễn Đông” bởi vẻ đẹp và sự sầm uất của một trung tâm thương mại,

một hải cảng lớn và quan trọng nhất của khu vực

iulf of đứa SẼ

Thaikind

Hình1: Bản đồ về vị trí thành phố Hồ Chí Minh

TP.HCM có độ cao trung bình so với mực nước biển là 6m, địa hình thấp dần theo hướng Bắc - Đông Bac va Tay — Tay Nam

Với những thuận lợi về mặt vị trí địa lý, địa hình, các yếu tố cơ sở hạ tâng và lịch sử như thế, sự tổn tại và phát triển của đô thị thành phố Hồ Chí Minh gặp rất nhiều thuận lợi; cùng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội hiện có đã làm

Trang 28

vô cùng quan trọng của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Cũng chính từ những

thuận lợi trong phát triển đô thị kể trên đã làm cho lượng rác thải của thành phố

không ngừng gia tăng cả về khối lượng và đa dạng về thành phần

3.2 TÓM LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo

Cũng như các tỉnh Nam Bộ khác, đặc điểm chung của khí hậu ở thành phố Hồ Chí

Minh là nhiệt độ cao đều trong năm, có hai mùa mưa, khô rõ rệt, gây tác động

đến môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 va mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm quan trắc Tân Sơn Nhất về các yếu tố khí tượng cho thấy, những đặc trưng về khí hậu chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Bức xạ: lượng bức xạ dỗổi dào (trung bình khoảng 140 kcal/cm”/năm):

- _ Số giờ nắng trung bình/tháng là 160 giờ -270 giờ; - _ Tổng tích ơn/năm là 9870 °C;

- _ Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là thang 4 (28,8°C);

-_ Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 năm sau (25,7%);

- Hang nim cé téi trên 330 ngày có nhiệt độ trung binh 25°C -28°C

Lượng mưa: lượng mưa trung bình cao (lượng mưa bình quân/năm là 1.949

mm),

-_ Năm có lượng mưa cao nhất là 2.718 mm (1908) và năm có lượng mưa thấp nhất là 1.392 mm (1958);

Trang 29

- Khodng 90% lugng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11); trong đó tháng 6 và tháng 9 thường có lượng mưa cao nhất;

- Mua rat it vao cdc tháng 1, 2, 3 và 4;

-_ Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có

khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam

Độ ẩm: độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình khá cao (79,5%), bình quân

vào mùa mưa, trị số độ ẩm tương đối của khơng khí là 80% và trị số cao tuyệt đối có lúc đạt tới 100%; bình qn vào mùa khơ trị số về độ ẩm tương đối của khơng khí là 74,5% và mức độ ẩm thấp tuyệt đối có lúc xuống dưới 20%

Hoàn lưu khí quyển: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng

gió thịnh hành là gió mùa Tây - Tây Nam và gió mùa Bắc - Đông Bắc

-_ Gió mùa Tây - Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa (khoảng từ tháng 6 đến tháng 10) với tốc độ gió trung bình là 3,6 m/s và thổi mạnh

nhất vào tháng 8 (tốc độ trung bình 4,5 m/$);

-_ Gió mùa Bắc - Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô (khoảng từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau) với tốc độ trung bình là 2,4 m/s

Ngồi sự ảnh hưởng bởi hai hướng gió thịnh hành trên, thành phố Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng bởi gió Mậu Dịch (gió Tín Phong) theo hướng Nam -

Đông Nam vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm với tốc độ trung bình 3,7

m/s

Về cơ bản thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão Mặc dù vậy, vào năm 1997 và năm 2006, do sự xuất hiện của hiện tượng Elnhino đã gây nên

cơn bão số 5, tuy nhiên chỉ một phần của huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ

Trang 30

Điều kiện thổ nhưỡng: Đất đai của thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu được hình

thành trên nên phù sa cổ và phù sa mới

Điều kiện thủy chế: có nhiều sông ngồi và kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhưng số lượng sông lớn không nhiều, lớn nhất là sông Sài Gịn dài 106 km, có đoạn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống đường sông từ thành phố Hồ Chí Mình có thể giao thương được với các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và sang cả Campuchia cũng rất thuận lợi

Với những điều kiện về khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, thủy chế như được để cập trên, nếu xét về khía cạnh phát triển thì nó tạo thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế, gia tăng các hoạt động giao thương và phát triển đô thị Tuy nhiên, xét về

khía cạnh mơi trường thì nó cũng là một trong những yếu tố làm gia tăng sự phát sinh rác thải với quy mơ khó kiểm sốt được Ngồi ra, các yếu tố tự nhiên kể trên cũng góp phân đẩy nhanh tốc độ phân hủy các chất hữu cơ, mặt khác làm cho tốc độ hình thành các sản phẩm khí ô nhiễm và nước rò rỉ trong các bãi chôn

lấp tăng theo và tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn lây bệnh phát

triển

3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ SINH RÁC

3.3.1 Về giao thông vận tải và cơ sở hạ tâng

3.3.1.1 Giao thông vận tải

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại và là đầu mối giao thông

quan trọng của Nam bộ và của cả nước Từ thành phố Hồ Chí Minh, mạng lưới

giao thông lan tỏa đi khắp nơi, mối quan hệ với các vùng phụ cận được nối bằng

Trang 31

Trung và miễn Bắc nước ta Các trục giao thông chính trong nội thành của thành phố có chiều dài khoảng 1.500 km Mạng lưới giao thơng đường bộ nhìn chung đã và đang xuống cấp trầm trọng một phần là do sự quá tải về lượng xe cộ và một phan 1a do các trục giao thông này không được chỉnh trang và nâng cấp kịp thời

Trong thời gian sắp tới, thành phố hồ chí minh đặt trọng tâm vào việc phát

triển mạng lưới giao thông, theo để án điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020

được chính phủ phê duyệt nhằm giải quyết các vấn để tắc nghẽn giao thông đô

thị

Về giao thông đường bộ, phấn đấu từ nay đến năm 2010 mật độ đường đạt 22-

24% quỹ đất đô thị Trong đo khu vực nội thành đạt 16-20% quỹ đất Tích cực xây dựng và hồn thành các tuyến đường vành đai 1, vành đai 2, xây dựng đường cao

tốc của thành phố Hồ Chí Minh ~ Trung Lương - Cần Thơ Tiếp tục nâng cấp mở

rộng và xây dựng mới một số trục đường chính đơ thị như đường song hành Hà Nội, Đại Lộ Đông Tây, đường Trường Chinh, xây dựng và hoàn chỉnh một số

cầu, đồng thời xây dựng đường hàm vượt sơng Sài Gịn, kết nối trung tâm hiện

hữu và trung tâm mới Thủ Thiêm

Đường sắt, ngoài hệ thống đường sắt quốc gia, quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống

đường sắt đô thị bao gồm tầu điện ngầm (Metro) và xe điện trên mặt đất hoặc

đường sắt trên cao(Monorail)

Đường sông, đầu tư nâng cấp các cảng sông, phấn đấu đến năm 2010 đạt khối lượng hàng hoá từ 3,2 triệu tấn đến 3,9 triệu tấn

Đường biển, phấn đấu từ nay đến năm 2010 hệ thống cảng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ có tổng cơng suất từ 49 triệu tấn đến 55 triệu tấn Xây dựng

Trang 32

Hàng không, theo định hướng phát triển, thành phố sẽ thực hiện việc nâng

cấp, mở rộng và hoàn thiện sân bay tân sơn nhất để đạt công suất noun tiếp 8 triệu hành khách/năm

