Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng đất đai và ddinhj hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mỹ tỉnh hưng yên (Trang 112 - 127)

III. Bình quân cho một ng−ời dân

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

5.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Yên Mỹ là huyện thuần nông của tỉnh H−ng Yên có tổng diện tích đất tự nhiên là 9.097,95 ha, trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 6.116,69 ha, chiếm 67,23% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Lực l−ợng lao động của Yên Mỹ khá dồi dào, tổng dân số năm 2004 là 127.101 ng−ời, số ng−ời trong độ tuổi lao động là 54.135 ng−ời, số lao động nông nghiệp là 51.775 ng−ời, chiếm 95,64% tổng số lao động của toàn huyện. Nông dân huyện Yên Mỹ có kinh nghiệm trong thâm canh nông nghiệp, có khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Các chính sách của tỉnh, huyện về các lĩnh vực kinh tế - x hội ngày càng trở nên đúng đắn do đó đ khuyến khích đ−ợc sự đầu t− từ các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc vào địa ph−ơng.

5.1.2. Tiềm năng đất đai

- Toàn huyện Yên Mỹ có 22 đơn vị đất đai với 592 khoanh đất trong đó đơn vị đất đai số 8 có diện tích lớn nhất là 1.435,57 ha (97 khoanh), đơn vị đất đai số 13 có diện tích nhỏ nhất là 37,90 ha (3 khoanh).

- Trên địa bàn huyện Yên Mỹ có 6 loại hình sử dụng đất chính đó là: 2 lúa - màu, 2 lúa, 2 màu - lúa, lúa - cá, chuyên màu, cây ăn quả. Hệ thống cây trồng phong phú, đa dạng, hiệu quả sử dụng đất của một số loại hình trồng rau màu đạt đ−ợc khá cao.

- Hiện tại mức độ thích hợp cao đối với các loại hình sử dụng đất còn thấp: mức thích hợp S1 có diện tích là 2.225,15 ha, chiếm 38,70% tổng diện

tích đất canh tác, mức thích hợp S2 có diện tích là 1.970,35 ha, chiếm 34,27% tổng diện tích đất canh tác, mức thích hợp S3 có diện tích là 1.554,14 ha, chiếm 27,03% tổng diện tích đất canh tác.

- Mức thích hợp t−ơng lai đ−ợc xác định khi khắc phục các hạn chế về t−ới, tiêu thì mức thích hợp S1 có diện tích là 3.123,82 ha, chiếm 54,33% tổng diện tích đất canh tác, mức thích hợp S2 có diện tích là 2.422,20 ha, chiếm 42,13% tổng diện tích đất canh tác, mức thích hợp S3 có diện tích là 203,62 ha, chiếm 3,54% tổng diện tích đất canh tác.

5.1.3. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp

- Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Yên Mỹ trong t−ơng lai mức thích hợp S1 có diện tích tăng lên so với năm 2004 là 898,67 ha, mức thích hợp S2 có diện tích tăng lên so với năm 2004 là 451,85 ha, mức thích hợp S3 có diện tích giảm so với năm 2004 là 1.350,52 ha.

- Do thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thể nâng hệ số sử dụng đất từ 2,51 lần lên 2,63 lần.

- Để khai thác tốt tiềm năng đất đai của huyện Yên Mỹ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất thì vấn đề quan trọng có tính quyết định là phải đầu t− xây dựng nâng cấp mạng l−ới thuỷ lợi.

5.2. Đề nghị

- Chuyển giao các công nghệ sản xuất nông nghiệp mới cho nông dân thông qua các hoạt động của công tác khuyến nông. Cần tăng c−ờng công tác tiếp thị để tạo thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh− giao thông, thuỷ lợi để chủ động trong việc vận chuyển và tiêu thụ nông sản cũng nh− chủ động t−ới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.

- Tăng c−ờng các hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho ng−ời nông dân đ−ợc vay vốn để đầu t− sản xuất nông nghiệp./.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đỗ ánh (1992), Quan hệ giữa đất và hệ thống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 63.

3. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân hạng thích hợp, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5 - 20.

4. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), “Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân hạng thích hợp”, Tạp chí Địa chính, (2/1995), tr. 24 - 26.

5. Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất phục vụ định h−ớng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 4 - 30.

6. Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), Đại c−ơng về nông nghiệp bền vững, ng−ời dịch Hoàng Văn Đức, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Trọng Cúc, Kathllen Gollogy, A. Terry Rambo (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Môi tr−ờng chính sách,

trung tâm Đông Tây, tr. 1 - 30.

8. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh (1992), Đất đồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Khang, Phạm D−ơng Ưng (1995), “Kết quả b−ớc đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 1 - 5.

10. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1/1994.

11. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học đất, (4/1994), tr. 32 - 41.

12. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (3/1993), tr. 45 - 49.

13. Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu quả sử dụng đất trên một số vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia về phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai - Bắc Thái, tr. 193 - 197.

14. Cao Liêm và CTV (1996), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

15. Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết quả nghiên cứu đất và phân bón tỉnh Hải H−ng”, Tạp chí Khoa học đất, (2/1992), tr. 67 - 70.

16. Nguyễn Văn Nhân (1993), Đánh giá đất đai để quy hoạch sử dụng đất, (Bài giảng lớp tập huấn về áp dụng ph−ơng pháp mới trong quy hoạch sử dụng đất), Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, tổ chức từ 12/2 - 27/3/1993 tại thành phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Văn Nhân (1995), “Đánh giá khả năng sử dụng đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 36 - 39.

18. Đoàn Công Quỳ (1997), “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng, tỉnh Hà Bắc”, Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 49 - 50.

19. Đoàn Công Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5 - 97. 20. Thái Phiên (1992), “Sử dụng và quản lý đất dốc đối với bảo vệ môi

tr−ờng”, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng, Hội Khoa học đất Việt Nam 4/1992.

21. Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13 - 16.

22. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở n−ớc ta theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 32.

23. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, D−ơng Văn Xanh (1996), Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996,

Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá các loại hình sử dụng đất chủ yếu

trong nông lâm nghiệp góp phần định h−ớng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi bắc bộ Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Văn Tân (1994), Đánh giá, phân hạng đất nâu đỏ và nâu vàng

phát triển trên đá mẹ bazan ở tỉnh Quảng Trị, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Phạm Chí Thành (1998), “Về ph−ơng pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ở miền bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học, (8/1998). 28. Vũ Cao Thái và các tác giả (1989), Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên

với cà phê, chè, dâu tằm, cao su, Đề tài 48C - 06 - 03, Ch−ơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên II.

29. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất dùng cho cao học các ngành Khoa học đất, Quản lý đất đai, Nông học, Kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5 - 96.

30. Đào Châu Thu, Nguyễn ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm năng đất đai và định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh H−ng Yên”, Tạp chí Khoa học đất,(số 20/2004), tr. 82 - 86.

31. Lê Duy Th−ớc (1992), “Tiến tới một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc n−ơng rẫy ở vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (2/1992), tr. 27 - 31.

32. Bùi Quang Toản (1986), H−ớng dẫn quy trình phân hạng đất lúa ở đồng bằng sông Hồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.

33. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả nghiên cứu phân hạng đánh giá đất nông nghiệp, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội, tr. 46 - 59.

34. Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất - Cơ sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội - 1992.

35. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

36. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi tr−ờng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết quả b−ớc đầu về đánh giá đất tỉnh

Kon Tum”, Hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 44.

38. Phạm D−ơng Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19 - 24.

39. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1993), Đánh giá đất vì sự nghiệp phát triển - FAO 1986, Tài liệu dịch và in ấn l−u hành nội bộ. 40. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1995), Hội thảo quốc gia về

đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền từ 9/1 - 10/1/1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Viện Nghiên cứu Địa chính (2000), Báo cáo tổng hợp cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Tổng cục

Địa chính, tr. 108.

Tiếng Anh

42. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United nation NewYork, P.11 - 43.

43. FAO (1976), A framework for land evaluation, Rome. 44. FAO (1985), Land evaluation for irrigated agriculture.

45. FAO (1983), Guidelines land evaluation for rainfed agriculture, Rome. 46. Smyth A.J and Dumanski J. (1993), FESLM An International Framework

for Evaluating Sustainable Land Management, World Soil Report 73, FAO - Rome.

47. Tadon H.L.S. (1993), “Soilfertility and fertilizer Use - an Overview of reseach for Increasing and Sustaining Crop Productivity”, CASAFA - ISSS - TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, NewDelhy, India.

Phụ lục

Phụ lục 1: Diện tích, năng suất, sản l−ợng cây hàng năm qua các năm Năm Cây trồng ĐVT 2001 2002 2003 2004 I. Cây l−ơng thực 1. Lúa a. Lúa xuân - Diện tích ha 4.845,60 4.863,00 4.779,00 4.725,70

- Năng suất tạ/ha 58,13 60,80 61,27 62,17

- Sản l−ợng tạ 281.674 295.670 292.809 293.796

b. Lúa mùa

- Diện tích ha 5.188,20 5.156,60 5.069,20 4.930,00

- Năng suất tạ/ha 60,58 62,65 64,28 65,12

- Sản l−ợng tạ 314.301 323.061 325.848 321.042

2. Ngô

- Diện tích ha 134,00 129,50 150,80 159,00

- Năng suất tạ/ha 34,90 35,00 36,00 38,00

- Sản l−ợng tạ 4.677 4.533 5.429 6.042

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng đất đai và ddinhj hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện yên mỹ tỉnh hưng yên (Trang 112 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)