Tính toán lượng khí methane thoát ra từ các bãi chôn lấp tại Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2: Thành phần phân loại thường thấy của rác thải sinh hoạt

Ngoài ra, sự phân hủy của rác thải còn tạo ra mùi hôi rất khó chịu, khi xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí, các chất hữu cơ trong các bãi chôn lấp đã tạo ra một lượng lớn khí sinh vật như cacbonic (CO2), methane (CH4), ammonia (NH3), hydrogen sulfide (H2S), chất hữu cơ bay hơi… đây là những sản phẩm mang tính độc hại rất cao và là những tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Quá trình bị giữ lại trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nước rò rỉ từ các bãi chôn lấp làm cho sự tăng trưởng và hoạt động của vi khuẩn trong đất kém đi, tức là làm giảm quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành dinh dưỡng cho cây trồng, trực tiếp làm giảm năng suất canh tác và gián tiếp làm cho đất bị thoái hóa và bạc màu.

KHÍ METHANE (CH 4 )

Quá trình hình thành và phát sinh khí methane từ các bãi chôn laáp

Khi thế oxy hóa khử giảm, các vi sinh vật tham gia vào chuyển hóa các chất hữu cơ thành methane và carbonic bắt đầu chuyển qua giai đoạn 3 với sự chuyển hóa các nguyên liệu hữu cơ phức tạp thành các sản phẩm trung gian và các axit hữu cơ. Giá trị pH của nước rò rỉ sẽ giảm xuống khoảng 5 hay thấp hơn nhờ sự hiện diện của các acid hữu cơ và khí CO2, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) tăng lên đáng kể trong giai đoạn này do có sự hòa tan của các acid hữu cơ.

Tác hại của khí methaneChất hữu cơ + H2O

Vì vậy, nếu không được thu gom để xử lý và tái sử dụng vào mục đích năng lượng thì lượng khí methane sẽ được phóng thích trực tiếp ra môi trường và gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường không khí. Không chỉ có thế khí methane phát tán vào không khí trong tình trạng không được khống chế, nó có thể tích tụ lại dưới dạng các công trình xây dựng hay tại các bãi chôn lấp rác.

KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ PHÁT SINH RÁC THẢI

TểM LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KHÍ HẬU

Ngoài sự ảnh hưởng bởi hai hướng gió thịnh hành trên, thành phố Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng bởi gió Mậu Dịch (gió Tín Phong) theo hướng Nam - Đông Nam vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm với tốc độ trung bình 3,7 m/s. Ngoài ra, các yếu tố tự nhiên kể trên cũng góp phần đẩy nhanh tốc độ phân hủy các chất hữu cơ, mặt khác làm cho tốc độ hình thành các sản phẩm khí ô nhiễm và nước rò rỉ trong các bãi chôn lấp tăng theo và tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn lây bệnh phát trieồn.

CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ SINH RÁC

    Đã thực hiện được kỹ thuật ghép tạng (ghép gan). Phát triển chương trình chuẩn đoán điều trị từ xa với. các tỉnh bạn. Cùng với sự gia tăng của số bệnh viện cũng như số giường bệnh, đội ngũ cán bộ y tế cung tăng lên nhanh chóng cả về chất lẫn về lượng. Các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng được tiếp tục thực hiện; công tác khám chữa bệnh được triển khai mạnh mẽ, bệnh sốt xuất huyết giảm 50%;. bệnh thương hàn giảm 59%; bệnh Rubella có 1.191 người mắc tập trung tại huyện Củ Chi, đã được khống chế. Như vậy qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển thành phố đã không ngừng nỗ lực phấn đấu hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ y tế và đã gặt hái được những thành quả trong công tac khám chữa bệnh, phòng bệnh và chăm lo sức khoẻ nhân dân, nổi bật nhất là điều trị vô sinh và ghép máu cuống rốn điều trị ung thư. Các thành quả trên đã khảng định vai trò ngày càng quan trọng của trung tâm y tế lớn bậc nhất nước của thành phố. Ngoài ra, việc cải tạo, nâng cấp và hoàn chỉnh các bệnh viện và các trung tâm y tế hiện có theo hướng đổi mới, hiện đại hóa các cơ sở vật chất và trang thiết bị, di dời hoặc chuyển đổi các cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trường đô thị cũng đang được chính quyền thành phố quan tâm. Hiện tại, thành phố đang có chủ trương xây dựng mới một số bệnh viện với các trang thiết bị hiện đại, bệnh viện quốc tế, bệnh viện cho một số bệnh lây lan tại các quận mới và các huyện ngoại thành với quy mô trên 500 giường bệnh để phục vụ cho nhân dân thành phố, các tỉnh lân cận và cả nước. Sinh viên cao đẳng và đại. Đại học và cao đảêng. Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng trưởng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng dáng là “đầu. tầu” khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Nhưng Thành Phố Hồ Chí Minh cũng đang phải gánh vác nặng nề một lượng chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt sinh ra từ sự tăng trưởng kinh tế đó. Thành phố còn phải tiếp nhận và xử lý mỗi ngày từ 7-9tấn chất thải y tế. Đó là chưa kể chất thải từ các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tầu … đưa về thành phố để xử lý do các địa phương này chưa đủ năng lực để giải quyết;. chửa keơ tụựi lửụùng chaẫt thại nguy hỏi phaựt sinh tửứ caực hoỏt ủoụng thửụng mỏi dũch vụ cho tới nay vẫn chưa xác định được. Nếu không quản lý chặt chẽ, lượng chất thải nguy hại trên sẽ là nguy cơ tiềm tàn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nhưng cho đến thời điểm này thành phố vẫn chưa có một hệ nhà máy đáp ứng được yêu cầu xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại đang đổ xuống từng ngày, từng giờ. Trong số khoảng 20 doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực này, chỉ có 5 doanh nghiệp có nhà máy xử lý chất thải là Công Ty cp Môi trường Việt – Úc, Công Ty TTHH Môi Trường Xanh, công ty TNHH Thành Lập, Công Ty TNHH Thảo Thuận, Công Ty TNHH Tân Đức Thảo) với công nghệ chủ yếu là “đất thiêu huỷ” và xử lý nước thải. Sau gần 20 năm vận hành các bãi chôn lấp, nhiều nhược điểm đã được bộc lộ; đặc biệt là khi khối lượng chất thải rắn tăng lên quá mức chịu tải của môi trường như hiện nay thì nhiều sự cố môi trường đã xảy ra như mùi hôi gây ảnh hưởng trên phạm vi rộng lớn từ các bãi chôn lấp, sự cố về nước rò rỉ có độ ô nhiễm rất cao, ruồi nhặng và các loại côn trùng gây bệnh… Bên cạnh đó, khi các bãi chôn lấp bị đầy thì thành phố lại phải đối mặt với việc tìm kiếm các địa điểm mới để xây dựng các bãi chôn lấp mới trong điều kiện đất đai ngày càng thiếu thốn và đắt đỏ như hiện nay.

