Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU Saxssesessesesseeeesseresssrsesesee Ï
1 Dat Van G6 vec nen 1
2 Lý do chon é tai eccceeeseesesssseesssesseseeeseeneseesseeenccnsacareassnssrensnsenensenennenes 2 3 Tình hình phân loại đất ngập nước trên thế giới và ở Việt Nam 2 4 Đối tượng nghiên CỨU - ¿5+2 S22 txt te 5
5 GiGi han nh eo 5
6 Mục đích nghiên cỨUu - set n1 1951 6 7 Nội dung nghiÊn CỨu - «5s SĂ Ăn nh HH1 9011019111 1191111119114 6 8 Phương pháp nghiÊn CỬU . - sn+Ss+ hen nh 6 §.1 Phương pháp luận .- - + 5+2 nhe 101 10100 tr 6 8.2 Phương pháp cụ thỂ, - -: 5252 S++terrrtreertrrererrrrrresrrrrrrerrree 6 8.3 Phương pháp tiếp cận .-. 7+2 re 7 9 Phương hướng phát triển của để tài s-7+s+tsetersrrrrerrirrrrrirrrrrrr 9 Chương 1: TỔNG QUAN -. - 10 1.1 Tổng quan về Đất ngập nước 10
1.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái Đất ngập nước - -‹+:++c+cstseeiererrrrre 10 1.1.2 Đất khử trong đất ngập nước . - 5n eeeerttererrrrtrirrrrriee 12 1.1.3 Phân loại, kiểm kê Đất ngập nưỚC .- - 5c sheheererrrrrrirrrerrerre 12 1.1.4 Chức năng Đất ngập nưỚC + 5+ csssetrrrirririrretrrrrerrirrrrirree 14 1.1.4.1Chức năng vật lý . - sành tri 14 1.1.4.2 Chức năng sinh học «5s sen 0 0111 re 15 1.1.4.3 Chức năng hoá học . -s+ sành 0 nh 16 1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên môi trường tỉnh Bình TPPhưỚC - << < << S9 99999989990900099999999949650666566 80660 17 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiÊn - 5 Ă 5+4 ****S Y9 nhi 17 IV? t4) Sc 08/0 18
1.2.3 Đặc điểm tài nguyên môi trường .-. - + stssrertrerererreierrrriree 20
Trang 2
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
Chuong 2: BAC DIEM DIA MAO, THUC VAT TRONG LUU
VUC SUOI RAT, SUOI DOL, SUỐI PÊ PA 31
2.1 Đặc điểm địa mạo Lưu vực suối Ra . -«e-<«ss° 31 2.2 Phân bố thực vật trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa 32
2.3 Cây lúa . -s-c-secseesseee _— 32
Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Kết quả kiểm kê Đất ngập nước sessssssessssecerscerencacacosecees 38
3.1.1 Phân loại đất ngập nước lưu vực suối Đôi, suối PêPa - - 38 3.1.1.1 Cơ sở phân loại . - 5-55 s site 38 3.1.1.2 Bảng phân loại Đất ngập nước lưu vực suối Đôi, suối Pêpa 41 3.1.1.3 Gọi tên các đơn vị đất ngập nưỚc - ++-+°s++=+tseree 43
3.1.1.4 Chú giải các đơn vị Đất ngập nước theo các đơn vị thuỷ địa mạo c0 101111000 600600 000000000 0 T1 0 0 000139210840 00060040080 10 9 00 0810018814 44
3.1.2 Thành lập bản đổ Đất ngập nước . -c-eceieeerrrrrrrrrrrrrrer 46
3.1.2.1 Cơ sở thành lập bản đồ -7-cScssrehhrrtrrrerrrie 46
3.1.2.2 Bản đồ Đất ngập nước lưu vực suối Đôi, suối PêPa 46 3.1.2.3 Các đơn vị bản đô Đất ngập nước lưu vực suối Đôi, suối PêPa tỷ
0120100 2 48
3.1.3 Mô tả các đơn vị đất ngập nước 5-55 st2hetht hi 50
3.2 Đánh giá các đơn vị đất ngập nước tiêu biỂu . -« 60
3.2.1 Đất ngập nước với môi trường đất - + +c+ceeenerierrrrrrrrrrre 62 3.2.2 Mối quan hệ giữa đất ngập nước với chế độ nước .-. - 72 3.2.3 Mối quan hệ giữa đất ngập nước với chất lượng nước .- - 75
Trang 3
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
CÁC TỪ VIẾT TẮT
SS: Suspended Solids (Chat ran Io lifng), mg/l
TDS: Total Dissolved Solids (Téng ran hoa tan), mg/l
TS: Toatal Solids (Téng cdc chat ran), mg/l
rH: Hệ số khử (rH = Eh/29 + 2pH)
EC: Electrical Conductivity (Tổng muối tan), uS/cm DO: Dissolved Oxygen, mg/l
OM: Organic Matter (Chat hifu co), %
Trang 4Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưa vực nhỏ tỉnh Bình Phước MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề
Khi xã hội ngầy càng phát triển, đời sống vật chất, tỉnh thần cửa con người
đòi hỏi phải được nâng cao, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị khai thác nhiều và cạn kiệt, song việc khôi phục lại cho thiên nhiên là quá ít, dường như thiên nhiên ngày càng giận đữ Hiểu rõ chức năng, giá trị của tài nguyên để
khai thác có hiệu quả là luôn cần thiết để phát triển bền vững
Cũng như các dạng tài nguyên khác, đất ngập nước (Wetlands) gồm những
vùng đấm lây, sông, suối, đầm phá, đồng bằng, cửa sông, ven biển, hồ chứa, đòng chảy, Chúng xuất hiện hầu như ở khắp nơi trên trái đất ngoại trừ những vùng sa mạc Đất ngập nước nằm trong số những hệ sinh thái quan trọng nhất trên trái đất và thường được ví như “quả thận” của cảnh quan một vùng do những chức năng sinh thái quan trọng của chúng Ước tính tổng diện tích đất ngập nước trên thế giới khoảng 8.6 triệu km” chiếm khoảng 6.4% tổng diện tích trái đất (William J Mitsch, 1993)
Đất ngập nước là một dạng tài nguyên mà từ lâu con người đã ít quan tâm, bỏ hoang, hay cải tạo chúng theo những mục đích cho phát triển công nghiệp,
đô thị hóa Vì cho rằng đây là những vùng đất không có khả năng sản xuất, chứa đầy mầm bệnh, và khi điện tích đất ngập nước ngày càng bị thu hẹp thì người ta mới quan niệm đất ngập nước như những hệ sinh thái có năng suất cao với các chức năng như khống chế lũ lụt, là nơi ương cá, xử lý chất thải, điều tiết nước ngâm, giao thông đường thủy
Đất ngập nước có nhiều lợi ích nhưng rất nhạy cảm với các hoạt động của con người và các tác động của thiên nhiên, do đó cần sử dụng đất ngập nước
sao cho vừa khai thác tài nguyên đất ngập nước để phục vụ cuộc sống người
dân đồng thời vẫn duy trì được các tính chất của đất ngập nước
Do vai trò quan trọng của đất ngập nước, năm 1971 Công udc Ramsar đã ra
đời với 55 nước trên thế giới tham gia Việt Nam là thành viên thứ 50 tham gia Công ước nầy
Ở nước ta, diện tích đất ngập nước trên phần đất liền chiếm gần 25% tổng
diện tích tự nhiên cả nước, chúng có vai trò quan trọng về mặt sinh thái, môi
Trang 5
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
trường, kinh tế xã hội, và được quan tâm nhiều là các vùng đất ngập nước ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng
Ở các vùng có địa hình cao, nhiều đổi núi như tỉnh Bình Phước người dân sinh sống chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt thì việc xem xét, đánh giá, bảo tổn các vùng đất ngập nước nơi này là cần thiết
2 Lý do chọn đề tài
Đất ngập nước là một hệ sinh thái có năng suất với nhiều chức năng và giá trị như điều tiết nước ngâm, xử lý chất thải, du lịch, giải trí Tuy nhiên hiểu rõ chức năng, giá trị của đất ngập nước để sử dụng chúng đúng mục đích là ít được quan tâm, đặc biệt là các vùng đất ngập nước tự nhiên Do vậy kiểm soát và
đánh giá đúng chức năng đất ngập nước trong một vùng địa lý cụ thể là cần
thiết
Tỉnh Bình Phước có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, địa hình cao, nhiễu đổi núi, mưa cường độ lớn thường gây ra lũ quét làm thiệt hại về người và của, xói mòn đất, nắng với cường độ bức xạ lớn đòi hỏi nhu cầu sử đụng nước càng tăng, lượng nước điều hòa giữa hai mùa là không thuận lợi và đời sống kinh tế xã hội tương đối thấp chủ yếu làm nông nghiệp sử dụng nước mưa để tưới, nguồn nước suối ngày càng bị ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp, có các biện pháp kiểm soát, khắc phục theo hướng gần gũi với tự nhiên là cần thiết
Không giống như đất ngập nước vùng đồng bằng, đất ngập nước ở vùng đất dốc tình Bình Phước trong các lưu vực nhỏ chủ yếu là đất ngập nước nhân tạo, các vùng đất ngập nước này đóng vai trò ý nghĩa trong đời sống kinh tế người
dân
3 Tình hình phân loại đất ngập nước trên thế giới và ở Việt Nam
Đất ngập nước đã được phân loại từ những năm đầu thế kỷ 20, khởi đâu là phân loại đất than bùn ở Châu Âu và Bắc Mỹ Cho đến nay đã có nhiều hệ thống phân loại đất ngập nước với các mức độ chỉ tiết khác nhau tùy theo qui
mô và mục đích sử dụng, cùng nhiễu tài liệu, phương pháp phục vụ cho kiểm kê
Ngày 2/2/1971 một số nước quan tâm đến bảo vệ đất ngập nước đã nhóm hop tại thành phố Ramsar để dự thảo công ước về những vùng đất ngập nước
Trang 6
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
có tầm quan trọng quốc tế nhằm thúc đẩy công tác bảo vệ và sử dụng khôn ngoan đất ngập nước ở các nước
Có nhiều hệ thống phân loại đất ngập nước được xây dựng trên nhiều
phương pháp khác nhau, nhìn chung có hai phương pháp chính là phương pháp phân loại đất ngập nước theo thứ bậc và phân loại không theo thứ bậc
Hệ thống phân loại đất ngập nước Hoa Kỳ được phân theo thứ bậc với 5
mức khác nhau dựa trên các yếu tố thực vật, cấu trúc vật liệu nền đáy, chế độ nước, thành phần hóa học của đất và nước (Cowardin, Carter, Golet & LaRoe
1979; Cowardin & Golet 1995)
Hệ thống phân loại đất ngập nước theo thứ bậc của Canada dựa trên các đặc điểm của các cặp yếu tố địa mạo và thủy văn, hình thái bề mặt và đặc điểm thực vật Các thứ bậc thấp hơn được phân chia dựa trên yếu tố hóa học (National Wetlands Working Group 1997; Zoltai & Vitt 1995)
Khi tiến hành kiểm kê đất ngập nước Tây Úc, các tác giả đã dựa vào yếu tố thủy địa mạo làm cơ sở cho bảng phân loại của mình, nền bảng phân loại này còn được gọi là bảng phân loại thủy địa mạo
Bảng phân loại này dựa trên đặc điểm bé mặt đất và chế độ nước, những bậc phân loại thấp hơn dựa trên kích thước, hình dáng, chất lượng nước và yếu tố thực vật ( Semeniuk 1987; Semeniuk & Semeniuk 1997)
Hệ thống phân loại thứ bậc của Canada dựa trên đặc điểm của các cặp yếu
tố địa mạo và thủy văn, hình thái bể mặt và đặc điểm thực vật Các thứ bậc
thấp hơn được phân chia dựa trên yếu tố hóa học (National Wetlands Working
Group 1997; Zoltai & Vitt 1995)
Hệ thống phân loại đất ngập nước Châu Á dựa trên đặc điểm bề mặt đất và chế độ nước Bảng phân loại đất ngập nước Châu Á bắt nguồn từ khối lượng
dữ liệu thực địa và những thứ bậc thấp hơn trong phân loại dựa vào thông tin
thực vật, kích thước của vùng đất ngập nước và chất lượng nước (Finlayson,
Howes Begg & Tagi 2002 Finlayson, Howes van Dam, Begg & Tagi 2002)
Hệ thống phân loại đất ngập nước của Ramsar là một danh sách các loại đất
ngập nước không theo thứ bậc vì vậy khả năng phân chia đất ngập nước thành
nhiều nhóm nhỏ hơn bị hạn chế, hệ thống nầy đã chỉ ra các dạng đất ngập nước được xác định dựa vào các yếu tố địa mạo, hiện trạng sử dụng đất, những yếu
Trang 7
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
tố về mặt định lượng chưa được thể hiện do đó khó khăn trong việc xác định
ranh giới giữa các dạng đất ngập nước
Có nhiễu phương pháp được phát triển cùng các tài liệu hướng dẫn, cho
phân loại kiểm kê như:
“ Cẩm nang kiểm kê đất ngập nước ở Châu Á thực hiện bởi nhóm tác giả C
M Finlayson, G W Begg, J Howes, J Davies, K Tagi, J Lowry, 2002 tài liệu
này đưa ra những khái niệm, định nghĩa, phương pháp thu thập tài liệu phục vụ
cho kiểm kê ở bốn cấp độ khác nhau và dựa trên hai yếu tố nền tảng là địa mạo và thủy văn (Finlayson & Davidson, 1999)
Ở Hoa Kỳ phát triển phương pháp thủy địa mạo cùng các tài liệu như: - Một tiếp cận đánh giá chức năng đất ngập nước, sử dụng phân loại thủy địa mạo (R Daniel Smith, và những người khác, 2000)
- Tiếp cận thủy địa mạo để đánh giá chức năng đất ngập nước, lưu vực Yazoo, thuộc thung lũng bồi tích phù sa vùng hạ sông Mississippi (R Daniel Smith and Charles V Klimas April 2002)
Tháng 9 năm 1989, Việt Nam là thành viên thứ 50 tham gia công ước
RamSar và là nước đầu tiên ở Đông Nam A tham gia Công ước này, sau đó có
nhiều công trình nghiên cứu đất ngập nước được thực hiện:
Công trình: “Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam” của Lê Diên Dực, 1989,
trong công trình này tác giả đã kiểm kê 25 điểm đất ngập nước quan trọng cùng các mô tả
Bảng phân loại thứ bậc đất ngập nước ở vùng hạ lưu vực đồng bằng sông
Cửu Long ở tỉ lệ 1/1.000.000 thực hiện bởi nhóm đất ngập nước Việt Nam, bảng phân loại đã đưa ra 40 đơn vị đất ngập nước khác nhau với 4 cấp phân vị
dựa vào chế độ nước, dáng đất, thực vật, sử dụng đất, sinh cảnh (1995)
Các công trình nghiên cứu đất ngập nước Cửa sông, Ven biển được công bố
trong Hội thảo “Quản lý và sử dụng bển vững Tài nguyên Môi trường Đất
ngập nước” do Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học
Quốc gia Hà nội, tổ chức tháng 11/1999, các công trình chủ yếu đánh giá vai trò, giá trị các vùng đất ngập nước ở nhiều khía cạnh khác nhau
Công trình “Khảo sát đánh giá Đất ngập nước Khu vực Láng Sen tỉnh Long An của Nguyễn Văn Đệ, 2001 Công trình này phục vụ cho xây dựng Khu bảo tổn thiên nhiên
Trang 8
Bước đâu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lieu vực nhỏ tình Bình Phước
Dé tài cấp Bộ “Xây dựng hệ thống Phân loại Đất ngập nước Việt Nam” do
Phân viện Khảo sát Thiết kế Qui hoạch rừng II, tại thành phố Hồ Chí Minh
thực hiện năm 2003 Công trình đã đưa ra hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam tương thích với tỷ lệ bản 46 1:1.000.000, phân loại đất ngập nước ở Đông bằng sông Hồng ở tỷ lệ 1:100.000, Đất ngập nước Đông Nam Bộ, Đất ngập nước Đông bằng sông Cửu Long tỷ lệ 1:250.000 và vùng Đầm phá ven biển Miền Trung Kết quả công trình này là một tài liệu tham khảo có giá trị
Nhận xét chung : Các công trình nghiên cứu trên, phân loại chủ yếu dựa vào phương pháp phân loại theo thứ bậc, tùy vào mức độ phân loại mà thể hiện các
cấp bậc khác nhau, nhưng nhìn chung khí phân loại dựa vào yếu tố địa mạo thì chưa thể hiện rõ
Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu khá chỉ tiết các vùng đất ngập
nước ở vùng đồng bằng, vì các nơi đó được xem là vùng đất ngập nước quan
trọng cho đời sống kinh tế, đặc biệt là công trình “Xây đựng hệ thống Phân loại Đất ngập nước Việt Nam”, các tác giả đã phát triển hệ thống phân loại đất
ngập nước ở Việt Nam”, từ phương pháp phân loại này có thể triển khai các
cấp phân loại nhỏ hơn cho một vùng đất ngập nước cụ thể 4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài là Đất ngập nước 5 Giới hạn để tài
Các vùng đất ngập nước trên vùng đất đốc tỉnh Bình Phước ở lưu vực suối Đôi, suối PêPa chủ yếu là đất ngập nước nhân tạo, phần nhiều điện tích đất sử dụng để trồng lúa nước
Do thời gian, kinh phí, khả năng có hạn và để tài tương đối mới, nên bài luận văn thực hiện các nội dung sau đây:
- Kiểm kê đất ngập nước trông lứa trong lưu vực nhỏ suối Đôi, suối PêPa - Nhận định, đánh giá các đơn vị đất ngập nước tiêu biểu trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa trong mối quan hệ giữa đất ngập nước với chế độ, chất lượng nước, môi trường đất trong hệ thống sông suối, hồ chứa
Trang 9
Bước dầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
Hinh: la Vị trí nghiên cứu- Lưu vực nhỏ Suối Đôi và Pêpa trong lưu vực suối Rạt
tỉnh Bình Phước
BO HE THONG SONG VA LUU VUC
Trang 10Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước 6 Mục đích nghiên cứu - Kiểm kê đất ngập nước trong lưu vực nhỏ suối Đôi, suối PêPa tỉnh Bình Phước
- Nhận định, đánh giá các đơn vị đất ngập nước tiêu biểu trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa trong mối quan hệ giữa đất ngập nước với chế độ, chất lượng nước, môi trường đất trong hệ thống sông suối, hỗ chứa
Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát, phân loại, xây dựng bản đồ đất ngập nước lưu vực suối Đôi, suối
PêPa
- Đánh giá các đơn vị đất ngập nước tiêu biểu trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa trong mối quan hệ giữa đất ngập nước với chế độ, chất lượng nước, môi trường đất trong hệ thống sông suối, hồ chứa
+ Các thông số cho kiểm kê, đánh giá đơn vị đất ngập nước
- Thông số thuỷ văn: Lưu tốc, diện tích mặt cắt ướt , lưu lượng
- Thông số đánh giá nước: Nhiệt độ, EC, DO, pH, SS, TDS, TS, Độ
duc, NH,*, NO;, orthophosphat, Préngsd> Feténg so
- Thông số đánh giá đất: pH, EC, Eh, dung trọng, NH¿”, Paz gay, Nụẽ ueu Fe”", Fe**, OM
Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận
- Phương pháp thủy địa mạo: Phương pháp phân loại, đánh giá chức năng dựa trên đặc điểm các yếu tố địa mạo, nguồn nước, chế độ thủy động
của nước
- Hệ thống phân loại đất ngập nước theo thứ bậc của Việt Nam
8.2 Phương pháp cụ thể
- Phương pháp kiểm kê đất ngập nước: + Phương pháp GIS và viễn thám
+ Khảo sát điều tra thực địa theo mặt cắt - Phương pháp đánh giá đất ngập nưóc:
Trang 11
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
+ Điều tra, lấy mẫu nước mặt, nước trong đất (16 mẫu): Mẫu nước mặt lấy ở 7 vị trí trong lưu vực suối Đôi, 5 vị trí trong lưu vực suối PêPa Nước trong đất lấy ở 4 vị trí trong lưu vực suối PêPa
+ Phương pháp khảo sát, khoan lấy mẫu Đất trên tuyến mặt cắt tiêu biểu trong lưu vực suối PêPa (15 mẫu): Khoan 5 lỗ khoan với 15 mẫu
phân tích
+ Phương pháp phân tích hóa, lý đất và nước
Trang 12
Bước đầu nghiên cứu kiếm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
8.3.1 Tiếp cận lưu vực: Lưu vực là một đơn vị dẫn nước của cảnh quan, có thé dan
nước đến lưu vực khác, đến một đoạn sông, hoặc một nguồn tiếp nhận nước
8.3.2 Tiếp cận lưu vực nhỏ: Lưu vực nhỏ là một đơn vị nhỏ nhất của cảnh quan
Nó đủ lớn để so sánh tất cả các hợp phân liên quan như: Khí quyển và thực vật, cây trồng và đất, cấu trúc đá nền và nước ngầm, suối hoặc hồ, và những vùng đất xung quanh Kích thước tối thiểu của lưu vực nhỏ nên đủ lớn để có được một đòng
suối có nước thường xuyên (Bedrich Moldan and Jiri Cerni, 1992) t 1 f Q: Lưu lượng đầu ra trong lưu vực nhỏ t: Thời gian (Ward, 1978) Hình2 : Quan hệ giữa hình thái lưu vực và mức nước tại đầu thoát nước theo thời gian
Hình 2 cho thấy các lưu vực hình đạng không dai(A, B, C, E) thường có nước
tích lũy trong lưu vực sau một thời gian nhất định, hình thái lưu vực đà¡(D), nước
Trang 13Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước 6 5.49 3.81 2.43 1.57 7 5.77 6.08 1.54 3.96 8 3.59 3.73 1.36 2.74 SUỐI ĐÔI | 5.49 4.96 1.04 4.77 SUOI PEPA | 6.37 4.19 2.19 1.91
