Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BƯỚC ĐẦUTÍNHTOÁNTẢI LƯNG KHÍ METHANE
THOÁT RATỪCÁCBÃICHÔNLẤPỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- XÁC
ĐỊNH GIẢIPHÁPTHU HỒI
Chuyên ngành : kỹ thuật Môi trường
Mã số ngành : 108
GVHD:Th.S. Võ Đình Long
SVTH: Tô Thò Hằng
MSSV: 02DHMT063
LỚP: 02MT06
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế, đô thò hóa cao và sự gia tăng
dân số, cùng với mức sống của người dân ngày càng được cải thiện đã làm cho
nguồn rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh không ngừng gia tăng cả về
khối lượng và đa dạng về thành phần. Theo ghi nhận sơ bộ của riêng bản thân tôi,
rác thải của thành phố đã bướcđầu xâm phạm nghiêm trọng đến cảnh quan thiên
nhiên, môi trường đô thò và sức khoẻ của cộng đồng.
Mặc dù, lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều và đa dạng về thành phần
nhưng chính quyền thành phố vẫn chưa có những giảipháp thích đáng để quản lý
và xử lý rác thải ngoại trừ việc thu gom và vận chuyển đến cácbãichônlấp và
rồi đổ bỏ; từ đó đã hình thành nên những bãichônlấp chất thải khổng lồ và thiếu
kiểm soát.
Bên cạnh việc tìm kiếm những giảipháp để xử lý rác thích hợp (bởi vì với
lượng rác thải ngày càng gia tăng như hiện nay thì quỹ đất của thành phố không
thể đáp ứng đủ cho nhu cầu chứa rác sinh hoạt của thành phố), việc giải quyết
những vấn đề còn tồn động lại tạicácbãi rác (vấn đề ô nhiễm môi trường không
khí xung quanh bãi rác, vấn đề côn trùng gây bệnh, ô nhiễm nguồn nước mặt,
nước ngầm…) đang gây đauđầu những nhà hoạch đònh chính sách phát triển kinh
tế, xã hội và những chuyên gia quản lý môi trường của thành phố. Xử lý rác để
chế biến rác thành phân bón cho nông nghiệp, đốt rác để tái sử dụng nguồn năng
lượng từ rác thải, tận dụng nguồn khímethane phát sinh từcácbãichôn lấp… là
những việc làm rất có ý nghóa.
Với những vấn đề phát sinh từcácbãichônlấp như hiện nay, việc lựa chọn
đề tài “Bước đầutínhtoántảilượngkhímethanethoátratừcácbãichônlấp ở
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
thành phố Hồ Chí Minh, xác đònh giảiphápthu hồi” cho luận văn tốt nghiệp có
một ý nghóa nhất đònh.
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
• Xác đònh về tảilượng rác thải sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh và tính
toán tảilượngkhímethane phát sinh từcácbãichôn lấp.
• Dự báo tảilượngkhímethane phát thải từ rác thải sinh hoạt đến năm 2020
• Đề xuất cácgiảipháp nhằm tận thulượngkhí methane, đồng thời xác đònh
các phương án nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khímethane thoát
ra từcácbãichôn lấp.
1.2. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
• Nghiên cứu về thành phần rác thải, tảilượng rác thải sinh hoạt phát sinh
hàng năm.
• Tínhtoánlượngkhímethanethoátratừcácbãichônlấp rác ở thành phố
Hồ Chí Minh dựa vào lượng rác sinh hoạt phát sinh và lượng rác thu gom
được.
• Nghiên cứu xác đònh một số giảiphápthuhồi và đề xuất một số giải pháp
để giải quyết các vấn đề liên quan đến khímethanetừ rác thải sinh hoạt ở
thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
• Điều tra các số liệu “nền” về môi trường và các số liệu liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
• Nghiên cứu về hiện trạng và diễn biến về chất thải rắn sinh hoạt trên
đòa bàn TP.HCM. Để đạt được nội dung nghiên cứu này, các chi tiết sau
được tiến hành: (1) Điều tra các số liệu về tổng lượng rác thải; (2) Điều
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
tra và xác đònh các nguồn phát sinh rác thải; (3) Điều tra về khối lượng
thu gom, vận chuyển và trung chuyển rác thải; (4) Kết hợp điều tra và
phân tích về thành phần và tính chất của rác thải sinh hoạt (chủ yếu là
tính chất vật lý);
• Tínhtoán về tổng tảilượngkhímethanethoátratừcácbãichônlấp rác
thải ở TP. Hồ Chí Minh và tiến hành dự báo về tảilượngkhí methane
theo các phương án khác nhau.
• Đề xuất một số giảipháp để quản lý chất thải rắn ở TP.HCM.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Phương pháp luận
Trong môi trường sinh thái luôn có những mối liên kết nhiều chiều và chặt
chẽ giữa các thành phần môi trường với nhau. Một khi, một môi trường thành
phần bò đe dọa hoặc bò ô nhiễm thì các môi trường thành phần khác cũng không
thể tránh được sự đe dọa hoặc sự ảnh hưởng; chỉ khác chăng đó là mức độ bò đe
dọa hoặc mức độ bò ảnh hưởng nhiều hay ít có khác nhau mà thôi.
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
5
Rác sinh họat và các
điểm tồn trữ rác sinh
hoạt (điểm trung
chuyển, bãichôn lấp…)
Môi trường tự
nhiên (đất, nước,
không khí…)
Tài nguyên thiên
nhiên
Môi trường
kinh tế, xã hội…
Cộng đồng dân
cư sống xung
quanh các vùng
tồn trữ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
Sơ đồ 1: sự liên hệ giữa rác thải và môi trường xung quanh
Chẳng hạn, chất thải rắn có thể bò phân hủy, khí rác có thể gây ô nhiễm môi
trường không khí (gây ra mùi hôi khó chòu, gia tăng nồng độ khí độc trong môi
trường không khí…); nước rò rỉ trong cácbãichônlấp có thể gây ô nhiễm đến
mạch nước ngầm, theo chuỗi thực phẩm đi vào cơ thể con người và sinh vật… Một
loạt các mối tương tác như thế luôn diễn ra trong môi trường sinh thái. Vì thế,
việc nghiên cứu về rác thải phải đặt trong các mối tương tác nhiều chiều.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Tiến hành thu thập số liệu về rác thải nhằm:
• Đánh giá để tìm mối tương tác thông qua các quan hệ nhân quả của rác
thải với môi trường sinh thái;
• Tổng hợp và xử lý số liệu để phục vụ cho việc tínhtoán về tải lượng
khí methane (chi tiết sẽ được trình bày kèm theo phần kết quả nghiên
cứu);
• Dùng hàm Euler để dự báo về tảilượngkhímethane và các thông số có
liên quan (chi tiết sẽ được trình bày kèm theo phần kết quả nghiên
cứu).
- Sử dụng phương pháp liệt kê: Liệt kê về số lượng chất thải rắn, thải ra
hàng năm. Qua đó, đưa racác phương án dự đoán.
- Sử dụng phương pháp so sánh (để đưa racác phương án hoặc cácgiải pháp
cho vấn đề quản lý rác thải): So sánh tảilượng rác thải phát sinh trong từng
năm. Qua đó tìm racác yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh rác thải.
Để dự đoán chính xáclượng rác thải cho nhưng năm tiếp theo.
- Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích (để lựa chọncácgiải pháp):
Phân tích thiệt hại cũng như lợi ích thu được từ quá trình thu gom và sử
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
dụng khímethane làm nhiên liệu trong sản xuất cũng như sinh hoạt hàng
ngày.
Việc vận dụng và mô tả chi tiết từng phương pháp cụ thể sẽ được giải trình
ngay trong phần kết nghiên cứu của đề tài.
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CHẤT THẢI SINH HOẠT VÀ
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH KHÍ METHANE
2.1. CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Chất thải rắn sinh hoạt là tất cả các chất thải thông thường có dạng rắn
(không phải ở dạng lỏng hay khí) được phát sinh từcác hoạt động của con người
và được con người thải bỏ, loại ra khỏi nơi sinh sống và làm việc của họ do chúng
không còn cần thiết cho con người hoặc do con người không muốn có chúng nữa.
Như vậy, chất thải rắn bao gồm những chất thải không đồng nhất từcác khu dân
cư và các chất thải đồng nhất từcác khu vực công nghiệp, nông nghiệp, được thải
bỏ từ tất cả các hoạt động sản xuất, dòch vụ thương mại, công sở, văn phòng và
sinh hoạt của con người. Chất thải rắn sinh hoạt hay rác thải sinh hoạt là một bộ
phận cấu thành của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từcác hoạt
động sinh hoạt thường ngày của con người.
Hầu hết các hoạt động của con người đều tạo ra chất thải ởcác dạng khác
nhau. Trong điều kiện Việt Nam, hầu hết các loại chất thải này được thu gom rồi
sau đó được vận chuyển đến cácbãichôn lấp. Chính vì vậy, ô nhiễm môi trường
do sự tập trung một lượng lớn chất thải rắn trong một thời gian ngắn trên một diện
tích nhỏ là không thể tránh khỏi. Hiện nay, bãi đổ hở và bãichônlấp hợp vệ sinh
là các phương pháp được áp dụng rất phổ biến trên thế giới, chônlấp hợp vệ sinh
là công đoạn cuối cùng và là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một hệ thống
quản lý chất thải rắn nào. Ngay cả khicác nhà máy được xây dựng để xử lý và
tái sử dụng các loại chất thải rắn thì vẫn phải cần đến cácbãichônlấp để chứa
tro và các chất thải không thể tái sinh được hoặc không còn giá trò để tái sử dụng.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng cácbãichônlấp thường gây ô nhiễm môi trường
ngay từkhi bắt đầu vận hành và có thể kéo dài cho tới 15-20 năm sau khi đóng
bãi.
