Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông ở thành phố hồ chí minh xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm và mô hình hóa chất lượng không khí

194 652 4
Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông ở thành phố hồ chí minh xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm và mô hình hóa chất lượng không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - HỒ MINH DŨNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT Ơ NHIỄM VÀ MƠ HÌNH HĨA CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN HỒ MINH DŨNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT Ơ NHIỄM VÀ MƠ HÌNH HĨA CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Chun ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số: 62 85 15 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ALAIN CLAPPIER PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN HỒ MINH DŨNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT Ô NHIỄM VÀ MÔ HÌNH HĨA CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Chun ngành: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số: 62 85 15 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TSKH PHẠM NGỌC ĐĂNG TS NGUYỄN DUY BÌNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 -i- -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hồ Minh Dũng – NCS, cán nghiên cứu công tác Viện Môi Trường Tài Nguyên – ĐHQG Tp HCM, xin cam đoan sau: Luận án Tiến sĩ với đề tài “Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh: Xác định hệ số phát thải chất nhiễm mơ hình hóa chất lượng khơng khí” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học GS TS Alain Clappier PGS TS Đinh Xuân Thắng Các số liệu khảo sát, tổng hợp, tài liệu tham khảo kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan rằng, luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Nội dung luận án không trùng lắp với cơng trình khoa học khác thực trước Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật nhà nước ban hành Trân trọng, Tác giả NCS Hồ Minh Dũng Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - ii - LỜI CÁM ƠN Để thực hoàn thành luận án tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân đơn vị, tác giả xin gởi lời cám ơn đến: GS TS Alain Clappier (EPFL, Thụy Sỹ) & PGS TS Đinh Xuân Thắng (IER) hai hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ thời gian thực luận án TS Oliver Furher TS Luis Carlos Belalcazar EPFL, Thụy Sỹ - hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp mặt chuyên môn Ban Lãnh đạo Viện Môi Trường Tài Nguyên tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu Dự án ABC (Asia Brown Cloud) hỗ trợ kinh phí cho tác giả đợt thực tập EPFL việc thực thí nghiệm cho nghiên cứu Sở Giao thông Công chánh Tp HCM, Chi Cục Bảo Vệ Môi trường Tp HCM cho phép chúng tơi lắp đặt thiết bị tiến hành thí nghiệm trường Cuối cùng, cám ơn đến Thầy, Cô Viện Môi Trường Tài Nguyên bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên để tác giả hoàn thành luận án Tác giả NCS Hồ Minh Dũng Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - iii - TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Trong thập kỷ qua, nhiễm khơng khí từ hoạt động giao thông trở thành vấn đề môi trường lớn Việt Nam Tình trạng có xu hướng tập trung chủ yếu thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) - nơi có nhiều phương tiện giao thông hoạt động kết làm suy giảm chất lượng khơng khí Vì vậy, việc tính tốn tải lượng chất nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng nhằm xây dựng đồ ô nhiễm phục vụ cho việc mô q trình lan truyền chất nhiễm khơng khí Tp HCM cần thiết Tuy nhiên, hạn chế hầu hết nghiên cứu thực nước đến liệu hệ số phát thải chất ô nhiễm hoạt động giao thông sử dụng từ kết nghiên cứu nước bạn khu vực Ngồi ra, hoạt động giao thơng nguồn phát sinh nhiễm khơng khí Tp HCM Vì vậy, kết mơ chất lượng khơng khí nghiên cứu trước nhiều bị hạn chế độ xác Trong khuôn khổ luận án này, tác giả nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải chất ô nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng Tp HCM Đây liệu hệ số phát thải xác định điều kiện thực tế hoạt động giao thơng Tp HCM, kết mơ chất lượng khơng khí có độ xác cao Bên cạnh đó, số kịch nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí Tp HCM đề xuất Lần Việt Nam Tp HCM, việc đo đạc thực nghiệm trường thực nhằm tính tốn, xây dựng hệ số phát thải chất ô nhiễm không khí hoạt động giao thơng phương pháp sử dụng mơ hình tính ngược Q trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp chất đánh dấu phù hợp để xây dựng hệ số phát thải 15 hợp chất VOCs (C2 – C6), CO NOx hoạt động giao thơng Tp HCM Trong đó, ba hợp chất VOCs có hệ số phát thải trung bình cao n-hexane (59,7 ± 9,2 mg/km.xe), i-pentane (52,7 ± 7,4 mg/km.xe) 3- Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - iv - methylpentane (36,1 ± 3,6 mg/km.xe) Hệ số phát thải trung bình CO 23,37 ± 6,61 g/km.xe NOx 0,20 ± 0,03 g/km.xe Ngoài ra, hệ số phát thải chất ô nhiễm nhóm phương tiện giao thơng (xe gắn máy, xe tải trọng nhẹ & xe tải trọng nặng) tính tốn phương pháp hồi qui tuyến tính đa biến Kết nghiên cứu xây dựng liệu phát thải chất nhiễm khơng khí từ nguồn giao thông nguồn khác (công nghiệp sinh hoạt) Tp HCM Bên cạnh đó, mơ hình FVM TAPOM sử dụng để mơ điều kiện khí tượng chất lượng khơng khí Tp HCM So sánh kết mơ khí tượng chất lượng khơng khí khoảng thời gian lựa chọn so với đo đạc thực tế cho kết tốt Kết thống kê phát thải chất ô nhiễm từ nguồn giao thông cho thấy tải lượng phát thải chất ô nhiễm xe gắn máy chiếm lượng đáng kể so với tổng tải lượng phát thải chất ô nhiễm từ nguồn Kết mơ chất lượng khơng khí cho kết tốt sử dụng liệu thống kê phát thải tính tốn từ hệ số phát thải xây dựng Tp HCM Thêm vào đó, 03 kịch đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí nói chung, đặc biệt nhiễm khơng khí hoạt động giao thông Các kịch rằng, giảm số lượng phương tiện giao thông cá nhân – xe gắn máy 50% tăng lượng phương tiện giao thông công cộng – xe buýt 10 lần, bên cạnh thay loại xe buýt sử dụng (loại 55 – 85 chỗ) thành loại có kích thước nhỏ (loại 30 – 40 chỗ) để phù hợp với kích thước đường, chất lượng khơng khí có phần cải thiện đồng thời góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thơng vào cao điểm Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường -v- ABSTRACT During the last decades, the number of vehicles and the traffic activity has significantly increased in Vietnam so that the air pollution has become a major environmental problem for the country This situation tends to focus mainly in big cities like Ho Chi Minh City (HCMC) and lead to an increasing deterioration of the air quality Therefore, it is necessary to estimate emission of air pollutants from traffic activities to develop the air pollution map as well as for simulating the air pollutants distribution in the atmosphere in HCMC However, one of the major limitations of the air quality model in a city like HCMC is due to the uncertainty on the emissions of air pollutants, especially those emitted by road traffic because it is the main sources of air pollution in dense urban areas In this thesis, the author has studied and estimated the air pollutants emission factors from road traffic in HCMC These emission factors are determined in real conditions of road traffic using measurements done in the street of HCMC Besides, air quality has been simulated using models and some air pollution reduction scenarios have been proposed for HCMC For the first time in Vietnam as well as HCMC, measurements and experiments have been implemented to estimate air pollutants emission factors form road traffic by inverse modeling method The result of this study is the selection of a suitable method and tracer for estimating emission factors of 15 volatile organic compounds (VOCs) from C2-C6, CO and NOx from road traffic in HCMC Three VOCs compounds with high average emission factors are hexane (59.7 ± 9.2 mg/km.veh.), iso-pentane (52.7 ± 7.4 mg/km.veh.) and 3-methylpentane (36.1 ± 3.6 mg/km.veh.) and the average emission factor of CO and NOx are 23.37 ± 6.61 g/km.veh and 0.20 ± 0.03g/km.veh, respectively The emission factors of air pollutants for motorcycles, light-duty vehicles and heavy-duty vehicles are calculated by using the multi linear regression method Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - vi - The emission factors have been used to calculate an emission inventory for the traffic and then it has been supplemented to take into account all the other sources of pollutants (industry and domestic) in HCMC Besides, an air quality model (TAPOM) and a meteorological model (FVM) model have been used to simulate the air pollution in HCMC The simulations have been validated comparising model results with the measurement Emission inventory results from road traffic show that emission from motorcycles account for a significant amount of total emissions Simulation results of air quality give better results when using emission inventory with air pollutants road traffic emission factors were estimated in the real conditions of HCMC In addition, three scenarios have been proposed to reduce air pollution in general and especially air pollution generated by road traffic The scenarios show that, a reduction of 50% of the number of motorcycles (private vehicles) and a 10 times increase of the number of buses (public transport), besides replacing the big size buses (type of 55-85 seats) by smaller buses (type 30-40 seats) which suitable with the size of the roads, air quality will improve and reduce traffic jam in rush-hours Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 157 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa Học Cơng Nghệ (2005), TCVN 5937:2005, Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh, Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (2005), TCVN 5938:2005, Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2007), Báo cáo môi trường quốc gia 2007: Môi trường khơng khí thị Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Bùi Tá Long (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo chất lượng khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp Nơron, Đề tài NCKH – Sở KHCN Tp HCM 11 Bùi Tá Long (2008), Mơ hình hóa mơi trường, Nhà xuất ĐHQG Tp HCM 12 Bùi Văn Ga (2005), Xe gắn máy “sạch”, Tạp chí Giao thơng vận tải, & 2, tr 75-77 13 Bùi Văn Ga nnk (2000), Một số kết thực nghiệm xe máy sử dụng nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng LPG; Tạp chí Giao thơng vận tải, 5, tr 35-37 14 Bùi Văn Ga nnk (2004), Sử dụng nhiên liệu LPG xe gắn máy xe bus cỡ nhỏ, Hội nghị Khoa học Đăng kiểm Việt Nam 15 Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân (2008), “Xe gắn máy hybrid điện-gas”, Tạp chí Giao thơng vận tải, 1+2, tr 49-51 68 16 Bùi Văn Ga, Nguyễn Quân, Nguyễn Hương (2009), “Thiết kế xe gắn máy hybrid”, Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, 4(33), tr 20 – 27 17 Dương Hồng Sơn nnk (2003), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch mơi trường khơng khí vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 – 2010, Viện KTTV Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 158 - 18 Đinh Xn Thắng (2003), Ơ nhiễm khơng khí, Nhà xuất ĐHQG Tp HCM 19 Hoàng Dương Tùng nnk (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải phục vụ cơng tác kiểm kê phát thải khí từ phương tiện giao thông giới đường bộ, Đề tài NCKH – Bộ Tài Ngun Mơi Trường 20 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê 21 Lê Anh Tuấn nnk (2009), Xây dựng chu trình thử nghiệm khí thải tiêu hao nhiên liệu đặc trưng cho xe máy Hà Nội (HMDC driving cycle) liệu hệ số phát thải cho xe máy, Đề tài NCKH – Sở KHCN Tp Hà Nội 22 Lê Trung Tính (2010), Làm để xe bt thành phố Hồ Chí Minh phát triển bền vững?, Hội thảo “Phát triển đô thị bền vững”, Tp HCM 23 Lương Văn Việt nnk (2007), “Mô lan truyền ô nhiễm giao thông vận tải khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 570, tr 5-12 24 Lương Văn Việt nnk (2007), Thử nghiệm mơ hình lớp biên khí mơ hình quang hóa dự báo nhiễm giao thơng vận tải khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH – Viện khoa học KTTV&MT 25 Nguyễn Đinh Tuấn (2003), Xác định độ ổn định khí sử dụng mơ hình tính tốn phát thải ô nhiễm không khí từ nguồn cố định cho thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH – Sở KHCN Tp HCM 26 Nguyễn Đinh Tuấn (2005), Xây dựng đồ trạng tiếng ồn số trục đường thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH - Sở KHCN Tp HCM 27 Nguyễn Đinh Tuấn, Lê Hoàng Nghiêm (2010), Nghiên cứu quy luật diễn biến chất lượng khơng khí từ số liệu quan trắc trạm quan trắc khơng khí tự động xây dựng đồ phân bố ô nhiễm cho thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH – Sở KHCN Tp HCM Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 159 - 28 Nguyễn Kỳ Phùng (2005), Xây dựng tập liệu phục vụ yêu cầu dự báo chất lượng khí số trục giao thơng thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH – Sở KHCN Tp HCM 29 Phạm Ngọc Đăng (1997), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất KHKT 30 Phạm Xuân Mai (2009), Nghiên cứu hệ thống xe bus sử dụng nhiên liệu khí CNG thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH – ĐHQG Tp HCM 31 Phạm Xuân Mai (2010), Xe gắn máy thách thức quản lý giao thông đô thị bền vững, Hội thảo “Phát triển đô thị bền vững”, Tp HCM 32 Phân Viện Nhiệt Đới Môi Trường Quân Sự (2010), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường vùng đất liền – Miền Trung, năm 2009, Tp HCM 33 Sở Giao thông Vận tải Tp HCM (2010), Thách thức quản lý giao thông đô thị bền vững, Hội thảo “Phát triển đô thị bền vững”, Tp HCM 34 Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Tập 1: Ơ nhiễm khơng khí tính tốn khuếch tán chất nhiễm, Nhà xuất KHKT 35 Trương Anh Sơn nnk (2005), Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng hệ thống mơ hình dự báo chất lượng khơng khí cộng đồng đa quy mô CMAQ Việt Nam, Hội thảo khoa học lần thứ – Viện Khí tượng Thủy văn 36 Viện Khoa Học Kỹ Thuật Môi Trường (2009), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường trạm QT&PTMT vùng đất liền – Miền Bắc, năm 2008, Hà Nội 37 Viện Môi Trường Tài Nguyên (2001-2010), Báo cáo tổng kết quan trắc nhiễm khơng khí giao thông Tp HCM, năm 2000-2009, Tp HCM 38 Viện Môi Trường Tài Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc môi trường trạm QT&PTMT vùng đất liền – Miền Nam, năm 2009, Tp HCM 39 Vụ vận tải – Bộ Giao thông Vận tải (2010), Phát triển giao thông đô thị bền vững – thách thức giải pháp quản lý giao thông đô thị bền vững Việt Nam, Hội thảo “Phát triển đô thị bền vững”, Tp HCM Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 160 - Tiếng Anh 35 Augstina P D., Oanh N (2006), Photochemical smog pollution in Jakarta and management strategy development using CAMx-MM5 modeling system, BAQ conference,Yogyakarta, Indonesia 36 Baldasano J.M., Valera E., Jimenez P (2005), “Air quality data from large cities”, The Science of the Total Environment 307, pp.141-165 37 Barletta, B., Meinardi, S., Sherwood, R (2005), “Volatile organic compounds in 43 Chinese cities”, Atmospheric Environment 39(32), pp 5979-5990 38 Bjarne Sivertsen, Vo Thanh Dam (2006), Modelling air quality in Ho Chi Minh City, Vietnam, BAQ conference,Yogyakarta, Indonesia 39 Bjarne Sivertsen, Dam V.(2007), Emission inventory and Modelling in HCMC, International Conference on Air Quality Management in Southeast Asia 40 Bjarne Sivertsen, Vo Thanh Dam (2008), The relative importance of air pollution sources to the population exposure in HCMC, Vietnam, BAQ conference, Bangkok, Thailand 41 Brulfert G., Chemel C., Chaxel E (2005), “Modelling photochemistry in alpine valleys”, Atmospheric Chemistry and Physics 5, pp 2341-2355 42 Camilla Kazimi, et al (1997), “Evaluating the Environmental Impact of Alternative-Fuel Vehicles”, Journal of Environmental Economics and Management 33 (2), pp 163-185 43 Chan T.L., Ning Z (2005) “On-road remote sensing of diesel vehicle emissions measurement and emission factors estimation in Hong Kong” Atmospheric Environment 39, pp 6843-6856 44 Chaxel E., Chollet J P., et al (2005), Production of ozone in Chamonix Valley (France) International Journal of Environment and Pollution 24, pp 201-217 45 Chen K.S., Wang W.C., Chen H.M., C.F Lin , Hsu H.C., Kao J.H., Hu M.T (2003), “Motorcycle emissions and fuel consumption in urban and rural driving conditions”, The Science of the Total Environment 312, pp 113-122 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 161 - 46 Clappier A (1998), “A correction method for use in multidimensionnal time splitting advection algorithms: application to two and three dimensional transport”, Monthly Weather Review, 126, pp 232-242 47 Corsmeier U., et al (2005), “Comparison of measured and model-calculated real-world traffic emissions”, Atmospheric Environment (39), pp 5760-5775 48 David S.Bunch, et al (1993), “Demand for clean-fuel vehicles in California: A discrete-choice stated preference pilot project”, Transportation Research Part A: Policy and Practice 27 (3), pp 237-253 49 Denis, M.J.S., Cicero-Fernandez, P., Winer, A.M., Butler, J.W., Jesion, G (1994) “Effects of In-Use Driving Conditions and Vehicle/Engine Operating Parameters on ‘‘Off-Cycle’’ Events: Comparison with Federal Test Procedure Conditions”, Journal Air Waste & Management Association 44, pp 31-38 50 DOSTE (Department of Science, Technology and Environment of HCMC) (2001), Urban transport energy demand and emission analysis – Case study of HCM city N° (phase II), Hochiminh City 51 Elbir T., Kara M Bayram A., et al (2010), “Comparison of predicted and observed PM10 concentrations in several urban street canyons”, Air Quality Atmospheric Healthy, DOI 10.1007/s11869-010-0080-9 52 Elbir Tolga (2003), “Comparison of model predictions with the data of an urban air quality monitoring network in Izmir, Turkey”, Atmospheric Environment 37, pp 2149-2157 53 Gertler, A.W., Wittorff D.N., McLaren, R (1997), “Characterization on vehicle emissions in Vancouver BC during the 1993 lower fraser valley oxidants study”, Atmospheric Environment 31 (14), pp 2107-2112 54 Ghenu A., Rosant J.-M, Sini J.-F (2008), “Dispersion of pollutants and estimation of emissions in a street canyon in Rouen, France”, Environmental Modelling & Software 23, pp 314-321 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 162 - 55 Gramotnev G., Brown R.(2003), “Determination of average emission factors for vehicles on a busy road”, Atmospheric Environment 37, pp 465–474 56 Guo, H., Wang, T (2004), Source apportionment of ambient non-methane hydrocarbons in Hong Kong: application of a principal component analysis (PCA)/absolute principal component scores (APCS) receptor model, Environmental Pollution 129, pp 489–498 57 Handler M., Puls C., Zbiral J (2008), “Size and composition of particulate emissions from motor vehicles in the Kaisermuhlen-Tunnel, Vienna”, Atmospheric Environment 42, pp 2173-2186 58 Haurie A., Kübler J.J.E., Clappier A (2004), “A Metamodeling approach for integrated assessment of air quality policies”, Environmental Modeling & Assessment 9, pp.1-12 59 He L Y., Hu M., Zhang Y H (2008), “Fine Particle Emissions from On-Road Vehicles in the Zhujiang Tunnel, China”, Environmental Science & Technology 42, pp 4461-4466 60 Heeb N.V., Forss A.M , Bach C (2000), “A comparison of benzene, toluene and C2-benzenes mixing ratios in automotive exhaust and in the suburban atmosphere during the introduction of catalytic converter technology to the Swiss Car Fleet”, Atmospheric Environment 34, pp 3103-3116 61 Heeb N.V., Forss A.M., Saxer C J (2003), “Methane, benzene and alkyl benzene cold start emission data of gasoline-driven passenger cars representing the vehicle technology of the last two decades”, Atmospheric Environment 37, pp 5185-5195 62 Heeb N.V., (2002), “Pre- and post-catalyst-, fuel-, velocity- and accelerationdependent benzene emission data of gasoline-driven EURO-2 passenger cars and light duty vehicles”, Atmospheric Environment 36, pp 4745-4756 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 163 - 63 Hien P., Binh N., Truong Y., et al (2001) “Comparative receptor modelling study of TSP, PM2 and PM2-10 in Ho Chi Minh City”, Atmospheric Environment 35, pp 2669 – 2678 64 Ho K F., Lee S C., Ho W K et al (2009), “Vehicular emission of volatile organic compounds (VOCs) from a tunnel study in Hong Kong”, Atmospheric Chemistry and Physics 9, pp 7491–7504 65 Ho Q B., et al (2010), Air pollution forecast for Hochiminh City, Vietnam in 2015 and 2020, Air Qual Atmos Health, DOI10.1007/s11869-010-0087-2 66 Ho Q B (2010), Optimal Methodology to Generate Road Traffic Emissions for Air Quality Modeling: Application to Ho Chi Minh City, PhD Thesis No.4793, EPFL, Lausanne, Switzerland 67 Ho Q B., Clappier A., Zarate E (2006) “Air quality meso-scale modeling in Hochiminh City evaluation of some strategies’ efficiency to reduce pollution”, Science & Technology Development (5), pp 65-73 68 Hohl B (2003), Study of the Impact of the Atmospheric Vertical Stratification on the Ozone Distribution over Mexico City, Diploma Thesis, Swiss Federal Institute of Technology (EPFL), Lausanne, Switzerland 69 Hsu, Y.C., Tsai, J.H (2001), “Tunnel study of on-road vehicle emissions and the photochemical potential in Taiwan”, Chemosphere 42 (3), pp 227-234 70 Huang H., Akutsu Y (2000), “A two-dimensional air quality model in an urban street canyon: evaluation and sensitivity analysis”, Atmospheric Environment 34, pp 689-698 71 Hueglin C., Buchmann B., Weber R (2006), “Long-term observation of realworld road traffic emission factors on a motorway in Switzerland”, Atmospheric Environment 40, pp 3696-3709 72 Hung-Lung C., Ching-Shyung H., Shih-Yu C (2007), “Emission factors