Bang 1: Két quả tính toán kích thước lưu vực nhỏ trong lưu vực lớn suối Rạt Bảng kết quả tính toán cho thấy trong 10 lưu vực nhỏ của lưu vực suối Rạt, lưu vực suối Đôi có tỷ số chiểu dài chia chiều rộng lớn nhất (tuơng ứng với lưu vực hình đạng đài), lưu vực suối PêPa có tỷ số chiều dài chia chiều rộng nhỏ (tương ứng với
lưu vực có hình dạng không dai)
Hình 2 và bảng 1 là cơ sở cho lựa chọn lưu vực đài (lưu vực nhỏ suối Đôi), và
lưu vực không dài (lưu vực nhỏ suối PêPa) trong lưu vực lớn suối Rạt để kiểm kê, đánh giá các đơn vị đất ngập nước
9 Phương hướng phát triển của để tài: Nếu có điều kiện để tài tiếp tục nghiên cứu chức năng giữ nước của đất ngập nước trồng lúa trong lưu vực
Trang 14
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Đất ngập nước
1.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái Đất ngập nước
Theo A G Tansley, 1935: “Hệ sinh thái được xem như là một đơn vị tổ chức
cơ sở của thế giới tự nhiên, bao gồm cả thể sống và môi trường không gian quanh nó”
| Một số nhà sinh thái khác định nghĩa hệ sinh thái dựa trên cơ sở sinh học, đặc tính và các quá trình sinh học của chúng, và không có một định nghĩa chung
nào được chấp nhận cho một hệ sinh thái, nhưng hầu hết các hệ sinh thái đất ngập nước thường sử dụng định nghĩa của E P Odum, 1971: “Hệ sinh thái là bất cứ đơn
vị nào mà tất cả các sinh vật trong hệ có quan hệ với môi trường tự nhiên để một
dòng năng lượng được tìm thấy trong cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và chu trình vật chất bên trong hệ”
Hiện nay có trên 50 định nghĩa về đất ngập nước trên thế giới (Dugan,
1990), tùy thuộc vào mục đích kiểm kê, sử dụng đất ngập nước, lĩnh vực nhà nghiên cứu mà có các định nghĩa khác nhau, hầu hết các định nghĩa xem đất ngập
nước như là một vùng sinh thái chuyển tiếp
Theo định nghĩa Ramsar (Navid, 1989; Finlayson and Moser, 1991): “Đất
ngập nước là những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước, bất kể tự
nhiên hay nhân tạo, ngập nước định kỳ hay thường xuyên, nước fĩnh hay nước
chảy, nước ngọt, lợ hay mặn gồm cả nước biển có độ sâu lúc triều thấp không quá 6m”
Theo USFWS (Cowardin et al 1979): “Đất ngập nước là khu vực sinh thái
chuyển tiếp giữa đất và hệ thống nước, và nước là yếu tố trội có thường xuyên trong hệ thống, đất được bao phủ bởi tầng nước nông
Theo định nghĩa này đất ngập nước có 3 thuộc tính:
- Khu vực đảm bảo nuôi dưỡng chủ yếu thực vật nước
- Không tháo nước thường xuyên, đất ở dạng khử
- Nền không phải chỉ là đất, đá hay sổi mà phải được bảo hoà nước hay được bao phủ bởi tầng nước nông trong suốt thời kỳ phát triển vụ mùa
Trang 15
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
Theo định nghĩa của Canada: " Đất ngập nước là khu vực ở đó đất được bảo hòa nước hay ngập nước trong thời gian đãi đủ để hình thành đất ngập nước hoặc các quá trình trong nước được chỉ báo là vùng đất ít tháo nước, có các loài thực vật sinh sống cùng các hoạt động sinh học trong vùng thích nghi với môi trường ẩm ướt (Zotai 1988)
Các nhà khoa học New Zealand (1985) cho rằng “ Đất ngập nước là một
khái niệm chung để chỉ những vùng đất ẩm ướt từng thời kỳ hoặc thường xuyến Những vùng ngập nước ở mức cạn và những vùng chuyển tiếp giữa đất và nước
Nước có thể là nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, đất ngập nước ở trạng thái tự nhiên được đặc trưng bởi các loại thực vật và động vật thích hợp với diéu kiện
sống ẩm ướt”
Theo định nghĩa của Úc (Anonymous, 1988): “ Đất ngập nước là những
vùng đầm lây, bãi lây than bùn, tự nhiên hoặc nhân tạo, thường xuyên, theo mùa
hoặc chu kỳ, nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, bao
gồm cả những bãi lây à những khu rừng ngập mặn trơ ra khi thủy triều xuống thấp Theo USACE/USEPA, 1977 (clean water act) “Đất ngập nước là vùng đất có nước ngập, bảo hoà đất hoặc nước ngầm có thường xuyên để đảm bảo cho vòng đời sống của thực vật đặc trưng”
Theo NRCS, 1985 (Food Security Act, Đất ngập nước phải có các tính chất sau:
- Có ưu thế về đất khử
- Có nước ngập hoặc bảo hoà trên bể mặt hoặc nước ngầm thường xuyên đảm bảo cho đời sống thực vật thủy sinh đặc trưng
Nhân xét: Nội dung các định nghĩa trên không khác biệt nhiều, chủ yếu triển khai
dựa vào định nghĩa chung của công ước Ramsar, việc lựa chọn định nghĩa đất ngập
nước phụ thuộc đối tượng và lĩnh vực người nghiên cứu cần quan tâm, không có
định nghĩa chung cho tất cả các mục đích, nhìn chung các định nghĩa hệ sinh thái
đất ngập nước chứa ba đặc tính sau:
Trang 16
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
1.1.2 Đất khử trong đất ngập nước
Meck et al., 1968; Bouna 1982 cho rằng đất khử phải có 4 yếu tố sau - Đất phải bão hòa hoặc ngập nước để ngăn ngừa oxi xâm nhập - _ Đất phải có chất hữu cơ
- Quan thể vi sinh vật phải hô hấp chất hữu cơ để lấy điện tử cung cấp cho phản ứng khử
- _ Nước phải tĩnh hoặc chảy rất chậm 1.1.3 Phân loại, kiểm kê Đất ngập nước
1.1.3.1 Phân loại đất ngập nước: Phân loại đất ngập nước là phân chia hệ sinh thái đất ngập nước thành các hệ nhỏ hơn dựa vào các thành phần có trong hệ như đặc điểm địa mạo, chế độ nước, thành phần loài thực vật, tính chất đất tùy theo mức độ phân loại mà các thành phân của hệ được thể hiện ở mức chỉ tiết khác nhau
1.1.3.2 Kiểm kê đất ngập nước: Kiểm kê đất ngập nước là việc khảo sát, phân loại
để biết được có bao nhiêu loại đất ngập nước có trong vùng sinh thái cụ thể, theo
Ramsar kiểm kê đất ngập nước gồm 13 bước sau:
Bước l1: Lý do, mục đích kiểm kê, tìm liếm thông tin, tài liệu, dữ liệu liên quan
Bước 2: Xem xét các tài liệu, thông tin liên quan đến đất ngập nước cần nghiên cứu Bước 3: Lựa chọn phương pháp kiểm kê phụ thuộc vào mục đích, tài liệu, thông tin sẵn có Bước 4: Xác định mức độ và cách giải quyết để đạt được mục đích, mục tiêu đã xác định ở bước trên
Bước 5: Thành lập các dữ liệu chính để mô tả vị trí, kích thước đất ngập nước và
các thuộc tính đặc trưng khác nếu có
Bước 6: Phân chia đơn vị đất ngập nước phù hợp với mục đích kiểm kê
Bước 7: Chọn phương pháp tiếp cận để kiểm kê có đánh giá mức độ thuận lợi, giá
cả
Bước 8: Thành lập hệ thống quản lý dữ liệu, các dữ liệu nên lưu trong máy tính để
dễ xác định nguồn, tính chính xác và độ tin cậy, đồng thời xác định phương pháp
phân tích dữ liệu thường dùng phương pháp thống kê hoặc các phương pháp định
Trang 17
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các liéu vực nhỏ tỉnh Bình Phước lượng khác, dữ liệu xử lý nên sử dụng dạng bảng báo cáo thông tin để bên liên quan có thể truy cập
Bước 9: Lên lịch làm việc cho kế hoạch kiểm kê, tập hợp, xử lý, giải thích dữ liệu,
báo cáo kết quả, thường xuyên xem lại chương trình
Bước 10: Đánh giá tính khả thi: kết quả báo cáo có được chấp nhận bởi cơ quan hiện hành, vấn đề tài chính, luật
Bước 11: Thiết lập tiến trình báo cáo trong từng thời kỳ, kết quả nêu ngắn gọn, dễ hiểu
Bước 12: Xem lại và đánh giá quá trình: xem lại một cách công khai để đảm bảo
tính hiệu quả của các quá trình
Bước 13: Kế hoạch nghiên cứu vùng đất ngập nước cụ thể
Kiểm tra, điều chỉnh phương pháp, trang thiết bị sử dụng, đánh giá sự đào tạo thành viên, việc sử dụng các phương cách đối chiếu, tập hợp, phân tích, giải đoán đữ liệu để cần cho khảo sát bằng viễn thám
Nhân xét: Theo 13 bước của RamSar, kiểm kê gồm các nội dung chính sau: - _ Lên kế hoạch kiểm kê mang tính khả thi về kinh tế, kĩ thuật
- _ Thường xuyên đánh giá, xem lại quá trình kiểm kê ở từng giai đoạn để điều chỉnh phù hợp với mục đích kiểm kê
1.1.3.3 Những dữ liệu cần thiết chính cho công tác kiểm kê, đánh giá đất ngập
nước
a Yếu tố địa lý
- Tên gọi và kí hiệu của đơn vị đất ngập nước - Vị trí địa lý (WGS 84 - UTM)
- Đặc trưng khí hậu (Lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi, hướng gió) - Đặc điểm sinh thái:
+ Đặc điểm vật lý
- Diện tích bể mặt (Kĩ thuật GIS)
- Hình thái lưu vực
- Đơn vị địa mạo (Nơi mà đơn vị đất ngập nước được mô tả trong cảnh quan,
mối quan hệ của nó với đơn vị đất ngập nước trong vùng cảnh quan)
- Mô tả chung (Hình dáng, mặt cắt ngang và qui hoạch chung)
- Loại đất ( đựa vào bản đồ đất, mô tả loại đất chủ yếu, hệ thống phân loại
đất)
Trang 18
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
- Chế độ nước (Nước tự nhiên hay nhân tạo, tính chu kỳ, phạm vi ngập và độ
sâu, nguồn nước mặt và quan hệ với nước ngầm)
+ Đặc điểm hóa, lý (Độ mặn, pH, màu và độ đục, đinh dưỡng )
+ Đặc điểm sinh học (Thẩm thực vật, hệ động vật, các loài quí hiếm và gây
nguy hiểm) |
b Yếu tố quản lý
- Hiện trạng sử dụng đất (Tại nơi điều tra và vùng lân cận trong lưu vực )
- Những tác động và mối đe doạ đối với đất ngập nước (Tại điểm khảo sát và
trong lưu vực)
- Sở hữu đất đai và chính sách sở hữu đất ngập nước của địa phương (Đối với những vùng đất ngập nước trong lưu vực)
