luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THANH THUỶ ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ðẤT ðAI VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai Mã số: 60 62 16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH Hµ Néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thủy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược nội dung này, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, giúp ñỡ rất tận tình của PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, sự giúp ñỡ, ñộng viên các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ðào tạo Sau ñại học. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành và những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường và Viện ðào tạo Sau ðại học. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kim Sơn; các Phòng thuộc huyện: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thống kê; UBND các xã vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn; ðồn Biên phòng 104; các ñồng nghiệp tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình, các sở, ban ngành có liên quan ở tỉnh Ninh Bình . ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và người thân thường xuyên tạo ñiều kiện, ñộng viên, giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn./. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thủy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 ðất bãi bồi ven biển 3 2.2 Quản lý, khai thác, phát triển và sử dụng ñất bãi bồi ven biển 4 2.3 ðất bãi bồi ven biển Kim Sơn 17 2.4 ðánh giá ñất ñai 34 3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Nội dung nghiên cứu 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất vùng bãi bồi 43 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 43 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 60 4.1.3 ðánh giá khái quát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng bãi bồi Kim Sơn 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.2 ðánh giá thực trạng ñất bãi bồi Kim Sơn 66 4.2.1 Thực trạng sử dụng ñất vùng bãi bồi 66 4.2.2 Tác ñộng của khai thác ñất vùng bãi bồi ñến phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường 69 4.3 ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi Kim Sơn 80 4.3.1 ðánh giá chất lượng ñất, nước vùng bãi bồi 80 4.3.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 84 4.3.3 Xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất của các loại hình sử dụng ñất 93 4.3.4 Phân hạng thích hợp ñất ñai 95 4.4 ðề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 99 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ 1 BM Bình Minh 2 KHCN Khoa học công nghệ 3 KT - XH Kinh tế - xã hội 4 MBTB Mặt bằng trung bình 5 UBND Uỷ ban nhân dân 6 TSMT Tổng số muối tan 7 TPCG Thành phần cơ giới 8 LUT Loại hình sử dụng ñất 9 LMU ðơn vị bản ñồ ñất ñai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tốc ñộ lấn biển vùng bãi bồi Kim Sơn 28 2.2 ðộ ñục bùn cát lơ lửng nước sông Hồng 30 2.3 Tổng lượng bùn cát lơ lửng trên sông Hồng, sông ðà 30 2.4 Tốc ñộ bồi tụ theo diện tích bãi bồi Kim Sơn 31 4.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu vùng bãi bồi Kim Sơn 46 4.2 Lượng mưa khu vực bãi bồi Kim Sơn 49 4.3 Dân số vùng bãi bồi Kim Sơn 60 4.4 Cơ cấu dân số vùng bãi bồi Kim Sơn 61 4.5 Biến ñộng ñất vùng bãi bồi Kim Sơn thời kỳ 2000-2010 68 4.6 Biến ñộng ñất trồng lúa thời kỳ 2000 - 2010 69 4.7 Biến ñộng ñất trồng cói thời kỳ 2000 - 2010 71 4.8 Biến ñộng ñất nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2000 - 2010 73 4.9 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất chính vùng bãi bồi 77 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất vùng bãi bồi 78 4.11 Các chỉ tiêu, phân cấp các chỉ tiêu xác ñịnh ñơn vị ñất ñai 85 4.12 Phân loại ñất bãi bồi Kim Sơn 86 4.13 Hàm lượng muối tan trong ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 86 4.14 Phân cấp ñộ phì vùng bãi bồi Kim Sơn 88 4.15 Thành phần cơ giới ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 89 4.16 Chế ñộ tưới