and characteristics of criteria pollutants and volatile organic compounds (VOCs) in a freeway tunnel study”, Science of the Total Environment 381, pp 200-211 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 164 - 73 Hwa M.Y., Hsieh C.C (2002), “Real-world vehicle emissions and VOCs profile in the Taipei tunnel located at Taiwan Taipei area”, Atmospheric Environment 36, pp 1993-2002 74 Ihab H Farag, et al (2006) Biodiesel: The Better Air Quality Alternative to Diesel, BAQ conference, Yogyakarta, Indonesia 75 Imhof D., Weingartner E (2005), Vertical distribution of aerosol particles and NOx close to a motorway, Atmospheric Environment 39, pp 5710-5721 76 Ir Henk Verbeek, et al (2006) Vehicle Exhaust Emission Comparison on four fuels, BAQ conference, Yogyakarta, Indonesia 77 Jinsart W., Sripraparkorn C., Siems S.T., Hurley P.J (2010), Application of The Air Pollution Model (TAPM) to the urban airshed of Bangkok, Thailand, International Journal of Environment and Pollution 42 (1-2), pp 68-84 78 John C., Friedrich R., Staehelin, J., (1999), “Comparison of emission factors for road traffic from a tunnel study (Gubrist tunnel, Swizerland) and from emission modeling”, Atmospheric Environment 33, pp 3367-3376 79 John H Seinfeld, etc (1998), Atmospheric chemistry and physics, From air pollution to climate change A Wiley-Interscience Publication, USA 80 John Unsworth et al (2006) Fuelling Sustainable Mobility, BAQ conference, Yogyakarta, Indonesia 81 Joseph S S., Francoise R R (2000), A user’s guide for the CALMET meteorological model (version 5), Earth Tech Inc 82 Junier M (2004), Gas phase chemistry mechanisms for air quality modelling: generation and application to case studies, PhD Thesis No.2936, EPFL, Lausanne, Switzerland 83 Junier M., Kirchner F., Clappier A., Bergh H (2005), “The chemical mechanism generation programme CHEMATA-Part 2: Comparison of four chemical mechanisms for mesoscale calculation of atmospheric pollution”, Atmospheric Environment 39, pp.1161-1171 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 165 - 84 Kawashima H., Minami (2006), “Volatile organic compound emission factors from roadside measurements”, Atmospheric Environment 40, pp 2301-2312 85 Ken Gwilliam et al (2004) Reducing air pollution from Urban transport World Bank 86 Kenneth Wark, et al (1981), Air Pollution, Its Origin and Control Second Edition Harper Collins Publishers, NewYork, USA 87 Ketzel M., Wahlin P., Berkowicz R (2003), “Particle and trace gas emission factors under urban driving conditions in Copenhagen based on street and roof-level observations”, Atmospheric Environment 37, pp 2735-2749 88 Kirchstetter, T.W., Singer, B.C., Harley, R.A., Kendall, G.R., Chan, W (1996) “Impact of Oxygenated Gasoline Use on California Light-Duty Vehicle Emission”, Environmental Science & Technology 30, pp 661-670 89 Kluas Burger et al (2008) Reducing vehicle emissions Time for action!, BAQ conference, Bangkok, ThaiLand 90 Kohler M., Corsmeir U., Vogt U., Vogel B (2005), “Estimation of gaseous real-world traffic emissions downstream a motorway”, Atmospheric Environment 39, pp 5665-5684 91 Kristensson A., Johnsson C., Westerholm R., Swietlicki E (2004), “Realworld traffic emission factors of gases and particles measured in a road tunnel in Stockholm, Sweden”, Atmospheric Environment 38, pp 657-673 92 Kuebler J (2001), Integrated assesment of photochemical air pollution control strategies: method development and application to the swiss plateau, PhD Thesis No.2412, EPFL, Lausanne, Switzerland 93 Leong S T, Muttamara S (2001), “Evaluation of air pollution burden from contribution of motorcycle emission in Bangkok”, Water, Air and Soil Pollution 131, pp 41-60 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 166 - 94 Lin M., Oki T., Holloway T., Streets D.G., Bengtsson M (2008), “Long-range transport of acidifying substances in East Asia-Part I: Model evaluation and sensitivity studies” Atmospheric Environment 42, pp 5939-5955 95 Luis Carlos B C (2009), Alternative Techniques to Assess Road Traffic Emissions, PhD Thesis No.4504, EPFL, Lausanne, Switzerland 96 Martilli A (2001), Development of an urban turbulence parameterisation for mesoscale atmospheric models, PhD Thesis No 2445, EPFL, Lausanne, Switzerland 97 Martilli A., Clappier A (2002), An urban surface exchange parameterisation for mesoscale models Boundary-Layer Meteorology 104, pp 261–304 98 Martilli A., Roulet Y., Junier M., Kirchner F., Rotach M W (2003), “On the impact of urban surface exchange parameterisations on air quality simulations: the Athens case”, Atmospheric Environment 37, pp 4217-4231 99 McLaren R., Singleton D L (1996), “Analysis of motor vehicle sources and their contribution to ambient hydrocarbon distributions at urban sites in Toronto during the Southern Ontario oxidants study”, Atmospheric Environment 30, pp 2219-2232 100 Miller S.L., Anderson M.J., Daly E.P (2002), “Source apportionment of exposures to volatile organic compounds I Evaluation of receptor models using simulated exposure data”, Atmospheric Environment 36, pp 3629-3641 101 Morawska L., Jamriska M., Thomas S., Ferreira L (2005), “Quantification of particle number emission factors for motor vehicles from on-road measurements”, Environmental Science and Technology 39, pp 9130-9139 102 Muller C (2007), Improvement of an urban turbulence parametrization for meteorological operational forecast and air quality modeling, PhD Thesis No.3766, EPFL, Lausanne, Switzerland Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 167 - 103 Na K., Moon K C and Kim Y P (2002), “Determination of non-methane hydrocarbon emission factors from vehicles in a Tunnel in Seoul in May 2000”, Korean J Chem Eng 19(3), pp 434-438 104 Neol de Nevers, et al (2000), Air Pollution Control Engineering Second Edition, McGraw-Hill., Singapore 105 Nghiem L.H., Oanh N.T.K (2008) Evaluation of the Mesoscale Meteorological Model (MM5) - Community Multi-Scale Air Quality Model (CMAQ) Performance in Hindcast and Forecast of Ground-Level Ozone, Journal of the Air & Waste Management Association 58, pp 341-1350 106 Olcese Luis E., Gustavo G Palancar (2001) ”An inexpensive method to estimate CO and NOx emissions from mobile sources”, Atmospheric Environment 35, pp 6213-6218 107 Palmgren F., Berkowicz R., Ziv A., Hertel O (1999), “Actual car fleet emissions estimated from urban air quality measurements and street pollution models”, The Science of the Total Environment 235, pp 101-109 108 Paolo Zannetti, et al (1990), Air Pollution Modelling, Theories, Computational Methods and Available Software Computational Mechanics Publications, Southampton Boston, NewYork, USA 109 Pham Xuan Mai, Nguyen Le Duy Khai and Phan Minh Duc (2009), A study on CNG buses used in Ho Chi Minh City Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 11, Trường ĐHBK Tp HCM 110 Pierson W.R., Gertler A.W., Robinson N.F (1996), “Real-world automotive emissions - summary of studies in the Fort McHenry and Tuscarora mountain tunnels”, Atmospheric Environment 30 (12), pp 2233-2256 111 Roulet, Y.A (2004), Validation and Application of an urban turbulence parameterisation scheme for mesoscale atmospheric models, PhD Thesis No.3032, EPFL, Lausanne, Switzerland Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 168 - 112 Russell A., Dennis R (2000), NARSTO critical review of photochemical models and modeling Atmospheric Environment 34, pp 2283 – 2324 113 Schenker U (2003), Influence of Meteorological Parameters on Air Quality Simulations in Mexico City, Diploma Thesis, EPFL, Lausanne-Switzerland 114 Sripraparkorn C., Jinsart W and Hooper M (2003), Application of the CALINE4 air quality model and the TSI DustTrak for the prediction and measurement of roadside particulate matter and carbon monoxide levels in Bangkok, 2nd Regional Conference on Energy Technology Towards a Clean Environment, Phuket, Thailand 115 Staehelin J., Keller C., Stahel W., Schlapfer K (1997), “Modelling emission factors of road traffic from a tunnel study”, Environmetrics 8, pp 219-239 116 Staehelin J., Keller C., Stahel W., Schlapfer K and Wunderli S (1998), “Emission factors from road traffic from a tunnel study (Gubrist tunnel, Switzerland) Part III: results of organic compounds, SO2 and speciation of organic exhaust emission”, Atmospheric Environment 32 (6), pp 999-1009 117 Staehelin J., Schlapfer K., Burgin T (1995), “Emission factors from road traffic from a tunnel study (Gubrist tunnel, Switzerland) Part I: concept and first results”, Science of the Total Environment 169, pp.141-147 118 Stockwell W R., Kircchner F., Kuhn M (1997) A new mechanism for regional atmospheric chemistry modelling Journal of Geophysical Research 102 (D22), pp 25847-25879 119 Syntech., (2006), Manual for the Syntech Spectras GC955 series 400, 600, 800, single and double 120 Thurston G.D., Spengler J.D (1985), “A quantitative assessment of source contributions to inhalable particulate matter pollution in metropolitan Boston”, Atmospheric Environment 19 (1), pp 9-25 121 Tobias Denys, et al (2006) Biofuel policies & world-wide examples, BAQ conference, Yogyakarta, Indonesia Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 169 - 122 Touaty M., Bonsang B (2000), “Hydrocarbon emissions in a highway tunnel in the Paris area”, Atmospheric Environment 34, pp 985-996 123 Tsai J H., Chiang H L., Hsu Y C., Peng B J., Rong-Fang Hung R F (2005), “Development of a local real world driving cycle for motorcycles for emission factor measurements”, Atmospheric Environment 39, pp 6631-6641 124 Tsai J H., Chiang H L., Hsu Y C., Weng H C (2003), “The speciation of volatile organic compounds (VOCs) from motorcycle engine exhaust at different driving modes”, Atmospheric Environment 37, pp 2485-2496 125 Tsai J H., Hsu Y C (2000), “Air pollution emission factors from new and inuse motorcycles”, Atmospheric Environment 34, pp 4747-4754 126 Tsai J.H., Hsu Y.C.,Chen H.W., Lin W.Y (1998), Motor vehicle emission factors of NMHC, CO, NOx and VOCs Pattern in photochemical reactions inside the tunnel, The Air and Waste Management Association’s 91st Annual Meeting & Exhibition, paper 98-MA4A.02, SanDiego,CA 127 Viet Nam Register (2002) Integrated Action Plan to Reduce Vehicle Emissions in Viet Nam, Asian Develoment Bank, Manila 128 Walker S.E., Slordal L.H., et al (1999), “Air polluton exposure monitoring and estimation, Part II Model evaluation and population exposure”, Journal Environment Monitoring 1, pp 321-326 129 Wang F., Ketzel M (2010), “Particle number, particle mass and NOx emission factors at a highway and an urban street in Copenhagen”, Atmospheric Chemistry and Physics 10, pp 2745-2764 130 Warapetcharayut P and Paw-armart I (2002), Emission Factor Development in Thailand, Automotive Air Pollution Section, Air Quality and Noise Management Bureau, Pollution Control Department, Bangkok, Thailand 131 Willcott C.J (1982), “Some comments on the evaluation of model performance”, Bulletin American Meteorological Society, pp 1039-1313 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 170 - 132 Willcott C.J., Ackleson S.G., et al (1985), “Statistics for the evaluation and comparison of models”, Journal of geophysical research 90, pp 8995-9005 133 Wing-Tat Hung, et al (2006) Taxation on vehicle fuels: its impacts on switching to cleaner fuels, Energy Policy 34 (16), pp 2566-2571 134 Zahari Zlatev (1995), Computer Treatment of Large Air Pollution Models National Environmental Research Institute, Kluwer Academic Publishers, Roskilde, Denmark 135 Zarate E (2007), Understanding the Origins and Fate of air Pollution in Bogota, Colombia, PhD Thesis No.3768, EPFL, Lausanne, Switzerland 136 Zarate E., Belalcazar L C., Clappier A., Manzi V (2007), “Air quality modelling over Bogota, Colombia: Combined techniques to estimate and evaluate emission inventories”, Atmospheric Environment 41, pp 6302-6318 137 Zhang Q., Streets D.G et al (2009), “Asian emissions in 2006 for NASA INTEX-B mission”, Atmospheric Chemistry and Physics 9, pp 5131-5153 138 Zia Wardud et al (2008), CNG conversion of motor vehicles: Co-benefits in Dhaka, BAQ conference, Bangkok, Thailand Website: 139 http://eros.usgs.gov/#/Find_Data/Products_and_Data_Available/gtopo30/ 140 http://www.esrl.noaa.gov/raobs/ (prepared by Mark Govett) 141 http://www.esrl.noaa.gov/psd/data/gridded/data.ncep.reanalysis.pressure.html 142 http://www.cmaq-model.org/ (developed by the CMAS Center) 143 http://www.eea.europa.eu/themes/air 144 http://www.eere.energy.gov (developed by The Office of Energy Efficiency and Renewable Energy) 145 http://www.epa.gov/oar/data/ 146 http://www.lmd.polytechnique.fr/chimere/chimere.php 147 http://www.mmm.ucar.edu/mm5/overview.html 148 http://www-tem.jrc.it/glc2000 Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường - 171 - PHỤ LỤC Kết phân tích thành phần LPG phục vụ cho nghiên cứu Bảng tổng hợp mơ hình mơ chất lượng khơng khí Thơng số kỹ thuật thiết bị đo đạc, phân tích Hệ phương trình mơ hình FVM TAPOM Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan