PHÂN LOẠI TOAN CHUYỂN HÓA Toan chuyển hóa tăng AG o Toan ceton acid ĐTĐ, đói, ngộ độc rượu o Toan acid lactic oxy mô: choáng, thuốc o Toan acid uremic suy thận o Ngộ độc ethylene glyc
Trang 1PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Báo cáo viên: ThS Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược
TPHCM
Báo cáo viên: ThS Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược
TPHCM
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
A. Tương thích nội tại
B. Tương thích ngoại lai
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
A. Tương thích nội tại
B. Tương thích ngoại lai
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả:
A. Kiểm tra tính tương thích bên trong
1. Đánh giá chuyển hóa gián tiếp
2. Qui luật số 8
3. Phương trình Henderson Hasselbalch cải biên
B. Kiểm tra tính tương thích bên ngoài
A. Kiểm tra tính tương thích bên trong
1. Đánh giá chuyển hóa gián tiếp
2. Qui luật số 8
3. Phương trình Henderson Hasselbalch cải biên
B. Kiểm tra tính tương thích bên ngoài
Trang 41 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN HÓA GIÁN TIẾP
Bất kỳ sự thay đổi pH nào phải có nguồn gốc là
hô hấp hoặc chuyển hóa
Các bước tính toán:
o Tính pH dự kiến từ trị số PaCO2
o So sánh pH dự kiến với pH thực
• Dự kiến > Thực 0,03 kèm kiềm chuyển hóa HCO 3
• Dự kiến < Thực 0,03 kèm toan chuyển hóa HCO 3
o Nếu thay đổi HCO3 ngược hướng Sai sót kỹ thuật
Bất kỳ sự thay đổi pH nào phải có nguồn gốc là
hô hấp hoặc chuyển hóa
Các bước tính toán:
o Tính pH dự kiến từ trị số PaCO2
o So sánh pH dự kiến với pH thực
• Dự kiến > Thực 0,03 kèm kiềm chuyển hóa HCO 3
• Dự kiến < Thực 0,03 kèm toan chuyển hóa HCO 3
o Nếu thay đổi HCO3 ngược hướng Sai sót kỹ thuật
Trang 5ƯỚC ĐOÁN THAY ĐỔI pH, HCO3 THEO
Thay đổi PaCO 2 cấp
tính so với ban đầu
Thay đổi tương ứng
Thay đổi PaCO 2 mạn
tính so với ban đầu
Thay đổi tương ứng
Trang 7ƯỚC ĐOÁN HCO3 THEO PaCO2 & pH
ƯỚC ĐOÁN HCO3 THEO PaCO2 & pH
Trang 83 PHƯƠNG TRÌNH ANDERSON
HASSELBALCH CẢI BIÊN
3 PHƯƠNG TRÌNH ANDERSON
HASSELBALCH CẢI BIÊN
Trị số H+ có thể tính toán được khi biết 2 trị số PaCO2 và HCO3-
Trang 97,50 32 7,45 35 7,40 40 7,35 45 7,30 50 7,25 56 7,20 63
7,15 71 7,10 79 7,00 100 6,90 126 6,80 159
Trang 10NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả:
A. Kiểm tra tính tương thích bên trong
B. Kiểm tra tính tương thích bên ngoài
1. Bệnh cảnh lâm sàng đối lập kết quả KMĐM
2. HCO3 tĩnh mạch – HCO3 động mạch > 5 mmol/L
3. SpO2 ≠ SaO2
4. PaO2 > 5 x FiO2
A. Kiểm tra tính tương thích bên trong
B. Kiểm tra tính tương thích bên ngoài
1. Bệnh cảnh lâm sàng đối lập kết quả KMĐM
2. HCO3 tĩnh mạch – HCO3 động mạch > 5 mmol/L
3. SpO2 ≠ SaO2
4. PaO2 > 5 x FiO2
Trang 11NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
A. Tương thích nội tại
B. Tương thích ngoại lai
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
A. Tương thích nội tại
B. Tương thích ngoại lai
Trang 12NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
A. Đọc kết quả
1. Xác định toan hay kiềm máu
2. Xác định rối loạn nguyên phát
1. Xác định toan hay kiềm máu
2. Xác định rối loạn nguyên phát
3. Xác định bù trừ có đủ chưa
4. Xác định khoảng trống anion máu, nước tiểu
