1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀO CHẾ 2 THUỐC MỠ

49 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

THUỐC MỠMục tiêu:1. Trình bày được định nghĩa, phân loại thuốc mỡ2. Trình bày được yêu cầu chất lượng thuốc mỡ3. Mô tả được sự hấp thu thuốc qua da4. Trình bày được các thành phần thuốc mỡ5. Trình bày được các kỹ thuật điều chế thuốc mỡ.1. Định nghĩaTheo DĐVN IV:• Thể chất mềm• Bôi lên da hay niêm mạc để bảo vệ da hay chothuốc thấm qua da• Gồm hoạt chất, tá dược• Cấu trúc: hỗn dịch, nhũ tương, dung dịch2. Phân loại• Phân loại theo thể chất và thành phần cấu tạo• Phân loại theo cấu trúc lí hóa• Phân loại theo mục đích sử dụng hoặc điều trị2.1. Phân loại theo thể chất và thành phần cấu tạoSTT Loại thuốcmỡTính chất Nhóm tá dược Ví dụ1 Thuốc mỡmềmThể chất mềm giống mỡlợn hoặc vaselinTD thân dầu, TD nhũtương khanTM tramắttetracyclin1%2 Thuốc mỡđặcbộtnhão bôidaHàm lượng hoạt chất rắn(>40%)TD thân dầu, thânnướcBột nhãoDarier3 Sáp Thể chất dẽo Sáp, parafin rắn Son môi4 Gel Chất lỏng được gel hóanhờ tác nhân gel hóaParafin lỏng, dầu béo+ oxyd silic keo...Nước, Propylen+carbopolSalonpasgel5 Kem bôidaThể chất rất mềm và mịn.Cấu trúc nhũ tươngTD lỏng: nước,glycerin, dầu béoKemmadecasol2.2. Phân loại theo cấu trúc lí hóaSTT Loại thuốc mỡ Tính chất Ví dụ1 Hệ phân tán đồngthể (kiểu dung dịch)Hc tan trong tá dược TM methylsalicilat2 Hệ phân tán dị thểa. Kiểu hỗn dịchb. Kiểu nhũ tươngc. Nhiều hệ phân tánhay thuốc mỡnhiều phaHc không tan trong tá dượcHc rắn phân tán trong tádượcHc dạng lỏng phân tán vào tádược không đồng tanHỗn – nhũ tươngDung dịch – hỗn dịchTM benzoSaliTM dalibourVoltarel emulgel2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng hoặc điềutrị• Thuốc mỡ gây tác dụng điều trị tại chỗ: da, niêmmạc• Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân3. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ• Đồng nhất• Mềm, mịn, dễ bám dính lên da, không chảy lỏngở nhiệt độ cơ thể• Không kích ứng• Bền vững• Hiệu quả điều trị cao• Không gây bẩn, dễ rửa sạch4. Sự hấp thu thuốc qua da4. Sự hấp thu thuốc qua da4.1. Quá trình thấm thuốc qua da theo 2 con đườnga) Thấm qua lớp biểu bì:• Đi xuyên qua khe giữatế bào (chủ yếu)• Thấm trực tiếp qua tếbào biểu bìb) Thấm qua da theocác bộ phận phụ4.2. Các yếu tố ảnh hưởng sự thấm thuốc vàhấp thu thuốc qua da4.2.1. Các yếu tố sinh lí• Lứa tuổi, giới tính, loại da• Tình trạng da• Mức độ hydrat hóa lớp sừng• Nhiệt độ của da4.2.2. Các yếu tố dược họcYếu tố thuộc về hoạt chất: tính hòa tan và hệ sốphân bố, nồng độ hoạt chất, hệ số khuếch tán,pH và mức độ ion hóa, khối lượng phân tử hoạtchất.Yếu tố thuộc về tá dược: tăng khả năng bámdính, khả năng giải phóng hoạt chất, tăng tínhthấm, phân bố hoạt chất nhờ ái lực tá dược vớimô.Kỹ thuật bào chế: ảnh hưởng trạng thái lý hóa,độ phân tán hoạt chất, thể chất thuốc mỡ4.2.2. Các yếu tố dược học Chất diện hoạto Thay đổi hệ số phân bố, khuếch tán hoạt chấto Giảm tính đối kháng, hydrat hóa lớp sừng, giảmsức căng bề mặt ở giới hạn các pha.o Giảm độ nhớt Dung môio Làm giảm tính đối kháng nhờ tương tác lipid củalớp sừngo Tăng quá trình hydrat hóao Propylen glycol, PEG, isopropyl myristat,transcutol, DMSO, DMA, DMF, …4.2.2. Các yếu tố dược học Chất làm giảm tính đối kháng lớp sừngo Acid béo no: acid caprilic và estero Acid béo không no:acid oleic và estero Dẫn chất pyrolidono Ureo Azon (dẫn chất của 1alkyl azacyclo heptan 2 –one)5. Thành phần thuốc mỡa) Hoạt chất: tan hoặc không tan trong tá dượcb) Tá dược: là môi trường phân tán, bảo quản, giảiphóng hoạt chất và dẫn thuốc• Tá dược thân dầu• Tá dược thân nước• Tá dược nhũ tương (nhũ tương khan và nhũtương hoàn chỉnh)5.1. Các nhóm hoạt chất 5.2. Phân loại tá dược thuốc mỡ Dầu, mỡ, sáp Hydrocarbon Silicon, cerezin, … Nhóm tạo gel với nước Tự thân đáp ứng yêu cầu thuốc mỡ Tá dược nhũ tương khan, hoàn chỉnhThândầuThânnướcNhũtương5.2.1. Tá dược thân dầu Dầu mỡ sáp (DMS)Ưu điểm: dịu với da và niêm mạc, có khả năngthấm sâu.Nhược điểm:Cản trở hoạt động sinh lí bình thường của da(làm bít lỗ chân lông)Dễ bị ôi khétGiải phóng hoạt chất kém5.2.1. Tá dược thân dầu Dầu mỡ sáp (DMS)• Dầu lạc: điều chỉnh thể chất, tăng độ thấm, làmmịn hoạt chất• Dầu cá: chứa nhiều vitamin A, D nên thườngdùng trong thuốc mỡ trị bỏng, loét• Dầu thầu dầu: tan trong cồn 950 dùng trongcác chế phẩm sát trùng• Sáp ong: tăng độ cứng, nhũ hóa yếu5.2.1. Tá dược thân dầu Dầu mỡ sáp (DMS)• Lanolin: thành phần giống chất nhờn, dịu da vàdẫn thuốc qua da tốtLanolin khan: dẻo quánh, có thể hút 180200%nước, khó bám dính, thường phối hợp vaselinLanolin ngậm nước: chứa 2530% nước, cóthể hút 100% nước, có thể dùng một mình là tádược thuốc mỡ nhũ tương kiểu ND5.2.1. Tá dược thân dầu DMS hydrogen hóaBền vững, ít ôi khét và biến chấtKhả năng nhũ hóa mạnh hơn. Thể chất tùy thuộcmức độ hydro hóaVD: Hydrolan, Hydeps, Lanocerin... DMS polyoxyethylen glycol hóa Dầu PEG hóa: alcol hóa dầu TV bằng PEG200400 Lanolin PEG hóa: tan trong nước (aqualose,solulan...)5.2.1. Tá dược thân dầu Hydrocarbon:Ưu điểm: bền, trơ về hóa học, không bị vikhuẩn, nấm mốc tác độngNhược điểm:Không có khả năng nhũ hóaXa lạ với da, không thấm qua da, cản trở sinh lídaGây bẩn, khó rửaPhóng thích hoạt chất chậm5.2.1. Tá dược thân dầu Hydrocarbon:• Vaselin: hỗn hợp hydrocarbon no, có thể chấtrắn hoặc lỏng, không hòa tan chất lỏng phâncực, đồng tan với các loại dầu trừ dầu thầu dầu,tinh dầu, thể chất chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ.• Parafin: dùng chỉnh thể chất của một số tá dượcmềm, lỏng (15%)5.2.2. Tá dược thân nướcƯu điểm:Hòa tan các chất phân cựcDễ bám lên da, không trơn nhờn, không gây bẩn,dễ rửaPhóng thích hoạt chất nhanhKhông ảnh hưởng sinh lí daThích hợp với da hoặc niêm mạc tổn thươngNhược điểm: kém bền, vi khuẩn, nấm mốc, dễbị khô cứng nên thường phối hợp với chất háoẩm như glycerin, sorbitol 3040%5.2.2. Tá dược thân nước Nhóm tá dược tạo gel với nước• Gel aginat: 510%, gel bền pH 410• Gel bentonit: 1020% với 1020% glycerinhoặc sorbitol để tránh mất nước• Các dẫn chất cellulose: MC, CMC,HPMC,carbopol, 25%, 1020% glycerin hoặc sorbitol,có thể dùng làm thuốc mỡ tra mắt vì có thể tiệtkhuẩn bằng nhiệt và điều chỉnh pH, tương kỵvới phenol, resorcin, …, tạo phức với paraben,làm giảm hoạt tính một số thuốc kháng khuẩn. 5.2.2. Tá dược thân nước Nhóm tá dược tự thân đáp ứng yêu cầu tádược thuốc mỡ:Polyoxyethylen glycol (PEG)TLPT: 200 – 700: lỏng1.000 – 1.500: mềm2.000 – 12.000: rắn Hòa tan nhiều loại hoạt chất Háo ẩm, gây nhớt, gây thấm, nhũ hóa Hoạt chất đạt độ phân tán cao Không bị ôi khét, bản thân có tính sát khuẩn.5.2.3. Tá dược nhũ tươngƯu điểm:Dễ phối hợp với nhiều loại hoạt chất, hoạt chấtđạt độ phân tán cao.Có khả năng dẫn thuốc thấm sâuKhông cản trở sinh lí daDễ bám lên da, niêm mạcHình thức đẹp, mịn màng, hấp dẫnNhược điểm: TDNT DN dễ mất nước, TDNTND trơn nhờn, 5.2.3. Tá dược nhũ tương5.2.3. Tá dược nhũ tươngVÍ DỤ:1 Acid oleic 5gDầu lạc 320gLanolin 80gDung dịch Ca(OH)2 vđ 1000gTá dược nhũ tương ND5.2.3. Tá dược nhũ tương2 Acid stearic 140gDung dịch NaOH 30% 30gGlycerin 280gNước tinh khiết 550mlTá dược nhũ tương DN5.3. Yêu cầu đối với tá dược thuốc mỡ• Có khả năng phối hợp với hoạt chất thành hỗnhợp đồng nhất• Phóng thích hoạt chất theo đúng yêu cầu thiếtkế, đưa hoạt chất đến nơi tác động• Không có tác dụng dược lý riêng• Không ảnh hưởng sinh lí da• Có pH trung tính hoặc acid yếu gần với pH da• Bền vững lí, hóa, sinh học• Ít gây bẩn , dễ rửa sạch• Có thể tiệt khuẩn được6. Kỹ thuật điều chế thuốc mỡ• Phương pháp hòa tan: thuốc mỡ dạng dung dịch• Phương pháp trộn đều đơn giản: thuốc mỡ dạnghỗn dịch• Phương pháp trộn đều nhũ hóa: thuốc mỡ kiểunhũ tương• Kết hợp nhiều phương pháp6.1. Phương pháp hòa tanĐiều kiện áp dụng: hoạt chất có thể hòa tantrong tá dược hoặc dung môi trơ đồng tan với tádượcTá dược: thân dầu, thân nước, tá dược khan6.1. Phương pháp hòa tan6.1. Phương pháp hòa tan Chú ý: Không hòa tan quá khả năng hòa tan Cần làm mịn hoạt chất trước khi hòa tan Đối với chất bay hơi, hòa tan trong thiết bị kín,không đưa nhiệt độ lên quá 500 C6.1. Phương pháp hòa tan Thiết bị:Qui mô PTN: cối chàyQui mô CN: máy trộn có cánh khuấy6.1. Phương pháp hòa tanVí dụ: Gel Natri diclofenacDiclofenac Na 1 gCarbopol 940 1 gPropylen glycol 10 gEthanol 90° 10 mlTriethanolamin vđ pH=7Nipagin M 0,2 gNước cất 77,8 gTM kiểu dung dịch6.1. Phương pháp hòa tanVí dụ: Cao sao vàngMenthol 12,5 gLong não 12,5 gTinh dầu bạc hà 17 mlTinh dầu long não 10,5 mlTinh dầu khuynh diệp 5 mlTinh dầu hương nhu 2,5 mlTinh dầu quế vđTá dược vđ (vaselin + sáp ong +cerezin + ozokerit)6.2. Phương pháp trộn đều đơn giảnĐiều kiện áp dụng:Hoạt chất không tan hoặc rất ít hòa tan trong tádược, dung môi thông thường.Hoạt chất rắn cho tác dụng tại chỗ, hạn chế hấpthu.Các thành phần hoạt chất khi hòa tan sẽ tươngkỵTá dược: thân dầu, thân nước, tá dược khan, nhũtương6.2. Phương pháp trộn đều đơn giản6.2. Phương pháp trộn đều đơn giản• Ví dụ: Thuốc mỡ Benzo saliAcid benzoic (bột mịn) 1 gAcid salicylic (bột mịn) 0,5gVaselin vđ 10 g6.3. Phương pháp nhũ hóa6.3.1. Với tá dược nhũ hóa có sẵnĐiều kiện áp dụng:Dc lỏng không đồng tan với tá dược.Dc rắn không tan tá dược nhưng tan dm trơphân cực (cao thuốc, muối KS, muối alkaloid…)Dc rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dungdịch nước (I2, muối đồng, kẽm sulfat…)Tá dược: tá dược nhũ tương khan, tá dược nhũtương hoàn chỉnh6.3. Phương pháp nhũ hóa6.3.1. Với tá dược nhũ hóa có sẵnVD:Thuốc mỡ Dalibuor• Đồng sulfat 0,3 g• Kẽm sulfat 0,5 g• Nước 30 g• Lanolin 50 g• Vaselin 100 g6.3. Phương pháp nhũ hóa6.3.2. Với tá dược nhũ tương chưa có sẵnĐiều kiện áp dụng: Dược chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn nhưng hòatan được trong tướng nước hoặc tướng dầu trongthành phần nhũ tương.Tá dược: các nhũ tương hoàn chỉnh.Thuốc mỡ tạo thành được gọi là kem, có cấu trúcnhũ tương ND hoặc DN. 6.3. Phương pháp nhũ hóa6.4. Kết hợp nhiều phương phápPp hòa tan + trộn đều đơn giản + trộn đều nhũhóaVD:Bismuth galat base 5 g ( không tan)Anestesin 0,1 g (tanvaselin)Procain .HCl 0,2 g (tan nước)Dd adrenalin 0,1% 10 mlLanolin khan 20 gVaselin vđ 100 g7. Đóng gói8. Kiểm soát chất lượng thuốc mỡ

Ngày đăng: 24/01/2021, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w