Nông sản là một mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của con người. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu của con người cũng theo đó mà ngày càng tăng. Xuất phát từ đó mà đòi hỏi đối với các mặt hàng nông sản không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng. Tuy nhiên, quá trình sản xuất, thu hoạch và buôn bán thì mặt hàng nông sản lại mang tính thời vụ. Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngược lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất cũng như xuất khẩu hàng nông sản ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI: ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI (DONAFOODS) GVHD: TS VÕ TẤN PHONG LỚP: Cao học QTKD K8 THỰC HIỆN: HOÀNG ĐÌNH THÀNH Biên hịa, tháng 10 năm 2017 Đồng Nai, tháng 10 năm 2017 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong thời gian từ bắt đầu học tập Trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Lạc Hồng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trình học tập Và đặc biệt học kỳ này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh Đó mơn học “Quản trị rủi ro doanh nghiệp” Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Võ Tấn Phong tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi thực hành, thảo luận lĩnh vực liên quan đến Quản trị rủi Doanh nghiệp, giảng có tính thực tế Thầy giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy em nghĩ tiểu luận chúng em khó hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Bài tiểu luận thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc triển khai xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, kiến thức em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc Thầy dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Đồng Nai, tháng 10 năm 2017 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Biên Hòa, ngày 20/10/2017 Giảng viên hướng dẫn TS Võ Tấn Phong Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan rủi ro .4 1.1.1 Quản lý rủi ro .4 1.1.2 Đánh giá rủi ro 1.1.3 Định lượng rủi ro .5 1.1.4 Phân loại rủi ro 1.1.5 Đo lường rủi ro 1.2 Các phương pháp đánh giá rủi ro định lượng 1.2.1 Phương pháp quản lý chủ đõng rủi ro lớn 1.2.2 Phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp”-Bản đồ rủi ro hai chiều 1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc 1.2.4 Phân tích thống kê CHƯƠNG 2: ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO CỦA CỘNG TY DONAFOODS 10 2.1 Tổng quan công ty Donafoods .10 2.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty 10 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 11 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh công ty 12 2.2 Định lượng rủi ro công ty Donafoods .14 2.2.1 Phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn 14 2.2.2 Phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp”-Bản đồ rủi ro hai chiều .17 2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc 21 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Donafoods XK DTT BH&CCDV DT CP TN LN TNDN : Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai : Xuất : Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ : Doanh thu : Chi phí : Thu nhập : Lợi nhuận : Thu nhập doanh nghiệp Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang đo ảnh hưởng Bảng 1.2: Thang đo khả xảy Bảng 1.3: Sắp xếp thứ tự ưu tiên rủi ro Bảng 1.4: Những rủi ro hàng đầu cần xử lý Bảng 2.1: Phân tích biến động kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 .10 Bảng 2.2: Các tỷ suất lợi nhuận 13 Bảng 