- Tình trạng quần lý và bảo vệ đất ngập nước (bao gồm các qui định mang tính pháp luật và những yếu tố văn hóa — xã hội)
- Giá trị và lợi ích của hệ sinh thái ( hàng hóa hoặc dịch vụ) từ đất ngập nước
- Chương trình quản lý và quan trắc 1.1.4 Chúc năng Đất ngập nước
Chức năng đất ngập nước là khả năng hệ sinh thái đất ngập nước thực hiện một nhiệm vụ cụ thể
Đất ngập nước là một hệ sinh thái bao gồm nhiều hợp phần (đất, nước, thực
vật, chất dinh dưỡng, khí hậu ), các thành phần này tác động qua lại với nhau bởi các quá trình lý, hóa, sinh Các quá trình xảy ra trong các thành phần này cho
phép đất ngập nước duy trì, thực hiện một số chức năng
Khả năng thực hiện chức năng của đất ngập nước thường được xác định
bằng các đặc điểm sinh thái của chúng (sinh học, lý học, hoá học), vì đặc điểm
sinh thái ở các hệ sinh thái khác nhau là khác nhau, do đó mức độ thực hiện chức năng ở từng vị trí cụ thể của đất ngập nước sẽ khác nhau
Trong thực tế kiểm soát đầu vào, đầu ra của một hệ thống cho việc đánh ©
giá chức năng là công việc đòi hỏi thời gian và kinh phí
Trang 19Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
tâng ngậm nước trong lòng đất qua các mao quản, và khi tới tầng ngậm nước, nước
thường sạch hơn Ở tầng ngậm nước, nước cũng được hút lên để sử dụng hay chảy
dưới lòng đất cho tới khi nó dâng lên bể mặt ở một vùng đất ngập nước khác Các vùng đất ngập nước nhận được từ sự tiết nước ngẫm thường giúp cho các quần thể sinh vật sống ổn định hơn vì nhiệt độ và mức nước không dao động nhiều như trong những vùng đất ngập nước thuộc dòng chảy bể mặt Quá trình nạp nước
ngầm ở vùng đất ngập nước này liên quan tới quá trình tiết nước ngầm ở vùng đất ngập nước khác
b Khống chế lũ lụt
Thực hiện chức năng này đất ngập nước như một hồ chứa và đập chắn tự nhiên, đất ngập nước sẽ làm giảm dần năng lượng của dòng nước trên đường đi
của chúng nhờ đó nước mưa được giữ và thoát một cách điều độ, đất ngập nước có
thể làm giảm sự tàn phá của các đỉnh lũ ở phía hạ lưu, và việc bảo tổn các kho trữ nước tự nhiên sẽ tránh được chỉ phí tốn kém để xây dựng các đập chắn và các hồ
chứa nước
C Ổn định bờ biển, chống xói mòn
Thực vật ở vùng đất ngập nước có thể làm ổn định bờ biển bằng cách giảm năng lượng của sóng, gió, dòng chảy do đó giảm bớt xói mòn, đồng thời cố định
được lớp trầm tích đáy bằng bộ rễ của chúng | d Giao théng duong thiy
Môi trường nước rộng lớn của các hệ sinh thái đất ngập nước có thể dùng để
vận chuyển hàng hoá và làm đường giao thông công cộng Trong một số trường
hợp, đường thuỷ là phương tiện giao thông duy nhất vì thế đất ngập nước là quan trọng
1.1.4.2 Chức năng sinh học a Giải trí, du lịch
Giải trí và du lịch trên các vùng đất ngập nước bao gồm săn bắn, thể thao, câu cá, xem phim, chụp ảnh thiên nhiên, bơi lội, đi thuyển, ngắm cảnh Chức năng
này của đất ngập nước phụ thuộc vào độ đa dạng sinh học
b Sản xuất sinh khối
Trang 20Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước thuỷ hải sản phong phú cho ngư dân 1.1.4.3 Chức năng hoá học
a Nguôn tiếp nhận, xử lý chất thải
Đất ngập nước hoạt động như một vật liệu thấm, lọc nước thải bẩn, sau khi qua
khu vực đất ngập nước, nước thải bẩn sẽ được lọc, khử các chất nitrogen,
phosphorus hay chất độc thông qua chức năng thấm lọc, lắng, hấp thu của bộ rễ, các hạt trầm tích trong nước, hạt đất và các vi sinh vật hoạt động trong nền đất Các vùng đất ngập nước ở nơi đất trũng giữ lại tất cả lượng lắng đọng đưa vào đó, còn các vùng đất ngập nước ở chỗ dốc cũng có thể giữ lại lượng lắng đọng nhưng ít
hơn
các vùng đất ngập nước loại bỏ được chất đinh dưỡng có thể nâng cao chất lượng
nước
vai trò quan trọng khác của đất ngập nước là tích luỹ các chất dinh dưỡng khi nước
chảy chậm phục vụ cho cá, tơm, rừng
b Góp phân hồn thành chu trình sinh địa hoá
Thực hiện chức năng này đất ngập nước sẽ chuyển hoá các chất dinh dưỡng vào sinh khối, đất, nước, không khí bằng các quá trình sinh học, lý, hoá học Đặc biệt đối với các chất dinh dưỡng nitrogen, phosphorus, sulfur chúng chuyển hoá rất
tốt Trong môi trường khử, nhờ hoạt động của vi sinh vật, chúng sẽ khoáng hoá
nitrogen, sulfur trong thực vật, động vật sau khi chết, các chất sau khi được khoáng hoá phân lớn bị chuyển thành dạng khí giải phóng vào khí quyển, sau đó
các khí này một lần nữa lại đi vào thực vật thông qua hoạt động của vi sinh vật
trong đất, như vi khuẩn Azotobacter, Rhizophora cố định nitơ khí trời vào rễ của
thực vật
Trang 21
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên
môi trường tỉnh Bình Phước
1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý |
Tỉnh Bình Phước thuộc vùng miễn Đông Nam Bộ, toạ độ địa lý từ 11°22'
đến 12°16' vĩ Bac, 102°8' dén 107°28' kinh Dong, phia Bac va phia Tay Bac giáp Campuchia, phía Đông Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc, phía Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và Đông Nai, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước là tỉnh nối tiếp giữa Tây Nguyên và Đồng bằng Nam Bộ
Diện tích toàn tỉnh là 6857.35 km”
Dân số trung bình năm 2003 là 773.297 người
Hiện tại tỉnh Bình Phước có 7 huyện, | thi x4, 76 xa, 7 thị trấn, 4 phường, trong
đó khoảng 18.6% là đồng bào dân tộc thiểu số
1.2.1.2 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Bình Phước mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ
rệt, mùa nắng và mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
1.2.1.3 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình tháng từ 25,8°C đến 26,9°C Nhiệt độ tháng 7 và tháng
1 là thấp nhất trong năm, bình quân từ 22°C đến 27C, nhiệt độ trung bình năm
cao nhất từ 31,7°C đến 32,4°C
1.2.1.4 Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối trung bình năm 2003 từ 69.0 — 85.0%, độ ẩm tương đối
trung bình năm tại Đồng Phú là 78.3%
Số giờ nắng: Số giờ nắng trung bình trong năm từ 2292,7 đến 2393,5 giờ Số giờ nắng trung bình trong tháng từ 191,1 - 199,8 giờ Tháng nắng nhất
trong năm là tháng 3 từ 281,3— 289,2 giờ và thấp nhất trong năm là tháng
9 từ 118,4 — 125,3 giờ | 1.2.1.5 Đặc điểm địa hình
Địa hình tỉnh Bình Phước thay đổi tăng dần theo hướng từ Tây nam lên Đông Bắc, từ dạng đồng bằng với độ cao trung bình 20-50m ở phía Nam và Tây Nam, sang địa hình lượn sóng ở vùng trung tâm ở cao độ 100-200m, và
Trang 22
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
vùng đổi núi thấp ở phía Đông và Bắc của tỉnh với độ cao trung bình 300- 400m, có những đỉnh cao trên 600m ở phía Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc
Địa hình của hai xã Đồng Tâm và Tân Phước khá đa dạng tiêu biểu cho vùng đất đốc: có nơi dốc nhiều, đốc trung bình, có thung lũng và đồng bằng _ Vào mùa nắng xảy ra hạn hán không có nước tưới, nhưng mùa mưa những nơi trũng thấp chân đổi bị ngập nước gây nên tình trạng úng ngập, còn những nơi dốc cao dễ bị rửa trôi gây nên hiện tượng xới mòn đất, làm đất trở nên nghèo nàng nhanh chóng
1.2.1.6 Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm là 2438 mm/năm Ở thời điểm cao nhất là 3173
mm/năm (tập trung vào tháng 7,8 và 9) và thấp nhất là 1759 mm/năm Vào đầu mùa mưa thường có lốc xoáy và sét xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của
Những tháng mùa khô (12, 1, 2, 3, 4) của năm 2003, 2004 hạn hán kéo dai,
tình trạng thiếu nước tưới và nước sinh hoạt gây hậu quả xấu cho bà con nông dân canh tác nông nghiệp
Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Đồng Phú cao vào tháng 8, 9, 10 thấp
nhất vào các tháng 1, 2, 3, 12 1.2.1.7 Gió
Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió: Đông, Đông Bắc và Tây Nam -Mùa khô: Gió Đông chuyển dần sang Đông Bắc, tốc độ bình quân 3,5m/s
-Mùa mưa: Gió Đông chuyển dân sang Tây Nam, tốc độ bình quân
3,2m/s
Năm 2004 không có bão nhưng đối khi xảy ra cơn lốc mạnh
1.2.2 Đặc điểm kinh tếxã hội
1.2.2.1 Hệ thống cấp điện
Những năm qua tỉnh đã quan tâm đầu tư và huy động đóng góp từ nhân dân
để xây dựng các đường trung và hạ thế Đến năm 1990 đã có 872,3 đường dây
trung thế, 635 trạm biến áp, tổng dung lượng 33,565 KVA và 466,6 km đường dây hạ thế Đến nay đã đưa điện đến 75/80 xã, phường, thị trấn chiếm 94,7% 1.2.2.2 Giao thông vận tải
Mạng lưới gia thông đã được nối liền thông suốt từ trung tâm tỉnh ly đến các
Trang 23
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
huyện, xã, thị trấn và các vùng lân cận
Năm 1998 tổng chiều dài đường giao thông là 1237 km, trong đóquốc lộ dài 192,6 km, tỉnh lộ 290 km, đường huyện quản lý 525,3 km, tính theo kết cấu mặt đường thì đường bê tông nhựa dài 38,9 km, nhựa 190,2 km, còn lại là đường đất đỏ, cuội sỏi
1.2.2.3 Dân số và lao động
Dân số tỉnh Bình Phước vào năm 2001 là 702126 người, mật độ trung bình
102 người/km” Ở các thị xã, thị trấn tập tung đông dân cư hơn các vùng nông thôn Nơi có mật độ thấp nhất là huyện Bù Đăng (63 người/km?)
Dân số trong tỉnh phần lớn là lao động nông, lâm nghiệp chiếm 65,4% dân
số lao động toàn tỉnh, lao động công nghiệp chiếm 7,9% và lao động dịch vụ
chiếm 26,8% |
Tỉ lệ tăng dân số bình quân mỗi năm tăng 5,6% trong đó tăng cơ học chiếm
3,6% Toàn tỉnh có 40 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 81,6%, các dân
tộc ít người chiếm 19,4% cha yéu 1a S'tiéng, Tay, Ning, Khome, Mơnông
Trên địa bàn hai xã Đồng Tiến và Tân Phước huyện Đồng Phú tỉnh Bình
Phước có nhiều dân tộc khác nhau hiện đang sinh sống, trong đó các dân tộc như: Kinh, Tày và Stiêng chiếm đa số, các dân tộc chiếm thiểu số như: Cao
lãn, Mường, Khơme, Chro.v.V đồng bào người Kinh chiếm tỉ lệ đông nhất,
phần lớn người Kinh có nguồn gốc từ các tỉnh miền Tây như: Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp Các tỉnh miền Đông Nam Bộ như : Đồng Nai, Vũng Tàu, Tây Ninh Trong vùng chỉ có dân tộc Stiêng là dân tộc bản địa còn dân tộc Tày chủ yếu từ các tỉnh phía Bắc di cư vào
Địa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu dọc theo các đường giao thông thuận
lợi và lựa chọn địa hình canh tác vườn là chủ yếu Địa bàn cư trú của người
Tay theo truyền thống lúa nước thường họ sống ở những khu vực trũng thấp, tương đối bằng phẳng để trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc Người dân tộc Stiêng làm rẫy
1.2.2.4 Giáo dục đào tạo
Năm 1998 - 1999 hệ phổ thơng tồn tỉnh có 176 trường, nhìn chung ngành
giáo dục còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trường lớp, thiếu giáo viên Trình độ văn hóa còn thấp: Cấp I chiếm 30%, cấp II chiếm 45%, cấp II chiếm 14%, trung cấp và đại học chiếm 4% số còn lại không biết đọc và không biết viết chiếm 7%
Trang 24
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước 122.5 Yté Toàn tỉnh có 5 bệnh viện, 2 phòng khám đa khoa khu vực, 75 trạm y tế ở xã, thị trấn và 5423 giường bệnh
Hiện toàn ngành đang phấn đấu mục tiêu 40% cơ sở y tế, thị trấn có bác sĩ Ngành y tế còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, đội ngũ bác sĩ
1.2.2.6 Văn hoá, thông tin, thể dục thể thao
Tỉnh có nhiều loại hình văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao phong phú đa
dang
Thông tin đại chúng được nâng cao chất lượng, góp phân tích cực trong thông tin tuyên truyền
Đã có 100% xã được phủ sóng phát thanh, truyền hình
1.2.3 Đặc điểm tài nguyên môi trường 1.2.3.1 Nông nghiệp
Diện tích trồng cây lương thực năm 1998 là 39.655 ha trong đó lúa là 21.027 ha và có chiểu hướng giảm trong những năm gần đây do một phần diện tích trồng cây lương thực chuyển sang trồng cây lâu năm như cao su, tiêu, điều, cà phê Cây lâu năm tăng lên với tốc độ nhanh mỗi năm tăng bình quân 10.7% 1.2.3.2 Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp chuyển từ khai thác sang trồng và bảo dưỡng rừng, tái
tạo lại vốn rừng, giao đất rừng, trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đổi trọc, bảo vệ khu rừng cấm, rừng đặc dụng, thực hiện dinh6
canh định cư Từ năm 1993 đã triển khai thực hiện các dự án lâm nghiệp từ nguồn
vốn 327 Từ năm 1991 đến năm 1998 đã trồng được 8.137 ha rừng trồng tập trung, 669 ha rừng trồng phân tán, khai thác 350.408 m” gỗ từ rừng tự nhiên và rừng
trồng và 44.8 triệu cây tre, 16 6 |
1.2.3.3 Tài nguyên nước
Tỉnh Bình Phước có mạng lưới sông, suối phong phú, có 3 con sông chính là
sông Bé, sông Đồng nai, sông Sài Gòn - Sông Đông Nai
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao nguyên - Lang Biang (Lâm Đồng) Dòng sông chảy qua vùng đất Đà Lạt, nhiều đoạn bị
chặn lại thành hỗ như hồ Xuân Hương, hồ Mê Linh, hồ Than Thở chảy ra tdi ria
Trang 25
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
sơn nguyên, dòng sông có nhiều thác ghểnh, như thác Ang Kro Et, Đa Tan La, Pren, Gugu sau khi qua Lâm Đồng dòng sông chảy về các tỉnh Đông Nai, Bình Phước qua huyện Bù Đăng, Bình Dương và Tp Hồ Chí Minh rồi hợp lưu với sông
Sài Gòn đổ ra biển Đoạn sông Đồng Nai chảy qua Bình Phước hẹp và sâu Lưu
lượng bình quân của sông Đồng Nai là 60mỶ”/s, mùa lũ lên đến 1000m*/s
- Sông Bé
Sông Bé chảy qua giữa tỉnh theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, sông Bé là một nhánh lớn của sông Đồng Nai, sông Bé bắt nguồn từ cao nguyên Đắc Lắc chảy qua các huyện Phước Long, Lộc Ninh, Đồng Phú, Bình Long rồi đổ ra sông
Đồng Nai sau hồ Trị An
Tổng chiều dài sông Bé là 280km, chiều dài chẩy qua tỉnh Bình Phước là 150km
Hiện tại trên lưu vực sông Bé có 3 công trình thủy điện là Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc
Phu Miêng - Sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đổi núi phía Tây Bắc huyện Lộc Ninh, có độ cao bình quân 250m, có một số suối đổ vào sông Sài Gòn từ Campuchia (Prek
Chru, Rạch Chàm) Ở thượng lưu sông chảy cập theo biên giới Việt nam-
Campuchia, sau đó chảy theo ranh giới tỉnh Tây Ninh Tính đến hồ Dầu Tiếng
sông dài 132 km, diện tích lưu vực 2700 km” Tính đến điểm hợp lưu với sông Đồng Nai sông Sài Gòn dài 221 km, có diện tích lưu vực 4200 km’
Hồ Dầu Tiếng được xây dựng trên sông Sài Gòn là hồ chứa điều tiết nhiều năm
với mực nước dâng bình thường 24,4m, dung tích hữu ích là I,1 tỷ mỶ Đây là
nguồn nước thuỷ lợi lớn cung cấp cho tỉnh Tây ninh và Tp Hồ Chí Minh, một phần cho tỉnh Bình Dương
- Các hô thuỷ lợi, thuỷ điện
Ngồi các sơng trên, tỉnh Bình Phước cón có những bàu trũng tự nhiên và
các hồ chứa lớn sử dụng trong nông nghiệp và thuỷ điện Toàn tỉnh có tất cả 19 hồ với tổng diện tích các hồ là 11428,2 ha Huyện Phước Long có số lượng hồ nhiều nhất (10 hổ), diện tích mặt nước là 10746 ha bao gồm cả hồ thuỷ điện Thác Mơ
(10600 ha)
Mạng lưới sông suối tại hai xã Đồng Tâm và Tân Phước khá phong phú, rất nhiều khe và suối lớn suối nhỏ nhưng chịu sự điểu tiết bởi suối chính là suối Rạt
[TALENG 1 =H T
SVTH: Phan Thanh Tân - K.2000 — Khoa Mơi Tr oney He § Ÿ ` " Trang 2Ì
|
Trang 26
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
Trong những năm gân đây các giếng khoan trong khu vực cho thấy, nước ngầm tại các đổi cao có mực nước ngầm cách mặt đất khoảng 15-20m vào mùa khô, còn tại đồng bằng nông hơn chỉ cách mặt đất khoảng 2-3m vào mùa khô
Hiện nay mực nước ngầm càng sâu hơn nữa và vào mùa khô không còn nước 1.2.3.4 Tài nguyên đông - thực vật
a Thực vật
Rừng ở Bình Phước phần lớn thuộc kiểu rừng kín thường xanh tập trung Ở những nơi có lượng mưa khá cao như khu bảo tổn thiên nhiên Bù Gia Mập và xuất
hiện đọc theo các dòng suối thuộc biên giới Việt nam-Campuchia, ở Lộc Ninh có
kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới, động thực vật phong phú với sự phân bố họ, loài theo ngành như sau:
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) : 129 họ với 824 loài Ngành Dương Xỉ, Ráng (Polypodiophyta) : 25 họ với 70 lồi
Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) : 2 họ với 5 loài
Ngành Tháp bút (Equisetophyta) : 1 họ với 1 loài
Tính trên tổng số loài có 138 loài gỗ lớn (chiếm 15,3%), 235 loài gỗ nhỏ (28,5%),
242 loài tiểu mộc (29,3%), cón lại là dây leo và thân cỏ với 209 loài trong đó có 2 loài thuộc nhóm đang bị đe doạ, 12 loài hiếm, 23 loài bị đe doạ tiêu diệt nhưng không xác định được mức độ, 9 loài sắp bị đe dọa
b Động vật
Ở Bình phước các loài thú tập trung chủ yếu ở Khu bảo tổn thiên nhiên Bù
Gia Mập (58 loài), trong đó 30 loài thú quí hiếm được ghi nhận trong sách đỏ Việt
Nam ộ
Các loài thú có ở khu Bù Gia Mập như Bò tót (Bos gaurus), Voọc Chà Vá chân đen (Pygethrix nigripes), vượn đen má hung (Nomascus gabriellae), khỉ đuôi
lợn (Macaca leonina), khỉ đuôi dài (Macaca fascIcular1s), và các dấu vết của voi
Châu Á (Elephas maximus), bò rừng (Bos banteng)
1.2.3.5 Các hệ sinh thái tự nhiên ở Bình Phước
Hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước gồm rừng thường xanh, nửa rùng lá, rụng
Trang 27
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
lá, kín, thưa, lá rộng
Hệ sinh thái rừng kín thường xanh cây lá rộng, độ cao trung bình 600-8§00m
Phân bố vùng đối núi phía Bắc, tiếp giáp tỉnh Đắc Lắc, với lượng mưa trên 3000
mm/năm, hệ sinh thái này phát triển mạnh thẩm thực vật rừng thường xanh Hệ sinh thái rừng kín thường xanh nửa rùng lá, cây lá rộng vùng thấp < 600m
Phân bố vùng phía Bắc, lượng mưa hàng năm trên 2500 mm, trên địa hình vùng đổi núi thấp, lượn sóng, đất bazan Hai hệ sinh thái nây có tính đa đạng về cấu trúc, thành phần, đa dạng sinh học cao nhất trong các hệ sinh thái tự nhiên của tỉnh
Hệ sinh thái rừng kín-nửa rụng lá hỗn giao, cây lá rộng vùng thấp < 600m
Phân bố rộng trên vùng có lượng mưa từ 2000-2500m trở lên, trên địa hình tương
đối bằng phẳng đến lượn sóng và đổi núi đốc
Hệ sinh thái rừng nữa rụng lá, cây lá rộng vùng thấp < 600m
Phân bố trên các vùng có số tháng khô trên 4-5 tháng và lượng mưa xấp xỉ trung bình 2000mm/năm, và trên vùng đất không có tầng đất sâu (>100m) các yếu tố
sinh thái này tạo lớp thẩm thực vật rừng các loại cây nữa rụng lá hoặc rụng lá theo
mùa, cấu trúc và tính đa đạng đơn giản
Hệ sinh thái trắng có cây bụi
Các hệ sinh thái trđng cỏ cây bụi phân bố rãi rác xen lẫn trong các hệ sinh thái trên, nhưng tập trung chủ yếu là đi liển với hệ sinh thái rừng thưa nửa rụng lá cấu
trúc và ngoại mạo của hệ sinh thái này gần tương tự như kiểu thẩm thực vật rừng
chổi cây bụi chưa chịu tác động cấu trúc và tính đa dạng của hệ sinh thái này chuyển sang đạng đơn giản và đặc trưng cho ổ sinh thái của nhóm động vật ăn có, móng guốc
1.2.3.6 Các hệ sinh thái biến đổi
Các hệ sinh thái đã bị tác động nhiều nhưng vẫn còn mang tính chất tự nhiên trong hệ thống như hệ sinh thái các đồng cỏ chăn nuôi, hệ sinh thái hồ chứa (các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi)
Trang 28
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
1.2 Tổng quan về địa mạo, địa chất-đất đai, nguồn nước tỉnh Bình Phước 1.3.1 Dia mao Địa mạo là địa hình bể mặt đất được tạo thành bởi các quá trình hình thành địa hình 1.3.1.1 Quá trình hình thành địa hình
- Quá trình tàn tích: lá quá trình được thành tạo do sự tích tụ tại chỗ các sản
phẩm của quá trình phong hóa đá gốc Màu sắc, thành phần hóa học của tàn tích thay đổi phụ thuộc trực tiếp vào đá gốc nằm dưới và tính chất phong hóa Các sản phẩm tàn tích thường nằm trùng với các bể mặt san bằng ở trên dai
phân thủy, đỉnh nứi, chổ nhô cao của định hình, các sườn thoải, hoặc có thể bị
chôn vùi bởi các trầm tích có nguồn gốc khác nhau
- Quá trình sườn tích: Là quá trình tạo thành do trọng lực và sức nước, dưới tác động của trọng lực và nước các sản phẩm phong hóa trên đường phân thủy và
sườn bị dịch chuyển xuống phía dưới chân sườn, phụ thuộc vào độ dốc, loại vật
liệu mà sự vận chuyển, phân bố sẽ khác nhau Khác với vật Hệu tàn tích (có
nguồn gốc chủ yếu từ đá gốc), vật liệu sườn tích không có dấu hiệu liên hệ trực tiếp với đá gốc và vật liệu chủ yếu là sét, hỗn hợp các mảnh nhỏ dăm,
sạn, cát Ở các sườn thoải vật liệu thường mịn hơn so với vật liệu sườn dốc
- Quá trình trầm tích sông — sườn tích: Đây là vùng chuyển tiếp của thểm sông
và lớp trầm tích chân của sườn, tại vùng này vật liệu thường là các trầm tích
sông, cuội, sỏi, cát phân lớp rõ, mài tròn xen kẽ với các vật liệu sườn tích là sét, mảnh vụn, phân lớp kém
- Quá trình trầm tích sông và lũ tích: Trầm tích sông là trầm tích được tích tụ
trong thung lũng sông do dòng chảy thường xuyên vận chuyển và tích tụ các
sản phẩm phong hóa di chuyển từ sườn dốc xuống và các sản phẩm bị phá vỡ của đáy dòng chảy Ở miễn núi trầm tích lòng sông thường là cuội, tảng lớn
Do được vận chuyển trong thời gian đài bởi dòng nước nên trầm tích sông có độ mài tròn tốt, dòng chảy mạnh nên phân lớp thường xiên
- Quá trình lũ tích: là các trầm tích của dòng lũ tạm thời, thường trong lũ tích
có vật liệu sườn tích Vật liệu do lũ tích có sự chọn lọc kém, hỗn độn, phân lớp
yếu Vật liệu do lũ tích có quan hệ với các bậc thểm sông về tuổi và thành phần hóa học
Trang 29
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
- Xâm thực: Động năng của dòng nước chỉ phí cho vận tải dòng rắn và thắng lực
ma sát, năng lượng dư thừa sẽ bào mòn đáy lòng (xâm thực sâu) hay bờ (xâm thực ngang) gọi là quá trình xâm thực
- Tích tụ: Xây ra do động năng của dòng nước giảm đột ngột đến mức không còn đủ khả năng vận tải dòng rắn, thắng lực ma sát do đó dòng rắn tách ra khỏi
đòng chảy và đọng lại trên mặt đáy gọi là quá trình tích tụ vật liệu
- Bào mòn: là sự di chuyển liên tục của các sản phẩm phong hóa và các vật liệu vụn khác từ nơi này sang nơi khác, từ nơi cao xuống nơi thấp, làm cho mặt đấtha thấp dần và có thể dẫn đến bề mặt được san bằng
1.3.1.2 Don vi dia mao
Vùng ven sông, suối thay đổi dọc theo đường nước chảy của hệ thống sông từ đầu sông đến cửa sông Dựa trên đặc tính bào mòn vật liệu, vận chuyển, lắng đọng trầm tích ở nhiều sông, suối có 3 vùng địa mạo chính là: xói mòn bề mặt, vận chuyển lưu giữ trầm tích, lắng đọng trầm tích
- Vùng bào mòn |
Vùng bào mòn có khi đòng chảy ở đầu sông, suối trên cao chảy đến dòng thấp hơn Ở vùng này có địa hình cao, nước chảy trên độ dốc cao và
thẳng, hình đạng đáy lòng sông thường có hình chữ V Tần xuất và thời gian
ngập dao động lớn phụ thuộc vào lượng mưa và điều kiện địa chất
- Vùng vận chuyển, lưu giữ trầm tích
Vùng này ở đưới vùng xói mòn, những dòng nhánh ở giữa là dòng chẩy chính mang các vật liệu trầm tích, chất dinh dưỡng, khúc sông ở đoạn
này có hướng dốc cao trung bình và thẳng nhưng, hính thái đáy lòng sông là
hình chử V hoặc U, với một ít trầm tích vật liệu thô, đồng bằng ngập lũ hẹp,
vật liệu trầm tích thô thường được bào mòn bởi năng lượng nước lũ Sự ngập
lũ phụ thuộc vào kích cỡ lưu vực, độ dốc đáy lòng sông và lượng mưa - Vàng lắng đọng trầm tích
Vùng này có đặc trưng là độ đốc đáy lịng sơng thấp và thỗi, có
nhiều nhánh phụ và độ uốn khúc lớn, lắng đọng trầm tích là nhiều hơn hai vùng trên, hình dạng đáy lòng là hình chữ U hoặc hình máng Có 2 yếu tố dần đến sự phát triển rộng lớn đồng bằng ngập lũ là sự khúc khuỷu quanh co và uốn dòng của sông, vật liệu trầm tích mịn dần từ lòng sông đến biên
Trang 30
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
của đồng bằng ngập lũ Sự ngập lũ của vùng ven sông có xu hướng theo
mùa (Faber et al., 1989)
- Đồng bằng thung lũng
; Đồng bằng thung lũng là một dạng trũng của địa hình luêmcó-nước cháy dài thành một dải hẹp, chiều dài lớn hơn chiều rộng nhiều lần và
thường quanh co Đồng bằng thung lũng hình thành do sự xâm thực ngang
của sông có tác dụng mài bằng hai bên bờ của thung lũng làm cho đáy
thung lũng trở nên bằng phẳng để tạo nên đồng bằng thung lũng Bể ngang
của thung lũng càng ngày càng trở nên rộng hơn Đồng bằng thung lũng thường có dạng chữ U hay gần bằng chữ U
- Đồng lũ ae
Đồng hạt là bề mặt đất bằng phẳng phân bố nhiều ở đáy thung mine
sông, thường không đồng nhất về mặt vật liệu tram tích
Khi đồng bằng thung lũng được thành lập, phù sa bất đầu tích tụ trên đông bằng thung lũng để tạo nên đồng bằng ngập lũ Đồng lũ có lớp phù sa
mỏng nằm bên trên, đặc biệt là nơi các đoạn sông có đáy lòng sông hình chữ U hoặc hình máng
Đồng lũ được hình thành chủ yếu bởi hai quá trình uốn dòng và dòng chảy tràn bờ
Vật liệu trầm tích của đồng lũ có nguồn gốc khác nhau do các quá
trình khác nhau tạo thành thường là các loại sau:Bồi lòng, trầm tích trọng
lực, trầm tích bờ, trầm tích tràn bờ
Trầm tích trọng lực do quá trình sườn tích tạo thành Bồi lòng do quá trình trầm tích sông tạo thành
Trầm tích bờ và trầm tích tràn bờ đo quá trình trầm tích sông và lũ
tích tạo thành, trầm tích bờ có kích cỡ vật liệu thường là cát, sỏi thô hơn vật
liệu trầm tích do tràn bờ thường là bột, sét
Các vật liệu phù sa nằm trên đồng lũ thuộc loại phù sa hạt mịn,
thường là sét hoặc sét bột Bên dưới lớp phù sa nhuyễn hạt thường lót một
lớp hạt thô thuộc trầm tích lòng sông hoặc sườn tích
- Bậc thêm
Thểm sông là những bể mặt tương đối bằng phẳng, giới hạn bên trên là bể mặt bằng phẳng, bên dưới được giới hạn bằng một vách phân cách nó
Trang 31
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
với một bậc khác hoặc đáy thung lũng Thểm sông do hoạt động xâm thực
và tích tụ của dòng sông tạo nên
Thểm sông gồm hai phân:Phần thểm và phần đường dốc (độ dốc kết nối các thém)
Có hai loại thểm sông: Thềm bào mòn và thém tích tụ
Thêm bào mòn, xâm thực có đá gốc lộ trên bề mặt, chỉ có một lớp phủ mỏng của sản phẩm phong hóa do quá trình tàn tích để lại, thường là những thêm cao nhất trong đồng bằng thung lũng
Thêm tích tụ có tẳng vật liệu trầm tích sông phân lớp rõ, thường phần dưới mặt cắt thô hơn, phân trên có thành phần mịn Ở miễn núi, vật liệu có thành phân thô chiếm ưu thế, chủ yếu là cuội, tảng và một ít sét, cát
- Bề mặt san bằng
Bé mặt san bằng là vết tích những bể mặt bằng phẳng nằm ngang hoặc hơi
gon sóng trên những độ cao lớn, do chủ yếu quá trình bào mòn - xâm thực, tích tụ
tạo thành Tùy theo tính chất và độ cao mà có các bể mặt san bằng khác nhau
- Vat sườn tích
Là quá trình bào mòn bể mặt mạnh mẽ của nước chảy tràn trên những sườn
có lớp vật liệu bể mặt tơi xốp hay thưa thớt thực vật làm cho vật liệu tích tụ nhiều ở chân sườn tạo ra vạt sườn tích
- Nón phóng vật
Được tạo thành ở chân dốc, nguyên nhân do độ đốc giảm đột ngột làm dòng nước chảy chậm lại, tổa rộng ra xung quanh, các vật liệu vụn tích tụ nhiều và thường có dạng hình nón tạo ra nón phóng vật
- Đáy thung lũng
Là một bộ phận thuộc đồng bằng thung lũng gồm có lòng sông và bãi bồi
- Bãi bồi
Trang 32
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
a Đá Granit
Đây là đá rất cổ, lộ ra ở núi Bà Rá ở phía Bắc tỉnh Đá bị phong hoá theo cơ chế bóc vỏ, tạo nên sườn tích rất thô, gồm có cát Silic với mãnh đá vụn trôi từng lớp nằm trên triển và vây quanh chân núi Đất hình thành trên đá granit có thành
phần cơ giới nhẹ, thoát nước nhanh, pha ít sét màu nâu vàng đến vàng nhạt Tầng
đất thường mỏng đến rất mỏng, nhiều nơi lộ hoàn toàn đá gốc và đá lộ đầu thành
cụm |
Đá granit hình thành ra nhóm đất xám và nhóm đất tầng mỏng, với đặc tính rửa
trôi, hoạt tính và thành phân cơ giới nhẹ
b Đá phiến sét
Đá phiến sét chiếm khoảng 12% diện tích tỉnh Bình Phước phân bố chủ yếu ở
huyện Đông Phú, Bù Đăng và một ít ở huyện Lộc Ninh, Phược Long Đá có màu thay đổi, mức độ phong hoá cao, thường thấy đá mục nát ở đáy vỏ phong hoá
Đất trên đá phiến sét thường có màu vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá Đất thường có tâng mỏng, nhiều nơi
đất hoàn toàn trơ đá hoặc đá non mục nát trơ trên mặt đất do phong hoá mạnh
cùng với quá trình xói mòn rửa trôi mạnh c Đá bazan
Đá bazan bao phủ khoảng 50% diện tích lãnh thổ, phân bố hầu hết các huyện, phân bố nhiều nhất ở các huyện Phước Long và Bù Đăng Có 2 loại đá
bazan:bazan cổ và bazan trẻ
Đặc điểm chung của đá bazan là hàm lượng ôxyt sắt cao (10— 11%), oxyt
magiê (từ 7 — 10%), oxyt canxi (từ 8-10%), oxyt Photpho 0,5 - 0,8%, Các đá
bazan thường có màu đen và trong điểu kiện nhiệt đới ẩm đã phát triển một lớp vỏ phong hóa rất dày trung bình từ 20 - 30 mét và có màu nâu đó rực
Bazan cổ có khoáng tạo đá chủ yếu là plagioclazpyroxen và không hoặc chứa ít olivin Bazan cổ có hàm lượng SiO;, Al;O¿ cao hơn bazan trẻ, tầng đất
Trang 33Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phuớc a Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất đỏ vàng phân bố rộng trên đới cao của lưu vực, ở độ cao khoảng từ 100-190 mét
Hàm lượng mùn ở mức thấp và giám dần theo độ sâu Đất có cấu trúc viên hạt nhỏ không có tích tụ sắt loang lỗ, mức độ phong hoá mạnh, đất sâu, dày có nơi khoảng vài chục mét, chua, độ bão hoà kiểm thấp, phân giải hữu cơ mạnh Có quá
trình tích luỹ Fe và AI
Đất đỗ vàng là đất có tâng sắt nhôm tích tụ Nhóm đất này gồm 2 loại: Đất sét nhôm màu vàng phân bố một phần xã Đồng Tiến và đất sét nhôm màu đỏ thẫm phân bố ở xã Tân Phước và phần còn lại của xã Đồng Tiến, chúng đều được hình thành trên mẫu chất bazan
b Nhóm đất xám
Nhóm đất xám phân bố rộng ở vùng đổi và núi thấp Đất có tầng sét hoá, tích sét đặc trưng với khả năng trao đổi cation và độ bão hoà bazơ thấp nhỏ hơn
50%
Tầng sét tích tụ có đặc tính là thịt pha cát hoặc mịn hơn, hàm lượng sét cao
hơn tầng trên
Đất có tính chất chua mạnh, hàm lượng mùn không cao, không có đặc tính sắt, không có tích tụ sắt loang lổ từ mặt đất xuống 125cm Không có đặc tính gley xuống độ sâu 100 cm
c Nhóm đất phù sa sông, suối
Nhóm đất phù sa sông, suối chủ yếu phân bố dọc theo các trũng suối thấp, được bổi đắp do quá trình rửa trôi của lưu vực, có màu sáng, cấu tượng hạt tương đối mịn, chặt
d Nhóm đất tro núi lửa
Nhóm đất tro núi lửa được hình thành từ sản phẩm tro núi lửa, cấu trúc đất
hạt vụn nhỏ, hơi mịn
đất tro núi lửa màu thẫm có tầng mặt màu sẫm, tầng này bị xáo trộn do canh tác,
độ bão hoà bazơ >60%, Hàm lượng mùn giảm dần theo độ sâu phẫu diện
Trang 34
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
tiêu, điều, cà phê, cây ăn trái, lúa
Đất lâm nghiệp: 167.110 ha chiếm tỷ trọng 24.37% chủ yếu là rừng tự
nhiên với diện tích là 127.862 ha
Đất chuyên dùng: 30.529 ha chiếm tỷ trọng 4.45% chủ yếu là đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng
Đất ở: 5.263 ha chiếm tỷ trọng 0.77% , chủ yếu đất nông thôn chiếm
86.62%, dat d6 thi chiém 13.38%
Đất chưa sử dụng: 25.183% ha chiếm tỷ trong 3.67%, chu yéu 1a đất đổi núi chiếm 49.15%, sông suối chiếm 27.8%
1.3.3 Nguồn nước
1.3.3.1 Quan hệ giữa nước suối và nước dưới đất
Nước trong suối và nước dưới đất có mối quan hệ rất chặt chẽ Mùa mưa,
khi me nước suối dâng cao, nước suối là nguồn cung cấp chủ yếu cho nước
v ngần Ve mùa khô, nước ngầm lại là nguồn cung cấp cho nước suối Mực nước
ngắn tao động mạnh theo mùa và dao động mực nước ngầm thường có cùng chu kỳ với dao động mực nước suối
1.3.3.2 Nước dưới đất trong thành tạo phun trào Bazan
Mức độ phong phú nước phụ thuộc vào địa hình phân bố bazan và độ dày
vỏ phong hóa Ở những nơi chiều dày lớp đất bazan mồng, mức nước ngầm biến đổi đồng pha theo lượng mưa, ở những nơi chiều dày lớp vỏ bazan lớn, mực nước ngầm và lưu lượng các mạch nước chậm pha hơn rất nhiều so với lượng mưa là do bazan trương nở khi ngậm nước |
Trang 35
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MAO, THỰC VẬT TRONG
LƯU VỰC SUỐI RẠT, SUỐI ĐÔI, SUỐI PÊPA
2.1 Đặc điểm địa mạo Lưu vực suối Rạt
Lưu vực suối Đôi, suối PêPa là hai lưu vực nhỏ trong lưu vực lớn suối Rạt,
cùng mang đặc điểm địa mạo chung của lưu vực suối Rạt
Lưu vực suối Rat có các đặc điểm địa mạo - tính chất đất sau:
- _ Bề mặt phưn trào núi lửa: được hình thành chủ yếu do quá trình xâm thực dật lùi vàrửa trôi bể mặt, quá trình rửa trôi bề mặt làm cho đất nghèo vật liệu hữu cơ, mực nước ngầm dâng cao hơn bề mặt sườn
- _ Sườn xói mòn-bóc mòn-xâm thực: hình thành do quá trình bóc mòn bề mặt là chủ yếu, xâm thực chia cắt bể mặt sườn, quá trình bóc mòn — rửa trôi làm cho đất nghèo hữu cơ, mực nước ngâm thay đổi nhanh theo độ đốc của
sườn,
- _ Sườn xâm thực — bóc mòn — rửa trôi: hình thành chủ yếu bởi quá trình xâm
thực, bóc mòn bề mặt, quá trình bóc mòn, rửa trôi làm cho đất nghèo vật liệu hữu cơ
- _ Sườn xâm thực — bóc mòn - tích tụ: Quá trình xâm thực — bóc mòn ở phần cao của sườn, chân sườn tích tụ vật liệu hạt mịn, quá trình xâm thực - rửa
trôi làm cho đất nghèo vật liệu hữu cơ ở phần cao của sườn
- _ Sườn bóc mòn — rửa trôi: Quá trình rửa trôi làm cho đất nghèo vật liệu hữu
cơ ở phần cao của sườn
- _ Bề mặt san bằng bóc mòn — tích tụ: Bề mặt khơng hồn tồn bằng phẳng bị
chia cắt mạnh thành các dải đổi có đỉnh tròn, sườn thoải, quá trình rửa trôi
bể mặt là chủ yếu, vật liệu hữu cơ nghèo, phân bố không đồng đều trên bể mặt, mực nước ngầm ổn định
Trang 36
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
2.2 Phân bố thực vật trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa
Trong lưu vực suối đôi, suối PêPa có lúa nước là thực vật chính có diện tích phân bố nhiều nhất, bên cạnh đó trong hệ sống sông, suối còn có các loài thực vật khác, với tỷ lệ phần trăm các loài như sau:
Các loài thực vật phân bố trong lưu vực suối Đôi, suối PêPa: Mạc
tâm(Hymenocardia punctata), 13,8%), Bồ an(Colona auriculata, 11,9%),
Chiếc(Barringtonia acutangula, 4,2%), Sung nam(Semecarpus
cochincchinensis, 2,3%), Keo dep(Acacia concinna 2,3%), Chòi mòi(A vtidesma gheasembilla Gaertn 7%), Thanh nganh(Cratoxylon formosum, 6%), Sâu riêng rừng, 4%), Ram(Anogeissus acuminata Guill, 4%), Trâm mốc(Syzygium sp2, 4%), Săng đt(Xanthophyllum colubrinum Gagn, 5%), Tu hú Philippin(Gmelina philipensis Cham, 3,3%), Lim xet(Peltophorum dasyrrachis, 3,3%), Tung(Tetrameles nudiflora, 1,7 Hình 3:Phân bố thực vật ven suối lưu vực suối đôi, suối PêPa 2.3 Cây lia 2.3.1 Đặc điểm sinh thái của cây lúa a Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây
Trang 37
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp và sự đẻ nhánh của cây lúa Gốc lúa có được chiếu sáng thì các mầm mới dễ phát triển thành nhánh Lượng bức xạ mặt trời trung bình từ 250 — 300 Cal/ ngày thì cây lúa không bị ảnh hưởng
Cây lúa thuộc cây ngày ngắn (số giờ chiếu sáng dưới 13 giờ/ngày) nên sự trổ bông, nở hoa phụ thuộc vào số giờ chiếu sáng — đặc biệt là các giống lúa có phản ứng ánh sáng ngày ngắn chặt chẽ Nước ta thuộc khu vực ngày ngắn, trong năm biến động độ dài ngày từ 10 giờ đến 13,5 giờ phù hợp cho sự sinh trưởng, trổ bông của cây
lúa
c Luong mua
Lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình từ 6 - 7 mm/ngày trong mùa mua
và 8— 9 mm/ngày trong mùa khô Một tháng cây lúa cần lượng mưa 200 mm và một
vụ 5 tháng cần khoảng 1000 mm
d Mực nước ngập và tính chất của ruộng lúa
Yếu tố nước đối với ruộng lúa là yếu tố quan trọng và tùy theo chế độ nước, tính chất của đất lúa thay đổi Sau khi cho nước ngập ruộng, đất lúa chuyển từ trạng thái hiếu khí sang trạng thái ky khí Lượng oxy giảm nhanh do hoạt động của vi sinh
vật hiếu khí |
Khi đất ngập nước, quá trình khử diễn ra Đầu tiên là sự khử nitrate thành khí
nitơ, các protein chuyển thành axít amin, axít béo, CO; khử thành CH¿, và các thành _
phần khí chủ yếu trong đất lúa nước là CH¡ và N; (Harrison & Aiyer, 1913) Điện thế oxy hóa khử ở bể mặt đất lúa cao, sâu khoảng 1cm đột nhiên hạ thấp, sâu hơn nữa
điện thế cao trở lại (Degee, 1950) |
e Độ pH với cây lúa
Cây lúa có thể sống trong những môi trường có pH khác nhau Lúa có thể sống trong khoảng pH thay đổi từ 3 — 9 Nhưng pH < 4 và pH > 8 thì lúa mọc xấu và rễ phát triển kém Giá trị pH tối ưu cho sự sinh trưởng của cây lúa là từ 5 — 6.5
2.3.2 Thanh phan dinh dưỡng trong cây lúa và quá trình hấp thụ dinh dưỡng
Cây lúa có thành phần dinh dưỡng chính gdm N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Mn, Si
a Vai tro cha Dam
Dam là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nguyên sinh chất của tế bào Đầy đủ đạm thì cây xanh tốt và cho năng suất cao Nguồn đạm cung cấp cho cây thường ở
hai loại: NOx và NH¿ Cây hấp thu cả hai loại nhưng tác dụng sinh lý của chúng
Trang 38
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
khác nhau, cây non thích NH¿* Chỉ số pH thấp thì kích thích sự hấp thu nitrate,
trong khi tăng pH thì kích thích hấp thu ammonium
Bón đạm amon, số lượng rễ nhiều hơn bón đạm nitrate Nếu thiếu đạm thì cây lúa đẻ nhánh kém, lá nhỏ, mau chuyển vàng, cây thấp, bông ngắn Nhưng nếu bón quá nhiều đạm có thể dẫn đến hiện tượng sâu bệnh phá hoại cho năng suất thấp
b Vai trò của Lân
Lân giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng dạng ATP, thành
phần chính tạo nhân tế bào Cây trồng có thể hấp thu được lân ở dạng
orthophosphate Cây thiếu lân lá màu xanh đậm và nhỏ, cây thấp, đẻ nhánh kém, trổ bông và chín chậm Khi đủ lân thì cây ra rễ mạnh, đẻ nhánh khỏe, các hoạt động sinh
lý mạnh, hạt lúa chắc và có màu vàng sáng Nếu thừa lân, chưa có biểu hiện hại cho cây
c Vai tro cua Kali
Kali c6 tac dung hoat hda cdc enzyme trong cdc phan ting quan trong trong cd thể sống cây trồng K tổn tại ở dạng ion hoặc muối vô cơ, muối hữu cơ K ở các lá già thường di chuyển lên các lá non Ở những bộ phận chết của cây, K ngấm theo nước ra ngoài Cây thiếu K, hàm lượng nước trong cây giảm, tế bào rễ già nhanh, áp suất thẩm thấu, tính thấm nước và độ dinh dưỡng nguyên sinh chất tế bào mất bình
thường Thiếu K, lá non ở điểm sinh trưởng có màu xanh đậm hoặc xanh tối, đầu và
rìa lá già màu nâu hoặc vàng, mặt lá có những điểm màu trắng Thiếu K nghiêm trọng thì toàn cây bị úa vàng
d Vai trò của lưu huỳnh
Vai trò cơ bản của hợp chất S là tham gia các qúa trình năng lượng và là thành phần của nhiều chất có hoạt tính sinh học Ví dụ S trong các acid amine (cysteine,
cystine, methionine), coenzyme A, các vitamin Khi thiếu S lá có màu lục nhạt, cây
chậm lớn
e Vai tro cua magnesium
Magnesium có trong thành phần diệp lục tố, có vai trò hoạt hóa các enzyme
hô hấp, quang hợp và sinh tổng hợp acid nucleic Cây thiếu Mg lá có vệt vàng — thường xẩy ra ở các lá già trước (do tính di động của nguyên tố này) Nếu thiếu mạnh, lá trở nên vàng nhạt hay trắng, sự rụng lá non có thể xẩy ra
‡ Vai trò của sắt
Trang 39
Bước đầu nghiên cứu kiểm kê, đánh giá chức năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tình Bình Phước
Sắt là thành phần của các enzyme liên quan trong sự chuyển điện tử như
cytochrom Cây thiếu sắt thường có những biểu hiện bên ngoài là vàng lá, trắng lá và rụng lá
g Vai tro của molipden
Molipden 1a thanh phan cia nitrate reductase, 14 enzym xtc tác sự khử nitrate thành nitrite trong sự đồng hóa đạm và hydrogenase Thiếu Mo lá vàng và hẹp
phiến, bìa lá cuốn vào phía trong và khô dân h Vai trò của đồng
Giống như sắt, đồng liên kết với các enzyme trong sự chuyển điện tử Thiếu đồng, lá có màu sẫm lục và có thể có các vết hoại mô, lá có thể xoắn hay biến dạng k Vai trò của mangan
Mangan cần cho phản ứng quang giải nước trong quang hợp và cho hoạt động của nhiều enzyme như dehydrogenase và carboxylase trong chu trình Krebs Thiếu
mangan cây xuất hiện các vết hoại mô nhỏ
2.3.3 Đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học cây lúa a Hình thái và sự phát triển của rễ lúa
Rễ lúa là cơ quan dùng để hút nước và các chất đinh dưỡng hòa tan trong nước
ruộng Tuy lá cũng có thể hút được một số chất nhưng nhiệm vụ này được thực hiện chủ yếu bằng rễ, nên sự phát triển của bộ rễ ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ sinh trưởng và phát triển của cây lúa Rễ lúa thuộc loại rễ chùm Cây lúa càng lớn thì càng sinh nhiều rễ Rễ ăn nông hoặc sâu tùy theo tính chât của đất, kỹ thuật canh tác, nhưng theo đặc tính sinh học của cây lúa, rễ lúa thường ăn nông và phân bố nhiều từ bể mặt xuống sâu khoảng 20cm Biểu bì là tầng ngoài bảo vệ cho toàn bộ rễ lúa Một số tế bào ngoài cùng của biểu bì khi rễ còn non phát triển thành lông hút
b Đặc tính của lá lúa
Ở lá non, các tế bào mô mềm xen kẻ các khoảng trống nhỏ, ở lá già các khoảng trống to hơn (do các tế bào mô mềm teo đi, tỷ lệ nước trong tế bào giảm) gọi là mô dẫn khí Đây là đặc tính quan trọng của lá lúa, nhờ mô dẫn khí mà lúa phát triển được trong môi trường ngập nước (oxy từ thân và lá theo mô dẫn khí xuống tới rễ làm cho rễ hô hấp bình thường)
Cấu tạo rễ lúa với sự hình thành các mô dẫn khí, là một đặc tính sinh học làm cho cây lúa phát triển được trong điều kiện dam lay, ruộng yếm khí, sử dụng được chất dinh dưỡng trong điều kiện thiếu oxy
Trang 40
Bước đầu nghiên cứu kiển kê, đánh giá chúc năng đất ngập nước các lưu vực nhỏ tỉnh Bình Phước
2.3.4 Tình hình cạnh tác lúa nước
Đối với vùng đất dốc lúa được trồng ở những nơi trững thấp, những nơi hơi
dốc các nông hộ san lấp bằng dạng bậc thang để trồng Trong lưu vực cây lúa chủ
yếu được trồng 2 vụ / năm và việc canh tác lúa nước phần nhiều là các nông hộ thuộc dân tộc Tày, Nùng Đất để trồng lúa nước trong khu vực chủ yếu là đất khai hoang
Lịch thời vụ: Đất trồng lúa 2vụ/năm
Vụ đầu từ tháng 5 — tháng 9 (cấy)
Vụ 2 từ tháng 10 —- tháng 2 (thường là sạ)
Nguồn nước tưới chỉ được bơm ở vụ Đông - Xuân theo chu kỳ 3 ngày/lần (tùy theo thời tiết và tùy khu vực)
Lúa 2 vụ khoảng thời gian thu hoạch là tháng 9 và tháng 2 Sau khi thu
hoạch khoảng thời gian từ tháng 3 tháng 5 đất để trống, rơm rạ đốt tại ruộng tạo nguồn phân cho mùa sau