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
2.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Việc xác đònh các nguồn thải (hay nguồn phát sinh chất thải rắn) đóng vai trò
rất quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn. Mặc dù, có nhiều cách để
phân đònh về nguồn gốc phát sinh, song hầu hết cáctài liệu đã được công bố đều
có cách phân loại về nguồn gốc không khác nhau nhiều. Tựu trung chất thải rắn
sinh hoạt có thể được phát sinh từcác nguồn chủ yếu sau:
− Từcác khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
− Từcác trung tâm thương mại;
− Từcác công sở, trường học, công trình công cộng;
− Từcác dòch vụ đô thò, sân bay;
− Từcác hoạt động công nghiệp;
− Từcác hoạt động xây dựng đô thò;
− Từcác trạm xử lý nước thải và từcác đường ống thoát nước của thành
phố…
Các loại chất thải rắn được thải ratừcác hoạt động khác nhau thì việc xác đònh
về nguồn gốc phát sinh cũng khác nhau.
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063
Bảng 1: Nguồn phát sinh và các dạng chất thải rắn của đô thò
STT Nguồn thải
Hoạt động hoặc nơi phát
sinh chất thải
Dạng chất thải
1
Chất thải sinh
hoạt
Từ các căn hộ gia đình, khu
chung cư và nhà cao tầng…
Thực phẩm, rác rưởi, tro
và các dạng chất thải
khác
2
Chất thải khu
thương mại
Từ các nhà hàng, chợ,
khách sạn, các dòch vụ ăn
uống…
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
các dạng chất thải khác,
đôi khi có cả chất thải
nguy hại
3
Chất thải khu
công sở
Từ các văn phòng, trường
học, bệnh viện, cửa hàng
tạp hóa
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng và các
dạng chất thải khác
4
Chất thải quét
đường
Đường phố
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng, các
dạng chất thải đặc trưng
khác, đôi khi có chất thải
nguy hại
5
Chất thải làm
vườn
Công viên, khu giải trí
Thực phẩm, cành cây,
cỏ…
6
Chất thải xây
dựng
Từ các khu đô thò, khu dân
cư, tái đònh cư…
Gạch, đá, cát, xà bần, gỗ,
bao bì, giấy và plastics,
hóa chất, sắt…
7
Chất thải từ các
hệ thống xử lý
nước và thoát
nước đô thò
Nhà máy xử lý nước và
nước thải, hệ thống cống
rãnh thoát nước đô thò
Bùn cống, bùn dư từ hệ
thống xử lý nước và nước
thải
8
Chất thải từ các
khu vực giải trí
Các bờ biển, công viên, hồ
bơi, đường cao tốc
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng, các
dạng chất thải khác
9
Chất thải công
nghiệp
Từ các nhà máy, các khu
vực có hoạt động công
nghiệp
Chất thải nguy hại, chất
thải đặc biệt, hóa chất,
tro, kim loại…
10
Chất thải nông
nghiệp
Từ các khu vực canh tác
nông nghiệp, chăn nuôi…
Thực phẩm hư, các chất
thải nông nghiệp, rác
rưởi, chất thải nguy hại
Nguồn: Solid wastes, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo 1997
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
10
[...]... khímethane ước tính là 32 triệu tấn/năm Trong cácbãichôn lấp, quá trình phân hủy hiếu khí diễn ra (do có lượngkhí oxy có sẵn trong rác) sẽ cho rakhí CO 2 và nước Khilượng cung cấp oxy bò thiếu, các vi sinh kỵ khí sẽ tham gia vào sự phân hủy rác và khímethane và CO 2 được tạo thành Khímethane được phóng thích ra không ngừng tăng lên ởcác nước phát triển và ước tính đến năm 2025 tổng lượng khí. .. của khímethane 2.2.1 Quá trình hình thành và phát sinh khímethanetừcácbãichônlấpKhí sinh học được phát sinh từcácbãichônlấp chất thải sinh hoạt là sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong thành phần của chất thải Quá trình phân hủy kỵ khí (thiếu oxy) các chất hữu cơ trong bãichôn GVHD:VÕ ĐÌNH LONG 21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: TÔ THỊ HẰNG 02DHMT063 lấp rác tạo ra một... một lượng lớn khí như methane (CH 4), carbonic (CO2), ammonia (NH3)… trong đó, nồng độ khímethane chiếm khoảng 40-50%, lượng khí này sẽ được tạo thành liên tục trong thời gian đầu và sẽ giảm dần Bãichônlấp có thể được xem như là một “thiết bò phản ứng sinh hóa” và nước là dung môi chính cho các quá trình diễn ra trong bãichônlấp Quá trình hình thành khímethane trong bãichônlấp được diễn giải. .. xảy ra trong điều kiện hiếu khí do có một lượng khí oxy đáng kể còn được lưu giữ lại trong cácbãichônlấp Nguồn vi sinh vật tham gia vào phân hủy rác thải trong giai đoạn này chủ yếu có nguồn gốc từ lớp đất phủ hàng ngày, từ rác thải… và thậm chí là từ lớp đất phủ khi đóng bãichônlấpGiai đoạn chuyển tiếp : lượngkhí oxy trong bãichônlấp bò cạn kiệt nhanh chóng và quá trình phân hủy kỵ khí bắt đầu. .. các nguyên liệu hữu cơ phức tạp thành các sản phẩm trung gian và các axit hữu cơ Trong giai đoạn này, pH của nước rò rỉ bắt đầu giảm dần do sự có mặt của các axit hữu cơ và do ảnh hưởng của khí CO2 sinh ra trong bãichônlấpGiai đoạn axit hóa: Trong giai đoạn này, hoạt động của các vi sinh vật thúc đẩy việc sản xuất ra một lượng lớn các axit hữu cơ Bướcthứ nhất của quá trình này là sự thu phân các. .. không vận chuyển kòp thời trong ngày, lại ở điều kiện nhiệt độ thích hợp như ở nước ta (3037 0C) thì ruồi nhặng và các vi khuẩn dễ dàng sinh ra và hoạt động mạnh Ngoài ra, sự phân hủy của rác thải còn tạo ra mùi hôi rất khó chòu, khi xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí, các chất hữu cơ trong cácbãichônlấp đã tạo ra một lượng lớn khí sinh vật như cacbonic (CO 2), methane (CH4), ammonia (NH3), hydrogen... trong đó, 11% do bãi rác ;16% từ ruộng lúa, 72 %từ cống rãnh nhà cầu Trong CH 4 tự nhiên đất ướt đóng góp 72%.Ngoài ra, methane cũng còn được gọi là khítừcác vũng lầy (swamp gas) Vì vậy, nếu không được thu gom để xử lý và tái sử dụng vào mục đích năng lượng thì lượng khí methane sẽ được phóng thích trực tiếp ra môi trường và gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường không khí Không chỉ có thế khímethane phát... men methane: Giai đoạn này tạo rakhí CH 4, CO2 và các acid hữu cơ Các vi sinh vật tham gia vào việc chuyển hóa này là những vi sinh vật kỵ khí bắt buộc, được gọi là Methaneogens hay Methane formers Trong giai đoạn này sự tạo thành các acid và methane diễn ra đồng thời mặc dù tốc độ tạo thành acid có chậm hơn so với methane Do các acid và hydro bò chuyển hóa thành CH 4 và CO2 nên pH trong bãichôn lấp. .. đầu diễn raKhi đó, nitrate và sulfate đóng vai trò là những chất nhận điện tử sẽ bò khử để cho rakhí nitro và hydro sulfite Quá trình khử nitrate và sulfate xảy raở điện thế oxy hóa khử khoảng từ 50-100 mV; sự tạo thành khímethane xảy rakhi thế oxy hóa khử trong khoảng 150-300 mV Khi thế oxy hóa khử giảm, các vi sinh vật tham gia vào chuyển hóa các chất hữu cơ thành methane và carbonic bắt đầu chuyển... Ngoài ra, các yếu tố tự nhiên kể trên cũng góp phần đẩy nhanh tốc độ phân hủy các chất hữu cơ, mặt khác làm cho tốc độ hình thành các sản phẩm khíô nhiễm và nước rò rỉ trong cácbãichônlấp tăng theo và tạo ra môi trường thu n lợi cho các loại vi khuẩn lây bệnh phát triển 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ SINH RÁC 3.3.1 Về giao thông vận tải và cơ sở . sinh từ các bãi chôn lấp như hiện nay, việc lựa chọn
đề tài Bước đầu tính toán tải lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp ở
GVHD:VÕ ĐÌNH LONG
2
ĐỒ. sinh từ các bãi chôn lấp.
• Dự báo tải lượng khí methane phát thải từ rác thải sinh hoạt đến năm 2020
• Đề xuất các giải pháp nhằm tận thu lượng khí methane,