2.3: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn 14 Bảng 2.4: Phân loại rủi ro theo phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn 15 Bảng 2.5 Đề xuất hành động xử lý 16 Bảng 2.6: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” .17 Bảng 2.7: Xếp hạng rủi ro theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” 18 Bảng 2.8: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc 20 Bảng 2.9: Xếp hạng rủi ro theo phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc 21 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Q trình quản lý rủi ro theo TCVN 31000:2011 Hình 1.2: Ví dụ đồ rủi ro hai chiều Hình 2.1: Bản đồ rủi ro hai chiều theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp 18 Hình 2.2: Bản đồ rủi ro hai chiều theo phương pháp phân loại tinh lọc 23 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Nông sản mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu người Cùng với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, đời sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu người theo mà ngày tăng Xuất phát từ mà địi hỏi mặt hàng nông sản không tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng Tuy nhiên, q trình sản xuất, thu hoạch bn bán mặt hàng nơng sản lại mang tính thời vụ Vào lúc vụ, hàng nơng sản dồi dào, phong phú chủng loại, chất lượng đồng giá bán rẻ Ngược lại, vào lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng giá bán thường cao Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sản xuất xuất hàng nông sản nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam nước có nên nơng nghiệp lâu đời, có tiềm lớn việc sản xuất hàng nông sản Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, Việt Nam mở rộng cánh cửa giao lưu buôn bán với quốc gia giới, nước có lợi so sánh riêng hàng nơng sản coi mạnh Việt Nam Và thực tế chứng minh, hoạt động sản xuất xuất hàng nơng sản đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động sản xuất xuất hàng nông sản đảm bảo nhu cầu nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giải việc làm cho người lao động mà cịn giúp nâng cao đời sống cho người nơng dân, động lực thúc đẩy trình sản xuất nước Hoạt động giúp cho Việt Nam khai thác tối đa lợi Việt Nam điều kiện khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực,… Với vai trò to lớn vậy, xuất hàng nồn sản coi mũi nhọn chủ lực Việt Nam phát triển kinh tế Trong năm trở lại đây, hoạt động xuất hàng nơng sản có tộc độ tăng nhanh ổn định Đặc biệt mặt hàng gạo, điều, cà phê, cao su đóng Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nhập nước nói riêng tổng sản phẩm GDP nói chung Tuy nhiên, lúc hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam thuận lợi mà cịn đầy rẫy khó khan, thử thách Con đường để hàng nông sản Việt Nam đến với thị trường giới cịn có khơng rào cản địi hỏi người nơng dân, nhà doanh nghiệp phủ cần phải có giải pháp tháo gỡ để vượt qua Để đương đầu với thử thách yêu cầu doanh nghiệp chiến lược phát triển phù hợp, mà cịn cần có chiến lược, kế hoạch chủ động phịng ngừa giải rủi ro, giảm thiểu nguy từ mơi trường Muốn làm điều địi hỏi cơng ty phải nhận diện rủi ro, phân tích xác định mức độ rủi ro để có kế hoạch phù hợp Theo Adrian J Slywotzky Karl Weber: “Những loại rủi ro từ thảm họa, rủi ro tài rủi ro tác nghiệp quan trọng có loại rủi ro khác chí cịn nguy hiểm mà cơng ty bạn gặp phải, rủi ro chiến lược Rủi ro chiến lược thường nhắm tới nhiều yếu tố chủ chốt việc thiết kế mơ hình kinh doanh bạn Trong vài trường hợp, phá vỡ mối quan hệ với khách hàng Hay trường hợp khác lại rút hết khoản lợi nhuận mà bạn thu Đơi khi, phá hủy việc kiểm sốt chiến lược vốn giúp bạn cạnh tranh thành cơng Và tình xấu nhất, rủi ro chiến lược nghiêm trọng đe dọa tất trụ cột công ty bạn.” Nhận thấy tầm quan trọng việc quản trị rủi ro đến phát triển bền vững tổ chức, phạm vi nghiên cứu mình, thực đề tài: “Định lượng rủi ro Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Định lượng rủi ro Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm - Phân tích mơi trường, hoạt động kinh doanh công ty làm sở xác định rủi ro - Định lượng rủi ro Công ty Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro công ty Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Tại Công ty Donafoods Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu văn phòng: - Thu thập tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thu thập liệu thứ cấp đơn vị - Vận dụng thống kê mô tả xử lý - Diễn giải kết hợp với kiến thức chuyên ngành để đề xuất giải pháp Nghiên cứu trường: - Phỏng vấn chuyên gia - Xử lý liệu Excel Nguồn liệu: Dữ liệu sơ cấp: liệu thu qua việc vấn nhân viên chuyên gia công ty Dữ liệu thứ cấp: - Các liệu có sẵn từ phịng ban cơng ty - Dữ liệu thu thập qua nguồn: sách báo, Internet,… Đề tài dự kiến đạt kết sau Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty, tìm rủi ro công ty Định lượng rủi ro công ty Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm giá điều nhân XK tăng khoảng 7% giá điều thơ nước tăng gần 30% Với mức giá công ty phải “thắt lưng buộc bụng” bán để thực tiến độ hợp đồng với khách hàng dù biết với giá bán cơng ty bị lỗ nặng Việc đẩy giá điều thô tăng cao phần nhiều đơn vị tranh mua dự trữ chờ giá Bên cạnh đó, cuối q III ngành điều cơng ty phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu, không đủ nguồn cung cho sản xuất chế biến Năm 2015 nước xuất điều chủ lực giới Việt Nam, Ấn Độ nước Châu Phi mùa điều nên thị trường rơi vào tình trạng thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng Vì dù giá hạt điều nhân bán tăng mạnh tháng cuối năm hàm chứa nhiều rủi ro Tình hình biến động phức tạp làm cơng ty thua lỗ nặng Với tình hình kinh doanh năm 2015 không thuận lợi, công ty phải cắt giảm bớt hoạt động chi phí chi phí bán hàng (giảm 27,75%), chi phí quản lý doanh nghiệp (giảm 12,96%), chi phí tài (giảm 24,72%) Khối lượng hàng hóa bán giảm mạnh (năm 2012 bán 5.725 hạt điều, năm 2013 bán 4.452 tấn, giảm 22,2% lượng) Năm 2016 năm kinh doanh đầy thuận lợi với ngành điều Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng Với hội thị trường mang lại, cộng với việc công ty thực tốt công tác thu mua, dự trữ điều nước nhập nguyên liệu, công ty đảm bảo nguồn cung ứng cho hoạt động chế biến mang lại lợi nhuận sau thuế 18 tỷ đồng, bù lỗ cho năm 2015 mà dư tỷ đồng Kết kinh doanh đạt tổng doanh thu công ty năm 2016 tăng 155.019 triệu đồng (tăng 33,7%) so với năm 2015, DTT BH&CCDV tăng 33,04% Tình hình XK hạt điều năm 2016 gặp nhiều thuận lợi sản lượng điều thô nước Ấn Độ, Brazil, Indonesia giảm mạnh, nhu cầu sản phẩm cao Ngồi chất lượng điều thơ Việt Nam tốt nên thị trường khó tính Mỹ nước Châu Âu ưa chuộng So với năm ngoái giá XK tăng từ 28%-30%, song giá điều thô nhập kho tăng khoảng 20% nên hội vàng để công ty thu lợi nhuận 12 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Tổng chi phí cơng ty năm 2016 tăng 121.446 triệu đồng (tăng 25,64%) so với năm 2015 Chi phí tăng lên nhằm bắt kịp với nhịp độ tăng trưởng công ty giai đoạn Doanh thu tăng nhanh nhiều so với chi phí nên số chấp nhận Các tỷ suất lợi nhuận: Để có thấy cách xác kết sách định công ty ta cần xét đến tỷ suất lợi nhuận Các tỷ suất đáp số cuối hiệu quản trị doanh nghiệp Bảng 2.2: Các tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu Lợi nhuận/Tổng vốn Lợi nhuận/VCSH Năm 2014 0,0074 0,0123 0,0366 Năm 2015 Năm 2016 -0,031 0,03 -0,038 0,058 -0,122 0,194 (Nguồn: tác giả tự xử lý) Nhìn vào bảng ta thấy năm 2014 đồng doanh thu tạo 0,074 đồng lợi nhuận tồn cơng ty Nhưng đến năm 2015 với đồng doanh thu công ty bị lỗ 0,031 đồng lợi nhuận Tỷ suất sụt giảm nghiệm trọng công ty hoạt động thua lỗ Đó nguyên nhân làm tỷ suất Lợi nhuận/Vốn tỷ suất Lợi nhuận/VCSH mang kết âm Năm 2016 đồng doanh thu tạo 0,03 đồng lợi nhuận tồn cơng ty Tỷ suất cho thấy mức lợi nhuận doanh thu cơng ty tương đối cao (so với trung bình ngành) Đó lợi nhuận cơng ty tăng cao, bên cạnh việc quản lý chi phí công ty tương đối tốt Tương tự, năm 2016 đồng vốn kinh doanh tạo 0,058 đồng lợi nhuận ròng, đồng VCSH tạo 0,194 đồng lợi nhuận ròng Hiệu hoạt động sử dụng vốn cơng ty có chiều hướng tăng tốt Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty năm qua có biến động liên tục kết ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khách quan chủ quan tình hình nguyên liệu thị trường, mùa vụ, công tác dự trữ thu mua nguyên liệu công ty, biến động giá điều thô điều nhân… Tất nhân tố tác động đến kết kinh doanh công ty Với học kinh nghiệm rút năm 2015, cộng với điều kiện thuận lợi năm 2016, công ty chủ động nắm bắt 13 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm thời cơ, mang lại kết đáng khen năm 2016 Cơng ty cần tiếp tục trì, phát huy ngày tốt kết 2.2 ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO CỦA CÔNG TY DONAFOODS 2.2.1 Phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn Bước 1: Xác định 12 rủi ro hàng đầu công ty Donafoods Rủi ro ngành Rủi ro công suất Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro thương hiệu Rủi ro chuyển đổi Rủi ro chất lượng Rủi ro đình trệ Rủi ro dự án Rủi ro từ đối thủ 10 Rủi ro khách hàng 11 Rủi ro phân phối 12 Rủi ro phát triển sản phẩm Bước 2: Định lượng xác suất mức độ tác động (giảm doanh thu) Trong phương pháp này, mức độ xác suất xảy mức độ tác động phân thành nhóm cao thấp, bảng sau: Bảng 2.3: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn Mô tả Cao Thấp Xác suất ≥ 50% < 50% 14 Tác động (giảm DT) ≥ 20% < 20% Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Bước 3: Xếp hạng phân loại rủi ro dựa vào kết hợp mức độ xác suất mức độ tác động Bảng 2.4: Phân loại rủi ro theo phương pháp quản lý chủ động rủi ro lớn STT 10 11 12 Loại rủi ro Rủi ro ngành Rủi ro thương hiệu Rủi ro khách hàng Rủi ro dự án Rủi ro đình trệ Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro từ đối thủ Rủi ro công suất Rủi ro chất lượng Rủi ro phân phối Rủi ro chuyển đổi Rủi ro phát triển sản phẩm Mô tả Không đủ nguồn nguyên liệu đầu vào Thương hiệu bị giảm sút Mất khách hàng Dự án hội nhập phía sau khơng hiệu Sản lượng bán giảm Thiếu hụt nhân công lành nghề Xuất đối thủ cạnh tranh khó đánh bại Dư thừa cơng suất sản xuất Sản phẩm lỗi Khâu phân phối không đảm bảo thời gian Sự thay đổi công nghệ Không khách hàng chấp nhận 15 Xác suất 70% 10% 30% 15% 13% 52% 30% 45% 18% 14% 30% 22% Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Tác động (Giảm DT) 31% Cao 40% Cao 20% Cao 20% Cao 20% Cao 9% Thấp 14% Thấp 18% Thấp 17% Thấp 13% Thấp 14% Thấp 4% Thấp Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Bước 4: Đề xuất hành động xử lý dựa vào bảng xếp hạng phân loại rủi ro Bảng 2.5 Đề xuất hành động xử lý STT Loại rủi ro Rủi ro ngành Rủi ro thương hiệu Rủi ro khách hàng Mô tả Hành động Không đủ nguồn nguyên Công ty liên kết với người nông dân; kết hợp nghiên cứu với liệu đầu vào người dân trồng điều loại giống sản lượng cao, tăng Thương hiệu bị giảm sút Mất khách hàng suất chất lượng trồng Xem xét vấn đề lập kế hoạch dự phòng Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng, giữ uy tín thương hiệu cần thêm vào hoạt động dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng nhằm thắt Rủi ro dự án chặt mối quan hệ Dự án hội nhập phía sau Xem xét vấn đề lập kế hoạch dự phòng Nghiên cứu trước khơng hiệu khí hậu, thổ nhưỡng, loại giống thử nghiệm trước diện tích nhỏ trước mở rộng quy mô Và cần chuẩn bị kinh phí để Sản lượng bán giảm khơng bị động thực thi kế hoạch Xem xét lý lập kế hoạch dự phòng giảm mức tồn kho, Rủi ro đình trệ tăng cường hoạt động marketing để hỗ trợ việc bán hàng, Rủi ro nguồn nhân Thiếu hụt nhân công lành Bên cạnh việc đào tạo cơng nhân, cần hồn thiện kế hoạch trì lực Rủi ro từ đối thủ nghề nhằm động viên, giữ chân thợ lành nghề Xuất đối thủ cạnh Hồn thiện chiến lược Marketing tranh khó đánh bại 16 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Rủi ro cơng suất Dư thừa cơng suất sản xuất Dựa máy móc, cơng nghệ đại mình, cơng ty nên tìm cách tăng trưởng hướng tới thị trường với sản phẩm để đa dạng hóa hoạt động cơng ty; Hoặc nhận gia công sản phẩm nông sản khác Sản phẩm lỗi Hồn thiện quy trình kiểm tra chất lượng Khâu phân phối không đảm Kiểm tra hệ thống phân phối tìm ngun nhân để có biện pháp 10 Rủi ro chất lượng Rủi ro phân phối 11 12 bảo thời gian thích hợp Rủi ro chuyển đổi Sự thay đổi công nghệ Lập kế hoạch dự phịng Rủi ro phát triển sản Khơng khách hàng Xem xét lại bước nghiên cứu thị trường phẩm chấp nhận 2.2.2 Phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” - Bản đồ rủi ro chiều Định lượng xác suất mức độ tác động (chia thành mức: cao, trung bình, thấp) Bảng 2.6: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” Mơ tả Cao Trung bình Xác suất ≥ 50% ≥ 25% < 50% 17 Tác động (giảm DT) ≥ 20% ≥ 10% < 20% Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Thấp < 25% < 10% Xếp hạng rủi ro dựa vào kết hợp mức độ xác suất mức độ tác động Bảng 2.7: Xếp hạng rủi ro theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” STT 10 11 12 Loại rủi ro Mô tả Rủi ro ngành Rủi ro thương hiệu Rủi ro khách hàng Rủi ro dự án Rủi ro đình trệ Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro từ đối thủ Rủi ro công suất Rủi ro chất lượng Rủi ro phân phối Rủi ro chuyển đổi Rủi ro phát triển sản Không đủ nguồn nguyên liệu đầu vào Thương hiệu bị giảm sút Mất khách hàng Dự án hội nhập phía sau khơng hiệu Sản lượng bán giảm Thiếu hụt nhân công lành nghề Xuất đối thủ cạnh tranh khó đánh bại Dư thừa cơng suất sản xuất Sản phẩm lỗi Khâu phân phối không đảm bảo thời gian Sự thay đổi công nghệ Không khách hàng chấp nhận phẩm 18 Xác suất 70% 10% 30% 15% 13% 52% 30% 45% 18% 14% 30% 22% Cao Thấp Trung bình Thấp Thấp Cao Trung bình Trung bình Thấp Thấp Trung bình Thấp Tác động (Giảm DT) 31% Cao 40% Cao 20% Cao 20% Cao 20% Cao 9% Thấp 14% Trung bình 18% Trung bình 17% Trung bình 13% Trung bình 14% Trung bình 4% Thấp Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Vẽ rủi ro xếp hạng lên đồ rủi ro hai chiều: Thấp Trung bình Cao Rủi ro thương hiệu Rủi ro dự án Tác động rủi ro Rủi ro khách hàng Rủi ro ngành Cao Rủi ro đình trệ Rủi ro chất lượng Rủi ro phân phối Rủi ro công suất Rủi ro chuyển đổi Trung bình Rủi ro từ đối thủ Rủi ro phát triển sản phẩm Rủi ro nguồn nhân lực Thấp Xác suất xảy Hình 2.1: Bản đồ rủi ro hai chiều theo phương pháp phân loại rủi ro “Cao/trung bình/thấp” Những rủi ro khơng nguy cấp quản lý biểu thị tín hiệu “đèn xanh”, ngược lại, rủi ro cao gây quan tâm tín hiệu “đèn đỏ”, cơng ty cần tập trung ý giải 19 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm 2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc Định lượng xác suất mức độ tác động (chia thành mức: cao, cao, trung bình, thấp, thấp) Bảng 2.8: Định lượng xác suất mức độ tác động theo phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc Mô tả Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Xác suất ≥ 70% ≥ 50% < 70% ≥ 30% < 50% ≥ 10% < 30% < 10% Tác động (giảm DT) ≥ 25% ≥ 15% < 25% ≥ 10% < 15% ≥ 5% < 10% < 5% Xếp hạng rủi ro dựa vào kết hợp mức độ xác suất mức độ tác động Bảng 2.9: Xếp hạng rủi ro theo phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc STT Loại rủi ro Rủi ro ngành Rủi ro thương hiệu Rủi ro khách hàng Rủi ro dự án Rủi ro đình trệ Mơ tả Xác suất Không đủ nguồn nguyên liệu đầu vào Thương hiệu bị giảm sút Mất khách hàng Dự án hội nhập phía sau khơng hiệu Sản lượng bán giảm 20 70% 10% 30% 15% 13% Rất cao Thấp Trung bình Thấp Thấp Tác động (Giảm DT) 31% Rất cao 40% Rất cao 20% Cao 20% Cao 20% Cao Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm 6 10 Rủi ro từ đối thủ Rủi ro công suất Rủi ro chất lượng Rủi ro phân phối Rủi ro nguồn nhân Xuất đối thủ cạnh tranh khó đánh bại Dư thừa cơng suất sản xuất Sản phẩm lỗi Khâu phân phối không đảm bảo thời gian Thiếu hụt nhân công lành nghề 11 12 lực Rủi ro chuyển đổi Sự thay đổi công nghệ Rủi ro phát triển sản Không khách hàng chấp nhận phẩm 21 30% 45% 18% 14% 52% Trung bình Trung bình Thấp Thấp Cao 14% 18% 17% 13% 9% Trung bình Cao Cao Trung bình Thấp 30% 22% Trung bình Thấp 14% 4% Trung bình Thấp Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Vẽ rủi ro xếp hạng lên đồ rủi ro hai chiều: Tác động Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Cao Xác suất Rủi ro ngành Rủi ro nguồn nhân lực Trung bình Thấp Rất cao Rủi ro chuyển đổi Rủi ro công suất Rủi ro từ đối thủ Rủi ro khách hàng Rủi ro phát triển Rủi ro phân phối sản phẩm Rủi ro dự án Rủi ro đình trệ Rủi ro chất lượng Rất thấp Hình 2.2: Bản đồ rủi ro hai chiều theo phương pháp phân loại tinh lọc 22 Rủi ro hiệu thương Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm Nhận xét: Trong phương pháp trên, phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng phân loại tinh lọc chia thành mức độ phương pháp phù hợp với hoạt động quy mô lớn rộng công ty - Dựa vào phân tích thấy rủi ro mà công ty Donafoods cần tập trung hành động rủi ro ngành Thực tế ngành điều Việt Nam bên cạnh mạnh chất lượng hạt điều tốt, nước có kim ngạch XK cao giới, ngành điều nước ta phải đối mặt với nguy lớn thiếu hụt nguyên liệu đầu vào Nguyên nhân diện tích đất canh tác bị thối hóa, bị thu hẹp mở rộng khu công nghiệp, khu dân cư cạnh tranh từ trồng khác có giá trị kinh tế cao su, cà phê, hồ tiêu đặt tình trạng nguyên liệu đầu vào thách thức lớn ngành điều Những năm gần khí hậu biến đổi thất thường làm cho sâu bệnh phát triển nhiều, suất, sản lượng trồng giảm có điều Hơn nữa, điều có tính mùa vụ Vì dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào, không đủ nguồn cung cho chế biến Để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, bên cạnh việc mua nguyên liệu từ bên ngoài, Donafoods cần tận dụng nguồn nguyên liệu từ vùng trồng mà công ty liên kết với người nơng dân Bên cạnh kết hợp nghiên cứu với người dân trồng điều loại giống sản lượng cao, tăng suất chất lượng trồng nhằm tận dụng hội tiềm thị trường mang lại ưu đãi từ sách nhà nước - Bên cạnh đó, rủi ro công suất khách hàng rủi ro mà cơng ty cần quan tâm Cơng ty có trang thiết bị, công nghệ sản xuất đại, đạt chuẩn quốc tế dẫn đầu nước Tuy nhiên, thiếu hụt nguyên liệu sản phẩm hạt điều có tính mùa vụ nguyên nhân làm tăng khả khơng khai thác hết cơng suất máy móc Cơng ty thực chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, tức dựa máy móc, cơng nghệ đại tìm cách tăng trưởng hướng tới thị trường với 23 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm sản phẩm để đa dạng hóa hoạt động cơng ty Chiến lược né tránh nguy mà thị trường mang lại cho ngành điều thiếu hụt nguồn nguyên liệu, cạnh tranh gay gắt ngành, đồng thời giúp giảm thiểu điểm yếu công ty áp lực số lượng lao động lành nghề có kinh nghiệm việc bóc tách, xử lý hạt điều - Rủi ro chất lượng nhiều nguyên nhân trình độ lành nghề cơng nhân việc bóc tách vỏ điều chưa cao, nước ta thiếu nguyên liệu đầu vào buộc công ty phải nhập hạt điều thô từ nước châu Phi Tuy nhiên, chất lượng hạt điều nước bạn hạt điều nước, điều góp phần làm tăng rủi ro chất lượng Công ty thực dự án liên kết với người dân trồng điều giống điều cao sản đạt tiêu chuẩn chất lượng suất, đồng thời đào tạo tay nghề cơng nhân, hồn thiện kế hoạch phát triển, trì nhằm động viên, giữ chân thợ lành nghề Qua góp phần làm giảm rủi ro từ đối thủ cạnh tranh rủi ro thương hiệu 24 Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Nhóm KẾT LUẬN Khơng cơng ty phịng tránh hết tất rủi ro mơi trường kinh doanh ln biến động Vì vậy, cơng ty cần nhận diện rủi ro mà công ty cần tập trung giải có kế hoạch ứng phó Nhận diện rủi ro nhằm xác định nguồn rủi ro, nguyên nhân, hệ tiềm ẩn kiện; phân tích rủi ro làm sở xác định biện pháp xử lý, hành động thích hợp để ứng phó kịp thời thích hợp Bên cạnh đó, cơng ty xác định “khẩu vị rủi ro” nhằm biết loại hình rủi ro mức rủi ro mà cơng ty khách hàng ủy thác sẵn sàng chấp nhận để đạt mục tiêu đầu tư, qua có chiến lược kinh doanh phù hợp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John Freser and Betty J Simkins (2010), Enterprise Risk Management, Printed in the United States of America [2] PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2011), Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp, NXB Lao động [3] PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp TS Võ Tấn Phong, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Hồng Đức [4] Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục [5] Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai (2014), Báo cáo Tài chính, lưu hành nội [6] Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai (2015), Báo cáo Tài chính, lưu hành nội [7] Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai (2016), Báo cáo Tài chính, lưu hành nội 27 ... lượng rủi ro Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm Đồng Nai? ?? Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Định lượng rủi ro Công ty chế biến xuất nhập nông sản thực phẩm. .. biệt mức rủi ro cao/trung bình/thấp Thấp Trung bình Cao Tác động rủi ro rủi ro rủi ro rủi ro 15 rủi ro rủi ro rủi ro 32 rủi ro 21 rủi ro 13 rủi ro Cao Trung bình bình Thấp Xác suất rủi ro xảy Hình... Rủi ro chuyển đổi Rủi ro công suất Rủi ro từ đối thủ Rủi ro khách hàng Rủi ro phát tri? ??n Rủi ro phân phối sản phẩm Rủi ro dự án Rủi ro đình trệ Rủi ro chất lượng Rất thấp Hình 2.2: Bản đồ rủi ro