    CÁC BÃI CHÔN LẤP

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU VỀ CÁC YẾU TỐ GÂY PHÁT CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      Có thể nói, lượng rác thải tồn tại từ các hoạt động hiện hữu có khuynh hướng tăng cao hơn so với những năm trước đây phần lớn là vì hầu hết các hoạt động hiện tại bị phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề quản lý nguồn tài nguyên kém hiệu quả, đô thị hóa, sự gia tăng dân số, sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao… Đặc biệt việc sử dụng lãng phí các nguồn tài. Theo mô hình nghiên cứu của GS Lâm Minh Triết và cộng sự tính cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam ( gồm Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tầu ) cho thấy: Để tạo ra được một tỷ đồng, các hoạt động kinh tế trong vùng đã thải ra 3,1 tấn BOD5, 5,9 tấn chất thải rắn lơ lửng, thải vào không khí 2,9 tấn CO2.

      TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÍ METHANE THOÁT RA TỪ CÁC BÃI CHÔN LẤP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH
        • TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÍ METHANE THOÁT RA TỪ CÁC BÃI CHÔN LẤP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
          • DỰ BÁO VỀ TẢI LƯỢNG KHÍ METHANE TỪ CÁC BÃI CHÔN LẤP RÁC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020

            Thành phần của rác thải thay đổi từ các nguồn phát sinh đến vị trí nguồn thải, do trong quá trình luân chuyển của rác thải, lực lượng những người tái chế (những người nhặt rác có thể tái chế tại các nguồn phát sinh, tại các nơi dự trữ, các trạm trung chuyển và các bãi chôn lấp để bán cho các hệ thống tái chế) tác động vào rất mạnh. Năm Dân số Tiêu chuẩn dùng rác (kg/ngày-0,7%) Tải lượng rác thải phát sinh trong ngày(tấn/ngày) Tiêu chuẩn dùng rác(kg/ngày-1%) Tải lượng rác thải phát sinh trong ngày(tấn/ngày) Tiêu chuẩn dùng rác (kg/ngày-1,2%) Tải lượng rác thải phát sinh trong ngày(tấn/ngày).

            2007, sau naím 2007 do có sự thay đoơi veă tình hình kinh tê chính trị và xã hi, tỷ l này giạm xuông mức trung bình 2,7%/nm và giữ ở mức đ oơn định này cho đên nm 2012
            2007, sau naím 2007 do có sự thay đoơi veă tình hình kinh tê chính trị và xã hi, tỷ l này giạm xuông mức trung bình 2,7%/nm và giữ ở mức đ oơn định này cho đên nm 2012

            CÁC BÃI CHÔN LẤP HIỆN TẠI

              Để đun nóng hoặc ứng dụng vào việc tạo năng lượng, khí bãi chôn lấp phải được làm sạch để lọai bỏ các yếu tố không cần thiết sau đó mới được sử dụng như là một loại khí có giá trị nhiệt lượng trung bình. Hệ thống thu hồi khí chủ động có bơm để vận chuyển khí ra khỏi bãi chôn lấp và dẫn đến giếng thu khí,sau đó các công việc xử lý khí và sử dụng khí methane sẽ tương tự như hệ thống tận thu khí methane ở hình 4.

              Hình 2: H thông thu hoăi khí methane được đeă xuât (có tham khạo cođng ngh cụa DanMark)
              Hình 2: H thông thu hoăi khí methane được đeă xuât (có tham khạo cođng ngh cụa DanMark)