Viên bao Bào chế 2 Đại học Y Dược TpHCM

21 366 0
Viên bao Bào chế 2 Đại học Y Dược TpHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viên bao  Viên bao là gì ?  Tại sao phải bao viên ?  Các loại viên bao ?2 Khái niệm  Viên bao là dạng thuốc rắn, phân liều, tạo thành bằng cách bao phủ những lớp tá dược thích hợp lên bề mặt của viên nén.  Cấu trúc: viên nhân + lớp bao  Viên nhân: viên nén có hình dạng thích hợp với kỹ thuật bao.  Lớp bao:  lớp liên tục bao phủ toàn bộ bề mặt viên nhân,  dày hoặc mỏng tùy kỹ thuật và yêu cầu khi bao,  thường chỉ chứa tá dược ít khi chứa hoạt chất.  Vật liệu bao → dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ tương,  thành phần lỏng sẽ bay hơi → lớp bao liên tục rắn chắc trên bề mặt viên. phương pháp nén vật liệu bao là bột, hạt rắn tương tự như khi dập viên.3 Mục đích của việc bao viên  Che dấu mùi, vị, màu sắc của hoạt chất, nếu các yếu tố cảm quan này kém hấp dẫn.  Cách ly hoạt chất, tránh tác động của các yếu tố bất lợi trong dạ dày, hoặc tác động kích ứng của hoạt chất trên niêm mạc dạ dày. VD: bao viên tan trong ruột  Bảo vệ hoạt chất chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường (độ ẩm và ánh sáng), giúp cho hoạt chất ổn định hơn.  Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột.  Làm thay đổi sự phóng thích của hoạt chất như phóng thích chậm, phóng thích kéo dài...  Cách ly để khắc phục tương kỵ nếu có giữa các thành phần: lớp bao chứa hoạt chất, bao thuốc hạt, vi hạt, bao bằng cách dập.  Dễ nhận biết, phân biệt các loại viên và làm tăng vẻ đẹp của viên Chỉ có cách bao màng mỏng cho phép đạt được tất cả các mục tiêu trên.4 Phân loại  Theo vật liệu và kỹ thuật bao  Viên bao đường  Viên bao phim  Viên bao bằng cách nén  Theo chức năng của lớp bao  Viên bao tan trong dạ dày  Viên bao tan trong ruột  Viên bao phóng thích kéo dài  Viên bao che dấu mùi, vị, bảo quản…5 Tính chất chung  Bề mặt nhẵn, thường có màu hoặc đánh bóng.  Bẻ gẫy viên ta quan sát bằng kính lúp thấy rõ hai phần là viên nhân và lớp bao.  Lớp bao có thể là một hay nhiều lớp dày, mỏng và bằng các chất liệu khác nhau (polymer, các loại đường, gôm, các chất nhựa dẻo khác…)6 Bao đường  Khái niệm  Viên nén hai mặt lồi  Lớp bao chủ yếu là đường (saccharose) dưới dạng sirô với các nồng độ khác nhau tùy giai đoạn.  Vỏ bao chiếm khối lượng lớn so với viên (từ 3050% so với viên).  Viên bao cổ điển.  Nhằm che dấu mùi, vị không dễ chịu.  Chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề và sự khéo léo của người thực hiện quy trình bao.  Vẫn còn duy trì vì nguyên liệu đường rẻ tiên dễ kiếm, thiết bị không phức tạp dễ lắp đặt, dễ vận hành và quy trình không quá phức tạp.7 Bao đường  Nguyên tắc chung  Viên nhân được đưa vào nồi bao  xáo trộn liên tục nhờ nồi quay với tốc độ vừa phải,  sau đó được tưới hoặc phun các dịch bao với thành phần chủ yếu là sirô đường lên bề mặt viên,  làm khô, vật liệu bao bám đều thành lớp lên mặt viên, thực hiện lập lại đến khi hình thành lớp bao đạt yêu cầu.  Thành phần của lớp bao  Đường là chủ yếu  Tá dược độn  Chất màu  Chất tạo phim  Chất chống dính  Chất diện hoạt8 Bao đường  Các giai đoạn bao đường Bao cách ly nhân: »bảo vệ nhân khỏi bị các tác động bất lợi là độ ẩm trong các tiến trình bao về sau, »đồng thời cũng làm tăng độ cứng, giảm sự mài mòn. »Tá dược bao cách ly thường là shellac, polyvinyl acetat phtalat…9 Bao đường  Các giai đoạn bao đường Bao nền: »làm tròn góc cạnh của viên và giảm bớt độ dày lớp bao. Để bao nền được nhanh, tốt nhất là viên bao phải có mặt lồi. »Bột bao nền thường là các tá dược trơ như calci carbonat, bột talc… »Tá dược dính là dịch thể có độ nhớt cao như sirô đơn, sirô gôm, dịch thể gelatin, dịch thể PVP… Cho viên vào nồi bao, sấy nóng viên, cho tá dược dính vào cho thấm đều viên và tiến hành bao từng lớp một, vừa bao viên vừa sấy cho đến khi phũ nhẵn hết các góc cạnh của viên (khoảng 810 lớp bao)10 Bao đường  Các giai đoạn bao đường Bao nhẵn: »làm cho bề mặt viên nhẵn để các bước sau cùng của quy trình tạo bề mặt tốt hơn, nó có ảnh hưởng quan trọng đến hình thức của thành phẩm. »Có thể coi như đây là bước sửa chữa các khuyết tật của bề mặt viên ở giai đoạn bao nền. Giai đoạn này chỉ bao bằng sirô nóng (6070 oC). Cho từng ít một sirô vào viên, cho viên quay cho thấm đều vào viên rồi sấy khô. Cứ tiếp tục bao như vậy cho đến lúc mặt viên n

Ngày đăng: 07/07/2018, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan