1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hình thái đô thị thành phố hồ chí minh bằng kỹ thuật viễn thám và gis đề tài nckh cấp đhqg bộ

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - TP.HCM ĐỀ TÀI NCKH CẤP ĐHQG – BỘ TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẰNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ GIS Chủ nhiệm đề tài: Ths.GVC Lê Thanh Hòa Thành viên tham gia: Ths Nguyễn Thị Phượng Châu Ths Lê Chí Lâm THAÙNG 10/2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GIS : Geographic Information System _hệ thống thông tin địa lý RS : Remote Sensing_ Viễn Thám UBND : Ủy Ban Nhân Dân TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh KTXH : Kinh Tế Xã Hội HTSDĐ : Hiện trạng sử dụng đất DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: điều liện khí hậu TP.HCM 25 Bảng 3.2: Các mạng lưới sông 26 Bảng 3.2: Các mạng kênh rạch .27 Bảng 3.2: Dân số TP.HCM phân theo quận huyện 2007 37 Bảng 4.1: Lịch khảo sát thực địa 43 Bảng 4.2: Mẫu phân loại HTSDĐ 47 Bảng 4.3: Mẫu phân loại hình thái nhà 50 Bảng 4.4: So sánh kết thống kê giải đóan .55 Bảng 4.5: Phân lọai lọai hình nhà khu vực TP.HCM .59 Bảng 4.6: Diện tích lọai hình nhà khu vực TP.HCM .60 Bảng 4.7: Dữ liệu dân số 72 Bảng 4.8: Dữ liệu thu nhập bình quân .72 Bảng 4.9: Dữ liệu trạng 73 Bảng 4.10: Dữ liệu lọai hình nhà .73 Bảng 4.11: Số tầng trung bình lọai hình nhà 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vùng Đơ Thị tăng trưởng 18 Hình 3.1: đồ hành chánh Tp.HCM 23 Hình 4.1:Sơ đồ thu thập mẫu ảnh Ikonos 44 Hình 4.2: Sơ đồ thu thập mẫu ảnh Spot 2005 45 Hình 4.3: Sơ đồ thu thập mẫu ảnh Spot 46 Hình 4.4: Sơ đồ giải đóan 53 Hình 4.5: Bản đồ HTSDĐ năm 2008 58 Hình 4.6: Sơ đồ phân lọai lọai hình nhà dung để giải đóan 61 Hình 4.7: Sơ Sơ đồ giải đóan ảnh Ikonos nhận diện đối tượng nhà 62 Hình 4.8: Kết giải đóan phân lọai hình thái nhà khu vực Tp.HCM 63 Hình 4.9: Bản đồ hình thái nhà khu vực Tp.HCMnăm 2008 67 Hình 4.10: Phân tích đánh giá hình thái thị 68 Hình 4.11: Bản đồ mật độ dân số 69 Hình 4.12: Bản đồ thu nhập bình qn đầu người theo nhóm 70 Hình 4.13: Bản đồ phân bố hộ gia đình Tp.HCM năm 2008 71 Hình 4.14: Bán kính thị hữu vùng thị phát triển 78 Hình 4.15: Tính thống kê vùng thị phát triển 79 Hình 4.16: Vùng thị phát triển Tp.HCM 80 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các lọai hình thái nhà khu vực Tp.HCM Phụ lục 2: Biểu thống kê Phụ lục 3: tọai độ vị trí lấy mẫu đại diện MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu II Mục tiêu nghiên cứu III Nội dung nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu thực Chương 2: Cơ sở khoa học – lý luận đề tài I Tổng quan nghiên cứu I.1 Cách tiếp cận hình thành khu dân cư I.2 Lịch sử nghiên cứu hình thái thị I.3 Nghiên cứu không gian đô thị qua liệu ảnh vệ tinh 12 I.4 Thông tin lớp chuyên đề 14 II Hình thái thị 15 II.1 Khái niệm 15 II.2 Phân tích hình thái điểm nhấn thị 16 II.3 Các phép đo hình thái đô thị 17 III Phân loại hình thái nhà 20 Chương III Điều kiện tự nhiên – đặc điểm trạng kinh tế xã hội 23 I Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Hồ Chí Minh 23 II Đặc điểm kinh tế 28 III Quản lý phát triển đô thị 31 IV Dân số - phát triển xã hội 36 V Hiện trạng sử dụng đất 39 VI Quản lý hành nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh 40 Chương IV: Kết thảo luận 43 I Kết khảo sát thu thập mẫu 43 II Xây dựng khóa giải đoán ảnh 47 III Giải đoán thành lập liệu trạng sử dụng đất, loại hình nhà 52 IV Kết phân tích đánh giá hình thái thị Tp Hồ Chí Minh 68 Chương V: Kết luận 81 Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU Sau Việt Nam tiến hành cơng đổi đến nay, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, đặc biệt 10 năm trở lại chứng kiến q trình thị hóa với tốc độ cao chưa có thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Lượng dân cư đô thị chiếm tới 28% tổng dân cư toàn quốc năm có khoảng triệu dân tiếp tục trở thành dân cư thị Đơ thị hóa làm thay đổi diện mạo thị Việt Nam, góp phần nâng cao mức sống số phận dân cư, nhiên bên cạnh mặt tích cực phát sinh nhiều vấn đề phức tạp cần sớm giải như: vấn đề di dân nông thơn thành thị; tình trạng thất học, thất nghiệp phân hoá giàu nghèo; vấn đề nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị; vấn đề hệ thống sở hạ tầng tải ô nhiễm môi trường Từ năm 1990 thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc nước có khoảng 500 thị lớn nhỏ (tỷ lệ thị hố vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 số lên 649 năm 2003 656 thị Tính đến năm 2007, nước có 729 thị bao gồm thị đặc biệt: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội; thị loại 1: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 635 đô thị loại 5(1) (đạt tỷ lệ thị hố xấp xỉ 27%) Tỷ lệ dân số đô thị 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 tỷ lệ đạt 56-60%, đến năm 2020 80% Bộ Xây dựng dự báo tỷ lệ thị hóa Việt Nam vào năm 2020 đạt khoảng 40%, tương đương với số dân cư sinh sống đô thị chiếm 45 triệu dân Mục tiêu đề cho diện tích bình qn đầu người 2 100m /người Nếu đạt tỉ lệ 100m /người, Việt Nam cần có khoảng 450.000 đất thị nay, diện tích đất thị đạt quy mơ 105.000 Với tốc độ phát triển đô thị dân số đô thị vậy, Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh từ q trình thị hóa Theo đánh giá từ dự thảo Sở Xây dựng Tp HCM, thời gian qua TP.HCM có nhiều khu thị hình thành Việc phát triển khơng gian thị có tính đến việc kết nối với thị lân cận, phát triển vùng, diện mạo đo thị thay đổi nhiều theo quy hoạch Tuy nhiên việc quy hoạch mang tính “đề xuất” việc diễn giải từ quy hoạch quy định quy hoạch thực tiễn tùy hứng dẫn đến kết khác (1) Báo cáo Hội nghị “Giải vấn đề phát triển thị”, Tiến sĩ Phạm Sĩ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam Ths Lê Thanh Hịa, Ths Nguyễn Thị Phượng Châu, Ths, Lê Chí Lâm – Khoa Địa lý; ĐHKHXH&NV-TPHCM Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương Số liệu khảo sát Sở Xây Dựng cho biết đến tháng 4-2009, bình qn diện tích nhà đầu người TP 12,4m /người dự kiến đến năm 2010 14m /người Hiện nhà chủ yếu nhà bán kiên cố, cấp 3, chiếm khoảng 65% tổng số nhà, số lại nhà cấp 1, nhà lụp xụp ven kênh rạch Dự kiến đến năm 2010 TPHCM có khoảng 1,7 triệu nhà Tuy nhiên, theo nhận định chung cấu trúc khơng gian, hình thái thị chưa hợp lý, diện tích đất dành cho cơng trình cơng cộng chưa nhiều Vẫn cịn tồn tình trạng xây dựng tự phát, phát triển theo kiểu “vết dầu loang” khu đất nông nghiệp dọc tuyến giao thơng Điều khiến việc định hướng phát triển theo qui hoạch chưa đạt yêu cầu Việc phát triển nhà vừa qua gặp phải số hạn chế phân tán, rải rác, chủ yếu khu vực phía đơng (quận 2, 9, Thủ Đức), phía nam (quận 7, huyện Nhà Bè), phía tây (quận Tân Phú, Bình Tân, huyện Bình Chánh) khu nội thành cũ quận 6, Bình Thạnh Trong tổng số 130 dự án phát triển nhà địa bàn TP Sở Xây dựng phê duyệt vừa qua có đến 63 dự án khu nội thành hữu, tương đương số lượng dự án khu vực đô thị Vấn đề cần quan tâm phát triển theo hướng cho phù hợp với điều kiện TP Trên giới có hai xu hướng: TP phát triển tự phát, khu trung tâm từ từ phình khu vực khác, hay gọi bệnh “đầu to” quy hoạch Cách phát triển có lợi mặt kinh tế chi phí đầu tư khơng lớn, hạ tầng khai thác tối đa, việc lại dễ dàng mang lại nhiều hệ quả: hạ tầng tải, phát sinh nhiều khu ổ chuột Chưa kể quản lý không tốt phát sinh nhiều tệ nạn xã hội , thứ hai phát triển theo hướng đa tâm, có nhiều thị vệ tinh Đây mơ hình đại nhiều TP áp dụng mơi trường tốt, chất lượng sống cao, ngược lại chi phí đầu tư tốn Nhiều năm qua TP có xu hướng phát triển theo hướng tự phát gần TP tìm cách “kìm” lại, phát triển vừa phải khu vực nội thành tìm cách giãn vùng phụ cận Bước đầu có số hiệu mà điển hình khu thị Phú Mỹ Hưng, khu thị Nam Sài Gịn, quận 2, Bình Tân Nhưng với triệu dân sức ép lớn TP nhà ở, hạ tầng giao thông TP.HCM số trung tâm lớn Hà Nội, Đà Nẵng khơng khỏi kịch nước phát triển khác dân số nông thôn đổ thành thị TP.HCM chiếm đến 1/4 dân số nước, lên đến vài chục triệu dân Chính lý nêu trên, việc ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám GIS phương pháp xử lý liệu xác định hình dạng thị theo khơng gian thời gian yêu cầu cấp thiết nhằm đánh giá ảnh hưởng phát triển dân số, Ths Lê Thanh Hịa, Ths Nguyễn Thị Phượng Châu, Ths, Lê Chí Lâm – Khoa Địa lý; ĐHKHXH&NV-TPHCM Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương kinh tế xã hội, đô thị TPHCM đến phát triển đô thị bền vững nhu cần thiết Hầu hết phương pháp truyền thống để giám sát đánh giá hình dạng thị dựa vào việc thu thập liệu đồ số liệu thống kê Để phát giám sát thay hình dạng đô thị, phương pháp truyền thống sử dụng phương pháp chồng ghép khoanh vẽ đồ trạng với độ xác khơng cao, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người, khả theo dõi tức thời phương pháp bị hạn chế Tuy nhiên hạn chế chủ yếu phương pháp vấn đề cách thức thu thập liệu, tích hợp thơng tin đánh giá xác khơng thể cung cấp thơng tin thay đổi hình thái thị cách chi tiết khu vực lớn Kỹ thuật Viễn Thám GIS ứng dụng đánh giá hình thái thị xem công cụ đầy triển vọng cho việc : - Xác định vùng trung tâm thị có tiềm phát triển thành vùng đô thị bền vững - Xác định vùng ngoại ô quĩ đất trống phát triển chức bổ xung cho khu vực trung tâm, nơi mà thiếu yếu tố mà khu trung tâm phát triển thiếu quĩ đất Để làm việc này, thông qua kỹ thuật viễn thám xử lý ảnh vệ tinh độ phân giải cao giải đoán tách thông tin khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu chức cư trú, khu chức nhà ở, khu chung cư kết hợp liệu dân số từ GIS mà Longley al trả lới câu hỏi quan hệ sử dụng đất đô thị mật độ, độ lớn đô thị… từ xác định hình thái thị Kỹ thuật Viễn Thám GIS kỹ thuật mà đánh giá hình dạng thị khu vực diện tích lớn cách nhanh chóng, chi phí, hiệu Do đó, nhóm nghiên cứu thấy cần thiết nghiên cứu vấn đề : Ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám GIS đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu cấp thiết thực tiễn; góp phần phát triển thị bền vững thành phố nói riêng nước nói chung đồng thời phát triển tiềm nghiên cứu khoa học đơn vị Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu khả ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám GIS giải tốn phát triển thị bền vững thống qua đánh giá hình thái thị Các mục tiêu cụ thể sau: Ths Lê Thanh Hòa, Ths Nguyễn Thị Phượng Châu, Ths, Lê Chí Lâm – Khoa Địa lý; ĐHKHXH&NV-TPHCM Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương - Khảo sát thu thập tư liệu, đánh giá phương pháp nghiên cứu truyền thống thực nghiên cứu hình thái thị - Xây dựng qui trình xử lý kỹ thuật xử lý ảnh cho việc phát đối tượng nghiên cứu - Thiết lập khóa giải đốn - Tích hợp thơng tin giải đoán yếu tố kinh tế xã hội đánh giá hình thái thị bao gồm phạm vi đô thị, vùng đô thị hữu, ranh giới thị, phạm vi bán kính thị - Phổ biến chuyển giao kết nghiên cứu ứng dụng cho quan nhằm nâng cao lực quản lý đô thị III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: III.1 Thu thập liệu có Ảnh vệ tinh Landsat, Spot, Ikonos, khu vực nghiên cứu Bản đồ số đồ trạng sử dụng đất có địa bàn TPHCM Các liệu thống kê kinh tế xã hội Các số liệu tư liệu liên quan đến đô thị thành phố III.2 Cơ sở lý thuyết qui trình cơng nghệ Đánh giá khả ứng dụng kỹ thuật Viễn Thám Gis đánh giá hình thái thị Xây dựng qui trình xử lý ảnh viễn thám, xây dựng khóa giải đốn Thiết lập tốn phân tích tương quan yếu tố kinh tế xã hội và đối tượng thị giải đốn từ ảnh viễn thám Đánh giá hình thái thị thơng qua tốn phân tích tương quan III.3 Xử lý ảnh xây dựng khóa giải đốn Nắn chuyển hình học ảnh hệ tọa độ khu vực nghiên cứu Xử lý biến đổi ảnh quang học (Landsat, Spot, Ikonos, Quickbird) nhận diện đội tượng nghiên cứu Xây dựng khóa giải đốn ảnh vùng thị, khu thị hóa, khu dân cư hữu, khu nhà cao tầng nhà khối, khu chung cư Thành lập lớp liệu không gian sở khóa giải đốn Ths Lê Thanh Hịa, Ths Nguyễn Thị Phượng Châu, Ths, Lê Chí Lâm – Khoa Địa lý; ĐHKHXH&NV-TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Aronoff, S 1989 Geographic Information Systems: A Management Perspective WLD Publications, Ottawa, Canada Ali Forghani July 1994 A new Technique for Map revision and Change Detection Using Merged Landsat TM and SPOT data sets in an Urban Environment Asian Pacific Remote Sensing Journal, Volume 7, Number Cooper, C (1972) The House as a Symbol, in Design & Environment, Vol 3, No (Fall) Jonh A Richards, 1994 Remote Sensing Digital Image Analysis The University of New South Wales Australian Knox, P (1994): Urbanization, An Introduction to Urban Geography, New Jersey: Prentice Hall Mesev, T and Longley,1999 The role of classified imagery in urban spatial analysis, In advances in remote sesing anh GIS analysis, edited by P Atkinson and N Tate, chape 12 (Chichester: John Wiley and Sons),PP.185-206 Nagarajan.R, Collins.W.G July 1994 An Assessment of Land-Cover changes Around Devprayag, India Using Satellite and Map Data Asian Pacific Remote Sensing Journal, Volume 7, Number Nguyễn Thế Bá(Cb), 1997, Quy họach xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng Hà Nội OPCS, 1984 key statistics for urban areas, Office of Population census and Surveys (London: HMSO) 10 Philip James & Daniel Bound, 2009 Urban Morphology types and open space distribution in urban core areas Springer Science + Business Media 11 Stein, J M., ed., 1995, Classic Readings in Urban Planning: An Introduction McGraw Hill Inc., New York 12 Thrall, G I (1987): Land Use and Urban Form, New York and London: Methuen 13 Thomas M Lillesand, 2000 Remote Sensing and Image Interpretation University of Wisconsin-Madison 14 Woldenberg, M, 1973 An allometric analysis of urban land use in United States Ekistics, 36, 282-290 96 15 William E, Huxhold, 1991 An introduction to urban geographic information systems, New york Oxford 16 Uûy Ban Nhaân Daân Tp.HCM, 2006 Kế họach triển khai chương trình nhà TPHCM Sở Xây Dựng 17 Uûy Ban Nhaân Daân Tp.HCM, 2006 Tàai liệu chương trình nhà địa bàn thành phố hồ chí minh Sở Xây Dựng 18 Bộ xây dựng 2006 Dự báo phát triển nhà đô thị Việt Nam 97 PHỤ LỤC I Các loại hình thái nhà khu vực Tp.HCM Lọai hình 01   Nhà phố tầng liên kết             Lọai hình 02   Nhà phố tầng liên kết               83 Lọai hình 03   Nhà phố tầng xen kẽ nhà cấp           Lọai hình 04   Nhà phố tầng riên lẽ, khu dân cư qui họach                 84     Lọai hình 05   Nhà cấp 04       Lọai hình 06         Nhà cấp 04 tạm bợ ven kênh rạch             85   Lọai hình 07   Nhà cấp 04 tập trung, khu dân cư ngọai thành       Lọai hình 08       Nhà phố cao tầng không lien kết                 86   Lọai hình 09   Nhà phố 04 tầng lien kết       Lọai hình 10         Nhà phố 03 tầng liên kết           87   Lọai hình11   Nhà phố tầng khơng lien kết       Lọai hình 12       Nhà phố-biệt thự         88   Lọai hình 13     Nhà phố tầng tập trung               Lọai hình 14   Chung cư                 89   Lọai hình 15     Chung cư thấp tầng cũ                 Lọai hình 16   Chung cư cao tầng               90   Lọai hình 17   Chung cư hộ cao tầng kết hợp văn phòng       Lọai hình 18 Chung cư cao tầng vùng độ thị             91 II Biểu thống kê: Biểu 01 thống kê diện tích HTSDĐ năm 2006 (nguồn Sở Tài Ngun – Mơi Trường TP.HCM) MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Q.1 (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp (4) (5) 209554.48 NNP Q.2 772.61 123297.81 Q.3 (14) Nhà Bè Q.4 (27) Cần Giờ (15) (18) 492.88 417.08 10055.57 70421.59 1616.7 5226.75 44065.28 3867.51 5017.56 (28) Đất sản xuất nông nghiệp SXN 77555.8 1478.37 4367.91 Đất trồng hàng năm CHN 45935.57 1295.57 3298.55 1274.3 Đất trồng lúa LUA 35555.48 1295.57 3163.44 829.57 135.1 376.01 1069.36 2593.21 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1533.81 Đất trồng hàng năm khác HNK 8846.28 Đất trồng lâu năm CLN 31620.23 Đất lâm nghiệp LNP 33731.28 Đất rừng sản xuất RSX 1302.83 Đất rừng phòng hộ RPH 32428.45 Đất rừng đặc dụng RDD Đất nuôi trồng thủy sản NTS 10073.89 Đất làm muối LMU 1469.09 Đất nông nghiệp khác NKH 467.76 Đất phi nông nghiệp PNN 83994.05 Đất OTC 20614.25 Đất nông thôn ONT 5284.38 Đất đô thị ODT 15329.87 68.72 182.8 32034.03 32034.03 846.34 138.33 6694.65 1469.09 12.5 772.61 212.19 212.19 3400.85 1402.77 1402.77 492.88 227.46 227.46 417.08 4786.64 163.19 764.36 836.48 620.33 723.05 163.19 144.03 113.43 829.71 25202.35 Đất chuyên dùng CDG 28780.45 539.86 894.14 245.69 176.31 1770.13 Đất trụ sở quan,cơng trình nghiệp CTS 883.78 45.59 4.55 27.88 1.26 7.07 70.94 Đất quốc phòng, an ninh CQA 2046.77 59.42 90.05 4.04 6.1 94.9 19.37 30.59 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 9657.69 90.02 336.17 48.83 73.44 1156.37 Đất có mục đích cơng cộng CCC 16192.21 344.83 463.37 164.95 95.51 511.79 708.81 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 400.02 7.49 17.82 14.22 3.32 7.62 7.37 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 924.75 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 33160.25 Đất phi nông nghiệp khác PNK 114.34 13.06 19.1 0.33 1066.3 5.18 74.27 25.73 35.12 2218.8 23490.41 0.73 3.26 Đất chưa sử dụng CSD 2262.61 42.18 Đất chưa sử dụng BCS 2257.21 42.18 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 5.4 Núi đá khơng có rừng NCS Đất có mặt nước ven biển (quan sát) MVB Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT Đất mặt nước ven biển có rừng MVR Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK   1153.96 1153.96 5.4 92 Q.5 Q.6 (19) 426.79 Q.7 (20) 714.46 Q.8 Q.9 (23) (21) 3546.79 1917.45 Q.10 (16) (8) 11389.62 571.8 Q.11 (17) Q.12 (6) 513.95 5274.93 303.6 275.01 5195.79 0.91 2056.28 238.54 136.95 4923.81 0.87 2014.8 210.19 134.84 2513.34 0.63 559.54 210.19 107.87 2440.62 Phú Nhuận (13) 486.34 82.14 0.12 26.97 72.72 0.63 477.4 28.35 2.11 2410.47 0.24 1455.26 0.04 41.48 24.59 24.59   65.06 138.06 247.39 426.79 714.46 3243.19 1642.44 6131.58 571.8 513.04 3218.61 486.34 157.46 387.03 1267.75 801.04 1495.12 235.32 240.9 1607.14 259.81 157.46 387.03 1267.75 801.04 1495.12 235.32 240.9 1607.14 259.81 252.35 299.11 1075.03 642.43 2605.05 332.44 253.88 1201.05 214.58 4.74 3.14 9.07 14.35 13.5 13.6 5.27 81.47 4.72 5.61 10.34 23.51 7.94 175.36 50.03 2.53 117.35 63.31 36.57 79.83 651.55 211.25 1420.91 81.66 40.17 405.92 28.79 205.44 205.8 390.9 408.89 995.29 187.15 205.91 596.31 117.76 5.01 7.09 5.35 11.65 40.53 3.67 8.31 18.89 7.37 0.18 0.1 5.78 7.07 69.9 0.37 33.31 0.55 11.79 21.12 889.29 180.25 1920.97 358.22 4.03 9.95 62.25 0.04 62.25 0.04 93 Bình Thạnh (10) Gị Vấp (9) Tân Bình (11) Tân Phú (12) Thủ Đức (7) Bình Tân (22) Bình Chánh (26) Hốc Mơn (25) Củ Chi (24) 2070.67 1975.86 2239.01 1600.97 4764.9 5188.42 25255.27 10943.37 43496.58 228.99 259.1 8.92 129.82 1495.76 2101.56 19301.05 7782.76 33249.54 215.8 253.68 8.92 15.62 1444.01 1951.6 16659.71 7556.14 32421.56 190.27 162.36 8.38 14.71 583.18 1335.86 11906.33 4655.84 17791.69 305.31 1188.09 8455.37 3363.52 14029 166.65 0.4 5.28 0.98 2.02 578.31 796.36 23.61 162.36 7.98 14.71 272.58 146.8 3448.94 714 2966.33 25.54 91.32 0.54 0.91 860.83 615.74 4753.38 2900.3 14629.87 1421.47 146.99 104.2 1082.6 146.99 48.65 338.87 13.18 5.42 13.78 51.75 149.96 100.42 1841.68 1716.76 2230.1 1471.16 3268.47 3080.15 930.85 919.43 673.78 774.37 1321.64 1219.84 55.55 1188.09 72.07 408.28 31.78 7.56 315.5 5659.74 3101.63 9603.7 1761.2 1169.5 1785.65 1323.97 887.36 1729.65 930.85 919.43 673.78 774.37 1321.64 1219.84 437.23 282.13 55.98 544.15 684.36 1533.61 669.79 1470.16 1690.35 3069.61 1471.85 6314.79 21.76 9.43 12.49 5.97 29.15 9.22 11.75 19.83 457.04 57.25 174.75 256.67 1.88 62.57 13.23 4.67 68.06 677.82 111.29 109.95 138.05 356.21 632.7 891.33 766.72 297.88 1661.49 353.85 390.23 1126.41 305.73 745.74 776.58 2286.47 1086.07 3518.44 26.15 23.89 16.42 10.41 57.73 13.13 23.34 28.19 35.04 4.25 21.22 3.3 16.59 66.38 75.03 92.09 157.77 290.58 336.22 64.63 2.99 339.85 81.46 712.58 198.16 1160.7 0.05 3.23   12.72 0.33 0.92 76.16 16.94 0.66 6.71 294.48 58.99 643.34 0.66 6.71 294.48 58.99 643.34 94 BẢNG TỌA ĐỘ VỊ TRÍ LẤY MẪU ĐẠI DIỆN TỌA ĐỘ STT X Y 685.127,73 1.192.223,55 10 11 12 685.450,03 685,248,77 684.929,39 685.505,45 683.675,94 685.005,23 685.164,92 685.000,86 684.821,48 685.611,90 686.389,21 1.191.931,88 1.191.710,21 1.191.998,96 1.191.344,16 1.192.029,59 1.193.342,84 1.193.199,19 1.193.020,53 1.193.165,64 1.193.652,74 1.191.761,25 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 685.636,70 686.284,20 686.651,71 686.517,54 686.091,70 685.541,90 685.575,45 685.679,72 685.693,58 685.229,81 684.821,48 684.845,54 684.882,73 684.915,54 684.955,65 684.976,06 681.529,97 681.680,18 681.696,22 681.776,43 681.920,81 682.059,35 683.461,56 683.241,35 683.102,07 683.505,31 683.146,56 681.820,91 681.852,27 681.839,87 681.810,70 681.976,23 682.245,29 1.192.194,38 1.193.480,65 1.193.095,65 1.192.815,65 1.193.258,98 1.192.367,20 1.192.402,20 1.192.510,12 1.192.528,34 1.192.567,73 1.193,137,21 1.193.116,06 1.193.085,44 1.193.059,19 1.193.027,83 1.193.009,61 1.194.567,12 1.194.750,87 1.194.787,33 1.194.984,21 1.194.632,75 1.194.521,91 1.197.410,19 1.197.860,82 1.197.933,00 1.197.798,83 1.197.978,94 1.198.953,85 1.198.891,87 1.198.695,72 1.198.619,88 1.198.759,89 1.198.756,97 GHI CHÚ Khu vực Quận 01 Khu vực Phù Đổng Thiên Vương Khu vực Công Trường Dân Chủ Khu vực Lê Văn Tám Ngã tư đường Điện Biên Phủ Khu văn phịng Tơn Đức Thắng, gần bến phà Thủ Thiêm Khu vực nhà thờ Đức Bà Sở thú Thành Phố Hồ Chí Minh Khu Bình Thạnh Khu Hồ Con Rùa Khu quận 03 Khu Tân Bình Khu Gị Vấp ngã chuồng chó Khu Gị Vấp tư Phan Văn Trị Khu Bình Thạnh đường Phan Văn Trị Gò vấp đường Nguyễn Oanh Quận 12 đường Thống Nhất Phú Nhuận đường Nguyễn Oanh     95 ... đất, loại hình nhà 52 IV Kết phân tích đánh giá hình thái thị Tp Hồ Chí Minh 68 Chương V: Kết luận 81 Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương... Nguyễn Thị Phượng Châu, Ths, Lê Chí Lâm – Khoa Địa lý; ĐHKHXH&NV-TPHCM 25 Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương Gòn sơng Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh có địa hình. .. ĐHKHXH&NV-TPHCM Đánh giá hình thái thị thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật Viễn Thám GIS Chương III.4 Tích hợp thơng tin Tích hợp thơng tin liệu không gian thông tin kinh tế xã hội trên GIS III.5 Đánh giá hình thái

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Thế Bá(Cb), 1997, Quy họach xây dựng và phát triển đô thị, Nxb. Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy họach xây dựng và phát triển đô thị
Nhà XB: Nxb. Xây dựng Hà Nội
11. Stein, J. M., ed., 1995, Classic Readings in Urban Planning: An Introduction. McGraw Hill Inc., New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classic Readings in Urban Planning: An Introduction
1. Aronoff, S. 1989. Geographic Information Systems: A Management Perspective. WLD Publications, Ottawa, Canada Khác
2. Ali Forghani. July 1994. A new Technique for Map revision and Change Detection Using Merged Landsat TM and SPOT data sets in an Urban Environment. Asian Pacific Remote Sensing Journal, Volume 7, Number 1 Khác
3. Cooper, C. (1972). The House as a Symbol, in Design & Environment, Vol. 3, No. 3 (Fall) Khác
4. Jonh A. Richards, 1994. Remote Sensing Digital Image Analysis. The University of New South Wales Australian Khác
5. Knox, P. (1994): Urbanization, An Introduction to Urban Geography, New Jersey: Prentice Hall Khác
6. Mesev, T and Longley,1999. The role of classified imagery in urban spatial analysis, In advances in remote sesing anh GIS analysis, edited by P. Atkinson and N. Tate, chape 12 (Chichester: John Wiley and Sons),PP.185-206 Khác
7. Nagarajan.R, Collins.W.G. July 1994. An Assessment of Land-Cover changes Around Devprayag, India Using Satellite and Map Data. Asian Pacific Remote Sensing Journal, Volume 7, Number 1 Khác
9. OPCS, 1984. key statistics for urban areas, Office of Population census and Surveys (London: HMSO) Khác
10. Philip James & Daniel Bound, 2009. Urban Morphology types and open space distribution in urban core areas. Springer Science + Business Media Khác
12. Thrall, G. I. (1987): Land Use and Urban Form, New York and London: Methuen Khác
13. Thomas M. Lillesand, 2000. Remote Sensing and Image Interpretation. University of Wisconsin-Madison Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w