Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay

74 31 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sô: 60 38 50 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ GIANG THU THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠI HOC LỮẬT HÀ NỘI PHONG G V ~j(~ Ơ HÀ NỘI -2006 MỤC LỤC LỊI NĨI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN c BẢN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP t r ê n th ị trư ờng chúng kh oá n 1.1 Tranh chấp thị trường chứng khoán 1.1.1 Quan niệm tranh chấp thị trường chứng khoán .4 1.1.2 Phân loại tranh chấp thị trường chứng khoán 1.1.3 Những ảnh hưởng tranh chấp thị trường chứng khoán 13 1.2 Giải tranh chấp thị trường chứng khoán 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp thị trường chứng khoán 14 1.2.2 Yêu cầu đặt việc giải tranh chấp thị trường chứng khoán CHƯƠNG THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT tr a n h chấp TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán 2.1.1 Cơ chế giải tranh chấp thị trườngchứng khốn 18 2.1.2 Vai trị trung gian hịa giải Sở giao dich chứng khốn, Trung tâm giao dịch chứng khoán 21 2.1.3 Pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán theo thủ tục trọng tài 25 2.1.4 Pháp luật giải tranh chấp ưên thị trường chứng khốn theo thủ tục tịa án 50 2.2 Một số hạn chế pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán M CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP t r ê n th ị truồng chúng k h o n v ệ t na m 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán 51 3.2 Mục tiêu xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán 53 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TC tranh chấp CK chứng khốn TTCK thị trường chứng khốn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì đổi chế quản lí kinh tế từ kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có quản lí nhà nước Đã trịn 20 năm kể từ thời điểm đáng nhớ trên, đạt thành cơng đáng khích lệ mà đời TTCK Việt Nam minh chứng rõ ràng Để đảm bảo cho vận hành có hiệu thị trường chứng khốn, khung pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn xây dựng quy định tương đối đầy đủ nội dung có liên quan Tuy nhiên phủ nhận thực tế, khung chưa thật hồn chỉnh, có đơi chỗ mức độ quan tâm mờ nhạt mà mảng pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khốn ià ví dụ điển hình Thị trường chứng khốn coi mơi trường đầu tư kinh doanh vô phức tạp nhạy cảm với số lượng người tham gia đông đảo, giá trị đầu tư lớn độ rủi 10 cao kéo theo tính cạnh tranh gay gắt mối quan hệ lợi ích thiết lập thị trường Do vậy, tranh chấp tượng tất yếu xảy thị trường chứng khốn, bao gồm thị trưịng chứng khoán Việt Nam Yêu cầu đặt cần phải có sở pháp lý hồn thiện để giải thỏa đáng loại tranh chấp chuyên biệt Trong đó, pháp luật hành giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam chưa quan tâm mức Dường nhà làm luật ý đến quy định điều kiện để đảm bảo thị trường chứng khoán bước đầu vận hành trơn tru mà không thấy vấn đề phát sinh cần có điều chỉnh cụ thể Còn khoa học pháp lý, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán thật đáng tiếc mảng pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực bị bỏ ngổ Cho tới nay, có cơng trình khoa học tác giả TS Phạm Thị Giang Thu nghiên cứu đến, bao gồm: “Một số vấn đề pháp lý giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam” - Đề tài khoa học cấp Bơ- 2001 viết “Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khốn Việt Nam”- Tạp chí Luật học số 6-2003 Nhìn chung, hai cơng trình nói đề cập đến nhiểu vấn đề pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Tuy nhiên, quy định pháp luật tác giả nghiên cứu khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn Cần thừa nhận