tiêu vùng bãi bồi Kim Sơn 89 4.17 Thống kê ñặc ñiểm các ñơn vị bản ñồ ñất ñai 91 4.18 Yêu cầu sử dụng ñất của các LUT 94 4.19 Mức ñộ thích hợp ñất ñai hiện tại vùng bãi bồi 96 4.20 Kết quả phân hạng thích hợp ñất ñai tương lai 97 4.21 ðề xuất sử dụng ñất nông nghiệp vùng bãi bồi 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 2.1 Sơ ñồ hiện trạng ñê biển 25 2.2 Hàn khẩu ñê Bình Minh 3 26 2.3 Biểu ñồ tốc ñộ tiến ra biển trung bình theo thời gian 29 4.1 Sơ ñồ vị trí vùng bãi bồi Kim Sơn 43 4.2 Biểu ñồ cơ cấu ñất vùng bãi bồi Kim Sơn 54 4.3 Biểu ñồ cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp 67 4.4 Cói vụ mùa tại xã Kim Hải 71 4.5 Khu nuôi tôm tập trung tại xã Kim Trung 74 4.6 Rừng ngập mặn ngoài ñê Bình Minh 3 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 ndfhnnv 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn dài khoảng 18 km tính từ cửa sông ðáy ở phía ðông của huyện ñến cửa sông Càn ở phía Tây Nam. ðây là vùng bãi bồi có chiều rộng lớn nhất miền Bắc Việt Nam, lúc triều kiệt chiều rộng bãi bồi có nơi rộng 6 ÷ 7 km. Bãi bồi Kim Sơn là vùng ñất mở của huyện; do nằm trong vùng bờ biển ñược bồi tụ hàng năm với dòng sông ðáy có lượng phù sa lớn và có hòn Nẹ chắn ở phía ngoài làm cho mặt nước phía trong tương ñối yên tĩnh, vì vậy vùng bãi bồi Kim Sơn có mức bồi tụ nhanh, trung bình hàng năm bãi bồi Kim Sơn lấn ra biển 80 ÷ 100 m, ñộ cao trung bình là 6 ÷ 8 cm. Hàng năm có ít nhất khoảng 20 triệu tấn phù sa ñược mang ra biển qua cửa ðáy; ngoài ra có khoảng 5 triệu tấn phù sa từ sông Ninh Cơ ñổ ra góp phần vào việc hình thành bãi bồi Kim Sơn [16]. Bãi bồi có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn và tỉnh Ninh Bình. Từ những năm ñầu mới thành lập huyện (1829), diện tích tự nhiên của huyện mới có 5.263 ha, ñến năm 2010 do quá trình quai ñê, lấn biển mở rộng diện tích, huyện Kim Sơn ñã có diện tích 21.423,6 ha, gấp 4 lần diện tích khi mới thành lập. Cho ñến những năm gần ñây, bãi bồi sau khi quai ñê ngăn biển ñã ñược ñưa vào sử dụng ñể phát triển sản xuất nông nghiệp; thời gian ñầu khi ñất còn nhiễm mặn nông dân trồng cói, ñến khi ñộ mặn giảm và trồng ñược lúa, nông dân trồng lúa chịu mặn, khi ñất ngọt hoá và việc tưới tiêu ñược giải quyết, nông dân trồng giống lúa có năng suất cao, trong ñiều kiện thâm canh nhiều xã ñã ñạt ñược năng suất lúa trên 10 tấn/ha/ năm. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây, việc sản xuất trên ñất bãi bồi chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, quá trình sản xuất còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây mất ổn ñịnh, nhất là vấn ñề bảo vệ môi trường và khai thác sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 dụng hợp lý ñất bãi bồi; trong khi ñó việc nghiên cứu tổng thể về tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển hầu như chưa ñược ñề cập, ñánh giá khách quan một cách ñầy ñủ, chính xác và khoa học…ðể giúp cho các cơ quan chức năng của ñịa phương hoạch ñịnh các chính sách, xây dựng phương thức quản lý khai thác hợp lý, phát huy tiềm năng và thế mạnh của vùng bãi bồi ñể phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương; giúp cho người dân lựa chọn các giải pháp sử dụng ñất ñai ñược giao hiệu quả và bền vững… thì việc nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng tiềm năng vùng bãi bồi có vai trò hết sức quan trọng. ðược sự phân công của Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ðề tài: “ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá tiềm năng ñất ñai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn (bãi bồi Kim Sơn), tỉnh Ninh Bình - ðề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý ñất vùng bãi bồi 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tình hình kinh tế - xã hội vùng bãi bồi. - ðất vùng bãi bồi và tình hình sử dụng ñất tại vùng bãi bồi. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vùng bãi bồi tính từ ñê Bình Minh I trở ra biển thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. - ðánh giá tiềm năng ñất ñai vào mục ñích nông nghiệp