Luận văn
a bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- nguyễn thị kim uyên Đánh giá tiềm năng đất đai và định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: quản lý đất đai Mã số: 60.62.15 Ngời hớng dẫn khoa học: tS. nguyễn ích tân Hà Nội - 2005 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Uyên ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi trờng, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Luận văn đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn chu đáo, tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn ích Tân là ngời hớng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mỹ, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Địa chính, các phòng ban và nhân dân các x của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ngời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Uyên iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 3 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới 4 2.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 19 2.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai ở Việt Nam 28 3. Đối tợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 35 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu 35 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu 38 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội 38 4.2. Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp huyện Yên Mỹ 59 4.2.1. Các đơn vị đất đai của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 59 4.2.2. Các loại hình sử dụng đất của huyện Yên Mỹ 63 4.2.3. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 65 4.2.4. Xác định mức độ thích hợp đất đai và các loại hình sử dụng đất 76 4.2.5. Phân hạng thích hợp đất đai 86 iv 4.3. Định hớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 93 4.3.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 93 4.3.2. Tiềm năng sản xuất nông nghiệp 94 4.3.3. Định hớng sử dụng đất và phát triển nông nghiệp 96 4.3.4.Những giải pháp thực hiện 102 5. Kết luận và đề nghị 105 5.1. Kết luận 105 5.2. Đề nghị 106 v Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải ĐVT Đơn vị tính CAQ Cây ăn quả CTV Cộng tác viên DC Chi phí vật chất DT Diện tích FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization) GO Giá trị sản xuất H L NVA Thu nhập hỗn hợp trên lao động LĐ Lao động LMU Đơn vị đất đai (Land Mapping Unit) LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) NN Nông nghiệp NVA Thu nhập hỗn hợp STT Số thứ tự TB Trung bình TPCG Thành phần cơ giới VAC Vờn - Ao - Chuồng 2L - M 2 vụ lúa, một vụ màu 2M - L 2 vụ màu, một vụ lúa XHCN X hội chủ nghĩa vi Danh mục các bảng Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu khí hậu trung bình từ năm 1999 - 2004 của huyện Yên Mỹ 42 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - x hội của huyện Yên Mỹ qua các năm 48 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất ngành thủy sản 50 Bảng 4.4: Thống kê diện tích đất theo độ phì 60 Bảng 4.5: Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai 61 Bảng 4.7: Thống kê diện tích các đơn vị đất đai 62 Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng đất và hệ thống cây trồng 64 Bảng 4.9: Lịch gieo trồng thời vụ của các loại hình sử dụng đất 65 Bảng 4.10: Chi phí vật chất cho 1 ha trong sản xuất nông nghiệp 72 Bảng 4.11: Hiệu quả sử dụng đất của các loại cây trồng chính 73 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 74 Bảng 4.13: Hiện trạng phân bố các loại hình sử dụng đất trên các đơn vị đất đai 77 Bảng 4.14: Yêu cầu về sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất 78 Bảng 4.15: Tổng hợp mức độ thích hợp đất đai hiện tại của các LUT trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 82 Bảng 4.1.6: Tổng hợp diện tích thích hợp đất đai của các LUT 83 Bảng 4.1.7: Mức độ thích hợp hiện tại của các LUT đang sử dụng 84 Bảng 4.19: Tổng hợp mức độ thích hợp tơng lai của các LUT huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 88 Bảng 4.20: Đánh giá mức độ thích hợp đất đai hiện tại và tơng lai 89 Bảng 4.21: Tổng hợp diện tích thích hợp đất đai tơng lai 90 Bảng 4.22: Diện tích thích hợp đất đai tơng lai 90 Bảng 4.23: Dự kiến các loại hình sử dụng đất huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 97 Bảng 4.24: Chu chuyển đất đai theo các loại hình sử dụng đất trong tơng lai 99 vii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1: Các phơng pháp hai bớc và song song trong tiến trình đánh giá đất - FAO 1976 13 Sơ đồ 2.2: Các bớc đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất 15 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc của phân loại khả năng thích hợp đất đai 18 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu đất theo phát sinh của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 44 Biểu đồ 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 58 Biểu đồ 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2004 huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 58 Biểu đồ 4.4: So sánh thu nhập hỗn hợp/ công lao động của các cây trồng chính 75 Biểu đồ 4.5: Diện tích thích hợp đất đai tơng lai 85 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu diện tích thích hợp đất đai tơng lai 91 Biểu đồ 4.7: So sánh diện tích thích hợp đất đai hiện tại và tơng lai 92 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là t liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp, là nguồn tài nguyên không thể tái tạo đợc, là bộ phận đặc biệt hợp thành môi trờng sống và là vật mang của hệ sinh thái, đất đai chi phối đến sự phát triển hay hủy diệt các thành phần khác của môi trờng. Trong những thập kỷ gần đây do dân số tăng nhanh, nhất là ở các nớc đang phát triển đ thúc đẩy nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng, gây ra sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp. Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết của con ngời đ dẫn đến hậu quả phá hủy đất đai tự nhiên làm ảnh hởng đến điều kiện sinh thái môi trờng đặc biệt là điều kiện khí hậu trên toàn thế giới nh: nhiệt độ trái đất tăng, nắng nóng kéo dài làm cho nhiều diện tích rừng bị cháy, đất đai khô cằn . Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có hớng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều kiện tự nhiên đất đai và điều kiện kinh tế - x hội của từng khu vực cũng nh từng vùng cụ thể. Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, con ngời đ xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó đ làm giảm dần tính bền vững của chúng. Mặt khác nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, con ngời khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo các nhu cầu về thức ăn và vật dụng của x hội. Vì vậy sản xuất nông nghiệp là một hệ thống phức tạp trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế - x hội. Hiện nay, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững đ định hớng những 2 đề tài nghiên cứu cùng những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong sản xuất nông nghiệp của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu đợc trong quá trình phát triển một nền nông, lâm nghiệp bền vững (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998)[29]. Hiện nay nớc ta đ áp dụng những phơng pháp đánh giá đất của FAO coi đây là phơng tiện để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Trên toàn quốc đ đánh giá đất trên 9 vùng sinh thái khác nhau, xây dựng đợc 373 đơn vị đất đai trong đó miền bắc có 144 đơn vị đất đai. Các kết quả nghiên cứu này góp phần to lớn vào việc xây dựng chiến lợc về quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và các vùng sinh thái. Việc nghiên cứu tiềm năng đất đai, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất thích hợp là vấn đề có tính chất chiến lợc và cấp thiết của quốc gia và của từng địa phơng. Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng do đó địa hình của huyện mang đặc điểm của vùng là tơng đối bằng phẳng. Đa số chân đất của huyện nằm trên chân đất cao, vàn vì vậy khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện rất đa dạng. Yên Mỹ là huyện thuần nông nên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Yên Mỹ nằm ở phía bắc của tỉnh Hng Yên cạnh quốc lộ số 5, đây là quốc lộ nối liền hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng và quốc lộ 39 chạy xuyên qua huyện nối liền quốc lộ số 5 với thị x Hng Yên nên rất thuận tiện cho phát triển giao thông và vận chuyển hàng hóa. Hiện nay trên địa bàn huyện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, quá trình này đ gây áp lực mạnh tới việc sử dụng đất đai, chuyển đổi cơ cấu đất đai và cơ cấu lao động đặc biệt là việc chuyển diện tích đất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích khác đòi hỏi Yên Mỹ phải phát huy đợc thế mạnh về tiềm năng đất đai cũng nh lao động của mình. Đồng thời để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển chung của đất nớc, Yên Mỹ cần phải có những định . 4.2. Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp huyện Yên Mỹ 59 4.2.1. Các đơn vị đất đai của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 59 4.2.2. Các loại hình sử dụng đất của huyện. việc sử dụng đất nông nghiệp. - Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp, xác định đặc điểm của các loại hình sử dụng đất. - Định hớng sử dụng đất nông nghiệp