rằng, pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán chưa kiểm nghiệm nhiều thực tiễn (do số lượng vụ tranh chấp xảy cịn ít) nên phản ứng tính bất cập pháp luật q trình áp dụng để giải tranh chấp chưa có hội thể rõ ràng Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán chưa nhận quan tâm mức từ phía quan quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán quan tâm nghiên cứu từ phía nhà khoa học Nhưng điều khơng có nghĩa, pháp luật giải tranh chấp ữên thị trường chứng khốn khơng tồn bất cập định Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có tác động tích cực vào phát triển thị trường chứng khốn nói riêng kinh tế nói chung, dự báo số lượng, chất lượng hàng hóa chủ thể tham gia ngày nhiều làm tăng tính cạnh tranh thị trường tranh chấp xảy nhiều tượng không tránh khỏi Khi đó, thực trạng pháp luật khơng đủ điều kiện để đảm bảo sở pháp lý thỏa đáng cho việc giải tranh chấp xảy thị trường chứng khoán Nghiên cứu pháp luật hành giải tranh chấp thị trường chứng khoán để tìm điểm hạn chế giải pháp hoàn thiện việc làm cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán Việt Nam nay” với mong muốn thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật hành để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật Phạm vi nghiên cứu - Không xem xét tranh chấp có liên quan đến trái phiếu Chính phủ - Tập trung nghiên quy định tố tụng giải tranh chấp thị trường chứng khoán, bao gồm quy định riêng, mang tính chuyên ngành số quy định chung tố tụng trọng tài tố tụng tịa án có vai trị quan trọng việc giải loại tranh chấp chuyên biệt này, vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp thị trường chứng khoán trọng tài tịa án Luận văn khơng mở rộng nghiên cứu quy định thuộc pháp luật nội dung áp dụng để giái tranh chấp trên, dung lượng luận văn thạc sĩ không cho phép Do vậy, giải pháp đưa nhằm hoàn thiện quy định hành thuộc pháp luật hình thức Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lenin đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp khái quát hoá để giải nội dung đưa Những đóng góp chủ yếu luận văn - Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận tranh chấp giải tranh chấp thị trường chứng khoán như: đưa khái niệm chung đặc điểm riêng tranh chấp thị trường chứng khoán, số loại tranh chấp chủ yếu nguyên nhân nảy sinh tranh chấp thị trường chứng khoán, đánh giá mức độ ảnh hưởng tranh chấp gây từ đặt nhu cầu cần phải giải quyết, đồng thời xác định rõ số yêu cầu riêng biệt đòi hỏi việc giải tranh chấp thị trường chứng khoán cần đáp ứng - Chỉ số bất cập tổn pháp luật giải tranh chấp Ihị trường chứng khoán Việt Nam thiếu quy định chuyên ngành giải tranh chấp thị trường chứng khoán số quy định chung trọng tài tòa án chưa cụ thể hóa Từ đó, khẳng định tính đắn cấp thiết cần phải hoàn thiện mảng pháp luật - Đưa số giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thị trường chứng khoán, đặc biệt giải pháp cần phải ban hành quy định riêng giải loại tranh chấp chuyên biệt số vấn đề thời hiệu khởi kiện, hoà giải vai trò trung gian hòa giải số tổ chức, tiêu chuẩn trọng tài viên chuyên biệt Cơ cấu luận văn CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN c BẢN VỂ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 TRANH CHẤP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Quan niệm tranh chấp thị trường chứng khoán Sự hình thành phát triển TTCK yêu cầu tất yếu kinh tế thị trường Đây thể chế tài bậc cao với thiết chế phức tạp riêng biệt, ảnh hưởng đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội quốc gia có biến động Về phía nhà nước, TTCK xem phong vũ biểu kinh tế, cơng cu quan trọng để thực sách tài tiền tệ quốc gia Trong đó, góc nhìn chủ thể tham gia thị trường, TTCK đơn giản loại môi trường kinh doanh, nơi diễn hoạt động mua bán loại hàng hoá đặc biệt có tên gọi CK Các chủ thể tham gia TTCK với mục đích khác nhau, nhằm thu hút vốn đầu tư, hưởng chênh lệch giá, nhận cổ tức thực dịch vụ để thu phí mang tính chất chung lợi ích vật chất Để đạt mục đích mình, chủ thể phải thiết lập quan hệ với Mối quan hệ trì tảng tơn trọng lợi ích riêng lợi ích chung Tuy nhiên, lợi ích yếu tố mang tính hai mặt, vừa tạo tiền đề cho hợp tác vừa nguyên nhân dẫn đến xung đột bôn đề cao quyền lợi Trong trường hợp đó, TC xảy TTCK điều khó tránh khỏi Vậy, TC TTCK quan niệm th ế nào? Pháp luật thực định Việt Nam chưa đưa định nghĩa giải thích thuật ngữ “TC TTCK” số văn pháp luật có gián tiếp đề cập đến Chẳng hạn, khoản Điều 79 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 - sở pháp lý cao đặt móng cho đời TTCK Việt Nam quy định “Các TC phát sinh hoạt động phát hành, kinh doanh giao dịch CK trước hết phải giải sở thương lượng hoà giải ” Có thể nhận thấy rằng, nhà làm luật sử dụng phương pháp liệt kê xây dựng điều luật nhằm quy định cụ thể loại TC xảy TTCK Tuy nhiên, đối chiếu với phạm vi điều chỉnh Nghị định nội dung thể Điều 79 Nghị định TC đề cập bao gồm loại mang tính chất điển hình xảy TTCK tập trung Tiếp đến, khoản Điều 113 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 thay văn có quy định “Các TC phát sinh hoạt động CK TTCK phải giải sở thương lượng hoà giải Việc quy định khắc phục hạn chế tính thiếu đầy đủ phương pháp liệt kê vấn đề chỗ, hoạt động CK TTCK lại khơng có giải thích cụ thể Cách quy định tiếp tục thể Luật chứng khoán 2007 mà khơng có bổ sung hợp lí (khoản điều 137) Tóm lại, dựa vào quy định pháp luật hành khó để đưa quan niệm xác TC TTCK Xung quanh vấn đề này, nhận thấy trước hết cần phải làm rõ hai khái niệm “TTCK” “TC” Theo cách hiểu chung nhất, TTCK nơi giao dịch CK tiến hành đồi tượng khác Đây “thị trường đặc biệt, lưu hành loại hàng hoá đặc biệt CK ”(l7, trl5) Dựa theo phương thức tổ chức giao dịch, người ta phân TTCK thành loại: TTCK tập trung thị trường việc giao dịch mua bán CK thực điểm tập trung gọi trung tâm giao dịch CK hay sở giao dịch giao dịch CK; thị trường OTC thị trường việc giao dịch không diễn điểm tâp trung mà thông qua hệ thống nối mạng thành viên Loại hàng hóa giao dịch thường CK không đủ tiêu chuẩn niêm yết thị trường tập trung TTCK riêng lẻ (trao tay- chợ đen) thị trường mà hoạt động mua bán diễn tự do, phân tán, không qua thị trường giao dịch tập trung OTC Việc mua bán diễn trực tiếp, trao tay người mua người bán Lịch sử phát triển TTCK cho thấy, TTCK riêng ỉẻ xuất sớm tiền đề cho đời thị trường OTC thị trường tập trung thực tế, quốc gia thừa nhận có TTCK quốc gia có TTCK tập trung Điều thể qua việc quốc gia cho phép thành lập hoạt động Trung tâm Giao dịch CK Sở giao dịch CK Song, dựa vào để đồng hai khái niệm “TTCK” “TTCK tập trung” Nói đến TTCK phải bao hàm loại, thị trường tập trung, thị trường OTC thị trường riêng lề Tuy nhiên thực tế, khơng phải quốc gia có TTCK có đầy đủ ba loại Việt Nam minh chứng rõ Tính đến thời điểm này, Việt Nam chưa có thị trường OTC thị trường tập trung thức vào hoạt động từ 7/2000 thị trường riêng lẻ tồn trước thời gian Do vậy, khẳng định TTCK Việt Nam đến gồm hai loại, thị trường tập trung thị trường riêng lẻ, điều chỉnh cúa pháp luật tập trung chủ yếu vào hoạt động thị trường tập trung thị trường riêng lẻ bị bỏ ngỏ Đây lí giải thích nghiên cứu pháp luật giải TC TTCK Việt Nam, chúng tơi đưa số quy định riêng giải TC thị trường tập trung Đối với khái niệm “tranh chấp”, Từ điển Tiếng Việt giải thích “TC giành cách giằng co không rõ thuộc bên đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng thường vấn đề quyền lợi bên ”

Ngày đăng: 24/01/2021, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan