3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài
- Điều kiện tự nhiên, đất đai, các loại hình sử dụng đất của huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
- Các yếu tố kinh tế - x hội, môi tr−ờng có liên quan tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đ−ợc tiến hành trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên bao gồm các loại đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp. 3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nh−ỡng, hệ thống thủy văn…
- Đặc điểm kinh tế - x hội bao gồm: dân số, lao động, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp, tình hình phát triển các ngành nghề, tình hình đầu t− cơ sở vật chất, kỹ thuật, văn hóa phúc lợi…
3.2.2. Đánh giá tiềm năng đất đai
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
- Xác định các loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện và đánh giá hiệu quả sử dụng đất.
- Phân hạng mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất phổ biến cho từng đơn vị đất đai.
3.2.3. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên.
- Các quan điểm khai thác, sử dụng quỹ đất đai. - Định h−ớng sử dụng quỹ đất nông nghiệp. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội
- Thu thập số liệu, tài liệu về địa chất, địa hình, đất đai, phân loại đất và các loại hình sử dụng đất của huyện.
- Thu thập các số liệu về tình hình sử dụng đất.
3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra
- Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA); ph−ơng pháp điều tra có sự tham gia của ng−ời dân (PRA).
- Điều tra các loại hình sử dụng đất, loại hình luân canh.
3.3.3. Ph−ơng pháp chuyên gia
Lấy ý kiến tham khảo từ những nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan.
3.3.4. Ph−ơng pháp thống kê, xử lý số liệu
- Ph−ơng pháp thống kê đ−ợc ứng dụng để xử lý các số liệu điều tra, thu thập đ−ợc trong quá trình nghiên cứu.
- Sử dụng phần mềm Excel để xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá hiệu quả kinh tế.
3.3.5. Ph−ơng pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ
thông qua các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ đánh giá phân hạng thích hợp đất đai thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
Sử dụng kỹ thuật GIS (Geographic Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý) để chồng ghép các bản đồ đơn tính.
- Ph−ơng pháp biểu đồ, đồ thị đ−ợc ứng dụng để thể hiện một số kết quả nghiên cứu.
3.3.6. Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi áp dụng ph−ơng pháp phân hạng đất thích hợp của theo đề c−ơng đánh giá đất của FAO năm 1976 và đ−ợc phát triển vào năm 1983, 1984, 1985, 1991, 1994.
Trong đánh giá đất đai FAO đ đ−a ra khái niệm về loại hình sử dụng đất và đơn vị đất đai. Đánh giá đất đai có mối liên quan giữa các đơn vị đất đai với các loại hình sử dụng đất cụ thể. Các loại hình sử dụng đất đ−ợc coi nh− một đối t−ợng dùng trong đánh giá đất.
- Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là một cây trồng, một tổ hợp cây trồng hoặc một ph−ơng thức canh tác trên một vạt đất với những ph−ơng thức quản lý trong điều kiện kinh tế - x hội và kỹ thuật đ−ợc xác định (FAO, 1976)[43], (FAO, 1985)[44].
- Đơn vị đất đai: là một khoanh, vạt đất đ−ợc xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhất cho từng loại hình sử dụng đất có cùng một điều kiện quản lý đất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. Mỗi một đơn vị đất đai có chất l−ợng và đặc tính, tính chất riêng và nó thích hợp với một loại hình sử dụng đất nhất định (FAO, 1983)[45].