3.3.1.2 Nguồn điện

Nguồn điện thắp sáng cho thành phố được cấp từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, theo công suất thiết kế khoảng 1.098,7 MW chưa kể nguồn điện từ đường

dây 500 KV đưa điện về thành phố hàng năm từ 1,5 tỷ KWh đến 2 tỷ KWh

Theo nhu câu, điện nhận từ lưới ước tính khoảng 12,3 tỷ kwh vào năm 2005 và

20,6ty kwh vào năm 2010 Từ đây đến năm 2025 nghiên cứu xây dựng và điều chỉnh các lưới điện sau:

Lưới 500KV: phục vụ phụ tải phía tây bắc thành phố, ngoài việc triển khai

xây dựng trạm Nhà Bè và đường dây 500KV Phú Mỹ - Nhà Bè - Phú Lâm,

đường dây 500KV Plaiku-tân định —phú lâm cần điều chỉnh bổ sung thay thế các

trạm Cát Lái và Bình Chiểu

Lưới 220KV: Quy hoạch bổ sung và điều chỉnh một số trạm 220KV như Bắc

Thu đức, Nam Sài Gòn, Nam Sài Gòn 2, Thủ Thiêm, Bình Phước, Cầu Bông; xem xét các Trạm Hoả Xa, Bình Chiểu và Vĩnh Lộc

Lưới 1I0KV: Xem xét việc thực hiện theo quy hoạch và nghiên cứu điều chỉnh những trạm khó thực hiện như Tân Hưng, Sài Gịn, Cơng viên 23/9

Theo tổng sơ đồ phát triển điện lực Miễn Nam do nguồn vốn đâu tư phát triển nguồn năng lượng còn hạn chế, giai đoạn 2001-2005 tăng 11% năm Tuy tốc độ tăng cao hơn so với quy hoạch ở các giai đoạn tương ứng là 12,2% và 10,6%

Trang 33

Phấn đấu nâng công suất cực dai của lưới lên 2400MW vào năm 2005 và

4200MVW vào năm 2010 giảm tổn thất điện lưới xuống còn 10% vào năm 2005và 8% vào năm 2010

3.3.1.3 Cấp thoát nước

Nước cấp sử dụng cho sinh hoạt của thành phố chủ yếu từ hai nguồn: từ nhà

máy nước Thủ Đức và nước ngầm của nhà máy nước ngầm Hóc Mơn Ngoài ra,

một số hộ dân và nhà máy còn sử dụng nước giếng khoan

Điều không thể chấp nhận được là đa phần các hộ dân và các nhà máy đều xả

nước thải chưa hể qua xử lý (cho dù là xử lý sơ bộ) ra kênh rạch Chính vì vậy,

hầu hết các kênh rạch ở thành phố đều đang bị ô nhiễm hữu cơ rất nặng

3.3.1.4 Thông tin liên lạc

Hệ thống đường dây điện thoại, hệ thống truyền và nhận tín hiệu kỹ thuật số,

các phương tiện truyền dẫn Internet, thông tin đại chúng nhằm phục vụ cho nhu

cầu giao tiếp thông tin trong nước và quốc tế phát triển rất tốt

Từ nay đến năm 2010 xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới bưu chính 3 cấp, phát

triển các dịch vụ bưu chính viễn thơng Phấn đấu đến năm 2005 đạt bình quân

đầu 28,4 máy /100 dân, năm 2010 đạt 35,9 máy/100 dân Phát triển mạnh dịch vụ

Internet, ước tính đến năm 2005 có khoảng 160 ngàn số thuê bao và năm 2010 sẽ có 300 ngàn số thuê bao

3.3.2 Kinh tế Vĩ mô

Điểm lại tình hình năm 2005 trên lĩnh vực kinh tế (chưa có số liệu năm 2006),

thành phố đã đạt và hoàn thành vượt kế hoạch để ra Tổng sản phẩm nội địa trên

Trang 34

ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3

GDP của cả nước

Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và

trung tâm đối với vùng Nam Bộ Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam va đạt mức 30% trong tổng GDP của vùng Nam Bộ

Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ với mức tăng trưởng của các

thành phần như sau:

-_ Năng suất lao động bình quân toàn nên kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu

đồng/ người /năm

- Năng suất lao động công nghiệp xây dựng đạt 67,05 triệu đồổng/ người

/năm (bằng 105,4% năng suất lao động bình qn tồn nên kinh tế)

- Năng suất lao động dịch vụ đạt 66,12 triệu đồng/ngườinăm (bằng

103,12%)

- Năng suất lao động nông nghiệp đạt 13,66 triệu đồổng/người/năm(bằng

21,5%)

Thành phố là nơi thu hút vốn đâu tư nước ngoài mạnh mẽ nhất cả nước, kể cả khi luật đầu tư được ban hành Số dự án đầu tư của thành phố chiếm 1/3 tổng số

dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước Năm 2005, tổng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng khá cao so với năm 2004 Có 258 dự án đầu tư nước ngoài được cấp

phép với tổng số vốn là 577 triệu USD, tăng 4,5% về số dự án và 43,7% về vốn đầu tư Có 145 dự án tăng vốn với số điểu chỉnh tăng 330 triệu USD Tính chung tổng số vốn đầu tư kể cả tăng vốn là 970 triệu USD, tăng 7,7% bên cạnh đó, có 5 dự án đầu tư ra nước ngồi có tổng số vốn là 29,1 triệu USD

Trang 35

không ngừng tăng Năm 2005, tổng ngân sách trên dia ban 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,21% so với năm 2004 đạt 108,27% dự án cả năm

Có thể nói về kinh tế thành phố đang phát triển đồng đều và khá nhanh nhất

là hiện tại khi Việt Nam gia nhập WTO Kinh tế thành phố còn phát triển mạnh

hơn nữa

3.3.3 Vấn đề y tế, giáo dục

Thành Phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò trung tâm giáo dục- đào tạo chất lượng cao của mình Về cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số lượng đã đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình đã tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư Số lượng trường đại học cao đẳng tăng nhanh theo đà phát triển

kinh tế

Từ năm 1995, thành phố đã đạt tiêu chuẩn xoá mù chữ và phổ cập tiểu học;

100% số xã có trường tiểu học và 80% số xã có trường trung học cơ sở Trình độ

dân trí ngày càng được nâng cao Năm 2002, Sở Giáo Dục và Đạo Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh đã đón nhận cờ lưu niệm và quyết định cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở do bộ giáo dục đào tạo trao tặng và trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước đạt được chuẩn này Trong năm 2005, ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học và trung học (

quận 1, quận 3, quận Bình Thạnh), nâng số các quận đạt phổ cập trung học 1a 5 quận Kỳ thi tốt nghiệp các cấp được tổ chức an toàn và đạt kết quả tốt( trong đó,

tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,3%; trung học phổ thông 90,3%)

Ngành giáo dục tăng cường đầu tư xây dựng trường lớp tổng số vốn đầu tư là

Trang 36

trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ đã tuyển chọn được 264 ứng viên; đã đưa đi học được 194 ứng viên, các ứng viên còn lại đang hoàn tất thủ tục và bồi dưỡng ngoại ngữ

Đã có 20 thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp về công tác ở thành phố

Theo thống kê, số giáo viên và học sinh phổ thông của thành phố chỉ chiếm

một tỷ lệ vừa phải của cả nước thì số giáo viên và sinh viên đại học, cao đẳng,

trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật của thành phố ngày càng chiếm một

tỷ lệ rất cao, điểu này chứng tỏ thành phố là một trung tâm giáo dục - đào tạo

chất lượng cao của cả nước và đã thu hút được một số lượng lớn sinh viên từ mọi miễn đất nước về mỗi năm

Thành phố Hồ Chí Minh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừa đông về số lượng (hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác

nhau, có đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới

Thành Phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm y tế lớn nhất nước ta với số lượng

cổ sở y tế được trang bị ngày càng hiện đại cũng như đội ngũ cán bộ y tế có trình

độ cao nhiều nhất nước

Năm 2005, ngành y tế tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện

đại để tăng năng lực khám chữa bệnh (Khu xạ trị gia tốc bệnh viện Ung Biếu,

khu kỹ thuật cao của bệnh viện bình dân, v.v đã tăng 770 giường bệnh nội trú

cho các cơ sở khám chữa bệnh (trong đó: 515giường do nhà nước đầu tư, 265

giường do các cơ sở ngồi cơng lập đầu tư) Nhiều thiết bị y tế kỹ thuật cao được

đưa vào điểu trị để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Đã thực hiện được kỹ thuật ghép tạng (ghép gan) Phát triển chương trình chuẩn đốn điều trị từ xa với các tỉnh bạn Cùng với sự gia tăng của số bệnh viện cũng như số giường bệnh, đội

Trang 37

Các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng được tiếp tục thực hiện; công tác khám chữa bệnh được triển khai mạnh mẽ, bệnh sốt xuất huyết giảm 50%; bệnh thương hàn giảm 59%; bệnh Rubella có 1.191 người mắc tập trung tại huyện Củ Chi, đã được khống chế

Như vậy qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển thành phố đã không ngừng

nỗ lực phấn đấu hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo và nâng

cao trình độ của đội ngũ cán bộ y tế và đã gặt hái được những thành quả trong

công tac khám chữa bệnh, phòng bệnh và chăm lo sức khoẻ nhân dân, nổi bật

nhất là điều trị vô sinh và ghép máu cuống rốn điểu trị ung thư Các thành quả

trên đã khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của trung tâm y tế lớn bậc nhất

nước của thành phố

Ngoài ra, việc cải tạo, nâng cấp và hoàn chỉnh các bệnh viện và các trung

tâm y tế hiện có theo hướng đổi mới, hiện đại hóa các cơ sở vật chất và trang

thiết bị, di dời hoặc chuyển đổi các cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trường đô thị cũng

đang được chính quyền thành phố quan tâm Hiện tại, thành phố đang có chủ

trương xây dựng mới một số bệnh viện với các trang thiết bị hiện đại, bệnh viện quốc tế, bệnh viện cho một số bệnh lây lan tại các quận mới và các huyện ngoại

Trang 38

Bảng 7: kết quả điều tra về giáo dục, y tế

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Học sinh mẫu giáo | 128,9 127,1 128,6 1478 | 159,7

(1000người)

Học sinh phổ thông 870,8 877,7 882,7 882,0 | 890,2

(1000 người)

Sinh viên cao đẳng và đại| 267,5 292,8 295.4 297,1 299,2 học (1000 người) Học sinh tố nghiệp (1000| 44,2 49,3 54,7 563 |57,011 người) Đại học và cao đẳng Số giường bệnh (giường) 17.342 | 17.418 | 17.418 | 19,290 | 19,442 Cán bộ y tế 4.577 4.581 4.600 5.710 | 5,762 Số bác sĩ, nha sĩ (người)

Số dược sĩ cao cấp (người) 7715 781 785 803 808

Nguồn: Cục thống kê thành phố Hô Chỉ Minh 2005 3.3.4.Vấn đề môi trường đô thị

Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng trưởng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh ln dẫn đầu và xứng dáng là “đầu tau” khu vuc kinh tế trọng điểm phía nam Nhưng Thành Phố Hồ Chí Minh cũng

đang phải gánh vác nặng nề một lượng chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt

Trang 39

Với hơn 800 nhà máy nằm trong 15 khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động (theo thống kê tháng 6/2005 của phòng quản lý chất thải rắn); gần 35000 cơ sở sản xuất lớn, vừa và nhỏ nằm phân tán khắp thành phố (cục thống kê thành phố năm 2004), mỗi ngày thành phố tiếp nhận khoảng 1.000-1.500 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng từ 120-150 tấn chất thải nguy hại Thành phố còn phải tiếp nhận và xử lý mỗi ngày từ 7-9tấn chất thải y tế Đó là chưa kể

chất thải từ các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tầu đưa

về thành phố để xử lý do các địa phương này chưa đủ năng lực để giải quyết;

chưa kể tới lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động thương mại địch vụ cho tới nay vẫn chưa xác định được

Nếu không quản lý chặt chẽ, lượng chất thải nguy hại trên sẽ là nguy cơ tiểm tần gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhưng cho đến thời điểm này thành phố vẫn chưa có một hệ nhà máy đáp ứng được yêu cầu xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại đang đổ xuống từng ngày, từng giờ Trong số khoảng

20 doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực này, chỉ có 5 doanh nghiệp có nhà máy xử lý chất thải là Công Ty cp Môi trường Việt - Úc, Công Ty TTHH Môi Trường Xanh, công ty TNHH Thành Lập, Công Ty TNHH Thảo Thuận,

Công Ty TNHH Tân Đức Thảo) với công nghệ chủ yếu là “đất thiêu huỷ” và xử

lý nước thải Một số doanh nghiệp có nhà máy chưng cất dung môi, tái sinh dầu nhớt Còn lại là các doanh nghiệp thu gom chất thải từ nơi sản xuất chuyển tới nhà máy xử lý hoặc cơ sở tái chế

Y thức rõ mối nguy cơ này, đầu năm 2004, Thành Phố Hồ Chí Minh đã giao

cho Sở Tài Nguyên và Môi Trường lập “quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý

chất thải công nghiệp — chất thải nguy hại toàn thành phố đến năm 2020”, nhưng

cho đến nay mọi việc vẫn chưa được triển khai, do năng lực còn hạn chế, thủ tục

Trang 40

này, được sự chỉ đạo của sở, phòng Tài Nguyên và Môi Trường đã chủ động kêu

gọi các chuyên gia về lĩnh vực môi trường từ các sở, ban, ngành, các trường đại học các trung tâm, Viện nghiên cứu toàn thành phố góp cơng, góp sức Mới đây hơn 20 chuyên gia đã có mặt trong cuộc hội thảo (7/10/2005) do phòng quản lý

chất thải rắn chủ trì để bàn về việc xây dựng dự án quy hoạch tổng thể Mục tiêu

của dự án là thu gom 90% chất thải công nghiệp vào năm 2010; tăng cương áp dụng công nghệ kỹ thuật trong sản xuất để giảm thiểu chất thải; ưu tiên cho công

tác tái sinh, tái chế, tái sử dụng; xử lý 60% chất thải nguy hại bằng cơng nghệ an tồn vệ sinh; xây dựng và vận hành khu xử lý chất thải công nghiệp - chất thải nguy hại Đến năm 2020 thu gom được 100% chất thải nguy hại và hình thành

ngành cơng nghiệp tái sinh tái chế 30%; cơ bản xử lý được 100% chất thải nguy

hại và hình thành ngành cơng nghiệp tái sinh, tái chế Riêng đối với hệ thống xử lý, được thực hiện theo tiến trình cụ thể từ hệ thống tổn trữ, hệ thống thu gom - vận chuyển, hệ thống tái sinh tái chế và tuần hoàn chất thải, hệ thống chôn lấp và hệ thống khu liên hiệp xử lý chất thải

Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều ý kiến về những khó khăn hiện tại làm hạn chế tính khả thi của quy hoạch tổng thể; nhấn mạnh việc xác định chính xác

số liệu về nguồn thải, khối lượng chất thải phát sinh là điều hết sức quan trọng và

có ý nghĩa cốt lõi của quy hoạch Nên công tác điều tra, khảo sát đánh giá lại

toàn bộ hệ thống quản lý chất thải hiện nay, xác định số lượng nguôn thải, thành phần và khối lượng chất thải cần phải đặc biệt quan tâm Giáo sư -tiến sĩ Hoàng

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w