5. Xác định khoảng trống delta
B. Xác định nguyên nhân
Trang 13BƯỚC 1: TOAN HAY KIỀM MÁU
pH < 7,35 Toan máu
pH > 7,45 Kiềm máu
pH < 7,35 Toan máu
pH > 7,45 Kiềm máu
BƯỚC 2: RỐI LOẠN NGUYÊN PHÁT
pH < 7,35 PaCO HCO 2 > 45 Toan hô hấp
3 < 22 Toan chuyển hóa
pH > 7,45 PaCO HCO 2 < 35 Kiềm hô hấp
3 > 26 Kiềm chuyển hóa
Trang 14BƯỚC 3: BÙ TRỪ ĐỦ HAY KHÔNG
Thay đổi tiên phát
Trang 15BƯỚC 4: KHOẢNG TRỐNG ANION
anion (ion âm) = cation (ion dương)
o anion = anion [đo được + không đo được]
o cation = cation [đo được + không đo được]
Anion gap (AG)
o Hiệu của anion không đo được – cation không
đo được = cation đo được – anion đo được
Công thức tính AG
o AG MÁU = Na+ – [Cl - + HCO3-]; : 10 ± 2 mEq/L
o AG NT = Na+ + K + – Cl – ; ≥ 0 mEq/L
anion (ion âm) = cation (ion dương)
o anion = anion [đo được + không đo được]
o cation = cation [đo được + không đo được]
Anion gap (AG)
o Hiệu của anion không đo được – cation không
đo được = cation đo được – anion đo được
Công thức tính AG
o AG MÁU = Na+ – [Cl - + HCO3-]; : 10 ± 2 mEq/L
o AG NT = Na+ + K + – Cl – ; ≥ 0 mEq/L
Trang 16BƯỚC 5: KHOẢNG TRỐNG DELTA
AG HCO3- tương ứng để duy trì được cân bằng nội môi về điện tích
Delta gap (DG)
o Khác biệt giữa thay đổi AG và HCO3
-o DG = AG – HCO3–
Kết quả:
o DG = 0 toan chuyển hóa AG đơn thuần
o DG > 0 kèm kiềm chuyển hóa
o DG < 0 kèm toan chuyển hóa AG
AG HCO3- tương ứng để duy trì được cân bằng nội môi về điện tích
Delta gap (DG)
o Khác biệt giữa thay đổi AG và HCO3
-o DG = AG – HCO3–
Kết quả:
o DG = 0 toan chuyển hóa AG đơn thuần
o DG > 0 kèm kiềm chuyển hóa
o DG < 0 kèm toan chuyển hóa AG
Trang 17NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
A. Đọc kết quả
B. Xác định nguyên nhân
1. Toan chuyển hóa
2. Kiểm chuyển hóa
1. Toan chuyển hóa
2. Kiểm chuyển hóa
3. Toan hô hấp
4. Kiềm hô hấp
Trang 18Cơ chế bệnh sinh
tạo H+
Nhiễm acid lactic,
ceton acid, ly giải
viêm tụy; dò mật- tiêu hóa; mở hổng tràng ra da
Mất qua đường tiết
Trang 19PHÂN LOẠI TOAN CHUYỂN HÓA
Toan chuyển hóa tăng AG
o Toan ceton acid (ĐTĐ, đói, ngộ độc rượu)
o Toan acid lactic ( oxy mô: choáng, thuốc)
o Toan acid uremic (suy thận)
o Ngộ độc (ethylene glycol, ethanol, methanol, aspirin)
Toan chuyển hóa AG bình thường
o Mất HCO3– qua tiêu hóa
o Mất HCO3– qua thận
o Giảm thải H+ qua thận
Toan chuyển hóa tăng AG
o Toan ceton acid (ĐTĐ, đói, ngộ độc rượu)
o Toan acid lactic ( oxy mô: choáng, thuốc)
o Toan acid uremic (suy thận)
o Ngộ độc (ethylene glycol, ethanol, methanol, aspirin)
Toan chuyển hóa AG bình thường
o Mất HCO3– qua tiêu hóa
o Mất HCO3– qua thận
o Giảm thải H+ qua thận
Trang 20PHÂN LOẠI TOAN CHUYỂN HÓA ANION GAP MÁU BÌNH THƯỜNG
PHÂN LOẠI TOAN CHUYỂN HÓA ANION GAP MÁU BÌNH THƯỜNG
Toan chuyển hóa không do thận (do tiêu hóa):
o HCO3– giảm H+ tăng tương đối
o Thận tăng thải NH4+ vào nước tiểu dưới dạng NH4CL
Cl–
NT tăng AG NT âm tính
o AG NT = [Na+ + K+ ] – Cl– < – 20 – 50 mEq/L
o Mẹo nhớ: “neGUTive” urinary anion gap
Toan chuyển hóa do thận (toan hóa ống thận)
o Thận không tăng thải NH4+ Cl–
NT bình thường AG NT
≥ 0 mEq/L
Toan chuyển hóa không do thận (do tiêu hóa):
o HCO3– giảm H+ tăng tương đối
o Thận tăng thải NH4+ vào nước tiểu dưới dạng NH4CL
Cl–
NT tăng AG NT âm tính
o AG NT = [Na+ + K+ ] – Cl– < – 20 – 50 mEq/L
o Mẹo nhớ: “neGUTive” urinary anion gap
Toan chuyển hóa do thận (toan hóa ống thận)
o Thận không tăng thải NH4+ Cl–
NT bình thường AG NT
≥ 0 mEq/L
Trang 21TOAN HÓA ỐNG THẬN GẦN (RTA2)
o pH nước tiểu kiềm hay toan tùy theo lượng HCO3–
được hấp thu thiếu xót hay đầy đủ
o Giảm K+ máu do mất K+ qua nước tiểu
o pH nước tiểu kiềm hay toan tùy theo lượng HCO3–
được hấp thu thiếu xót hay đầy đủ
o Giảm K+ máu do mất K+ qua nước tiểu
Trang 22TOAN HÓA ỐNG THẬN XA (RTA1)
Trang 23TOAN HÓA ỐNG GÓP (RTA4)
Trang 24TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN
Toan chuyển hóa AG bình thường
AG NT < 0Mất HCO3- qua tiêu hóa
AG NT ≥ 0Mất HCO3- qua thận
pH NT thay đổi
K + máu giảm HCO3- 12 - 20 mmol/L
UAG > 0
RTA2
pH NT > 5.3
K + máu giảm HCO3- < 10 mmol/L UAG thay đổi
RTA1
pH NT < 5.3
K + máu tăng HCO3- > 15 mmol/L UAG > 0
RTA4
Trang 25CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TOAN HÓA ỐNG THẬN
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TOAN HÓA ỐNG THẬN
Đa u tủy vô căn
Viêm thấp khớpBệnh hồng cầu liềm Lupus đỏ hệ thống
Đái tháo đườngViêm thận mô kẽSuy thượng thậnTắc đường niệu
Lợi tiểu ống gần
Ngộ độc kim loại
nặng: Pb, Hg
Amphotericin B UCMC, NSAIDS,
Heparin, Lợi tiểu giữ K+
Trang 26KIỀM CHUYỂN HÓA
Cơ chế gây kiềm chuyển hóa bao gồm:
o Hình thành kiềm chuyển hoá HCO3–
o Duy trì kiềm chuyển hóa HCO3– không thải ra được
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa liên quan tổn thương tại thận
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa không tồn tại kiềm chuyển hóa sẽ nhanh chóng điều chỉnh
Cơ chế gây kiềm chuyển hóa bao gồm:
o Hình thành kiềm chuyển hoá HCO3–
o Duy trì kiềm chuyển hóa HCO3– không thải ra được
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa liên quan tổn thương tại thận
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa không tồn tại kiềm chuyển hóa sẽ nhanh chóng điều chỉnh
Trang 27KIỀM CHUYỂN HÓA
Cơ chế hình thành kiềm chuyển hóa:
o Tăng nhập HCO3
-o Tăng mất H+
o Mất nước làm giảm thể tích dịch ngoại bào
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa:
o Tổn thương bài tiết HCO3- tại thận là cơ chế chính để duy trì kiểm chuyển hóa
o Giảm độ lọc cầu thận (GFR) hoặc tăng hấp thu HCO3
-là hai lý do gây tổn thương bài tiết HCO3
-o Tăng hấp thu HCO3- do VTH, Cl – , K+ máu
Cơ chế hình thành kiềm chuyển hóa:
o Tăng nhập HCO3
-o Tăng mất H+
o Mất nước làm giảm thể tích dịch ngoại bào
Cơ chế duy trì kiềm chuyển hóa:
o Tổn thương bài tiết HCO3- tại thận là cơ chế chính để duy trì kiểm chuyển hóa
o Giảm độ lọc cầu thận (GFR) hoặc tăng hấp thu HCO3
-là hai lý do gây tổn thương bài tiết HCO3
-o Tăng hấp thu HCO3- do VTH, Cl – , K+ máu
Trang 28PHÂN LOẠI KIỀM CHUYỂN HÓA
Kiềm chuyển hóa đáp ứng điều trị bù NaCl:
o Cl nước tiểu ≤ 25 mEq/L
o Mất H+ qua dạ dày do ói hay hút dịch dạ dày
o Dùng lợi tiểu quai/ lợi tiểu thiazide trước đó
o Tiêu chảy mất Cl– do u tuyến nhung mao/ thuốc xổ
o Bệnh xơ nang (Cl– mồ hôi cao)
o Kiềm chuyển hóa sau tăng CO2
Kiềm chuyển hóa đáp ứng điều trị bù NaCl:
o Cl nước tiểu ≤ 25 mEq/L
o Mất H+ qua dạ dày do ói hay hút dịch dạ dày
o Dùng lợi tiểu quai/ lợi tiểu thiazide trước đó
o Tiêu chảy mất Cl– do u tuyến nhung mao/ thuốc xổ
o Bệnh xơ nang (Cl– mồ hôi cao)
o Kiềm chuyển hóa sau tăng CO2
Trang 29PHÂN LOẠI KIỀM CHUYỂN HÓA
Kiềm chuyển hóa kháng điều trị bù NaCl:
o Cl nước tiểu ≥ 25 mEq/L
o aldosteron nguyên phát: h/chứng Cushing, Liddle, lạm dụng corticoid
o Hội chứng Bartter hay Gitelman
o Đang dùng lợi tiểu quai/ thiazide
o Quá tải chất kiềm ngoại sinh: truyền dịch bicarbonate, truyền máu có chất kháng đông citrate, dùng antacid
o Giảm K+ máu nặng
Kiềm chuyển hóa kháng điều trị bù NaCl:
o Cl nước tiểu ≥ 25 mEq/L
o aldosteron nguyên phát: h/chứng Cushing, Liddle, lạm dụng corticoid
o Hội chứng Bartter hay Gitelman
o Đang dùng lợi tiểu quai/ thiazide
o Quá tải chất kiềm ngoại sinh: truyền dịch bicarbonate, truyền máu có chất kháng đông citrate, dùng antacid
o Giảm K+ máu nặng
Trang 30CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY
KIỀM CHUYỂN HÓA
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY
KIỀM CHUYỂN HÓA
Đa u tủy vô căn
Viêm thấp khớpBệnh hồng cầu liềm Lupus đỏ hệ thống
Đái tháo đườngViêm thận mô kẽSuy thượng thậnTắc đường niệu
Lợi tiểu ống gần
Ngộ độc kim loại
nặng: Pb, Hg
Amphotericin B UCMC, NSAIDS,
Heparin, Lợi tiểu giữ K+
Trang 31TOAN HÔ HẤP
Tổn thương thần kinh:
o Trung ương gây ức chế trung tâm hô hấp
o Thần kinh – cơ ngoại biên gây yếu cơ hô hấp
Tổn thương phổi thông khí phế nang:
o Tăng kháng lực đường thở
o Giảm đàn hồi
o Tăng khoảng chết
Tổn thương thần kinh:
o Trung ương gây ức chế trung tâm hô hấp
o Thần kinh – cơ ngoại biên gây yếu cơ hô hấp
Tổn thương phổi thông khí phế nang:
o Tăng kháng lực đường thở
o Giảm đàn hồi
o Tăng khoảng chết
Trang 32CƠ CHẾ GÂY TOAN HÔ HẤP
Tổn thương một hay nhiều thành phần bơm hô hấp
Nhược cơ
Ngộ độc P hữu cơ
Ngộ độc botulinum
Cơ
Do corticoid, nhiễm trùng
Suy giáp, Teo cơ
Béo phì, báng bụng
Nhiễm trùng huyết, toan chuyển hóa
Trang 33KIỀM HÔ HẤP
Cơ chế: thông khí phế nang tăng do:
o Kích thích thần kinh trung ương
o Rối loạn lo âu
Phân loại:
o Kiềm hô hấp có P(A – a) O2 bình thường
o Kiềm hô hấp có P(A – a) O2 tăng
Cơ chế: thông khí phế nang tăng do:
o Kích thích thần kinh trung ương
o Giảm oxy máu
o Rối loạn lo âu
Phân loại:
o Kiềm hô hấp có P(A – a) O2 bình thường
o Kiềm hô hấp có P(A – a) O2 tăng
Trang 34NGUYÊN NHÂN GÂY KIỀM HÔ HẤP
P(A-a)O2 bình thường
o Thông khí cơ học quá mức
o Tổn thương thần kinh trung ương:
• Tăng thông khí do nguyên nhân tâm thần kinh
• Sốt, Đau
• Viêm màng não, Viêm não, U não
o Thai kỳ
o Cường giáp
o Do thuốc: Salicylates, Progesterone, Catecholamines
o Giảm oxy mô: do độ cao, thiếu máu nặng
o Nhiễm nội độc tố
o Xơ gan
P(A-a)O2 bình thường
o Thông khí cơ học quá mức
o Tổn thương thần kinh trung ương:
• Tăng thông khí do nguyên nhân tâm thần kinh
• Sốt, Đau
• Viêm màng não, Viêm não, U não
o Thai kỳ
o Cường giáp
o Do thuốc: Salicylates, Progesterone, Catecholamines
o Giảm oxy mô: do độ cao, thiếu máu nặng
o Nhiễm nội độc tố
o Xơ gan
Trang 35NGUYÊN NHÂN GÂY KIỀM HÔ HẤP
Trang 36NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
III. Phân tích rối loạn oxy hóa máu
I. Đánh giá tính chính xác của kết quả
II. Phân tích rối loạn cân bằng toan – kiềm
Trang 37o Cùng với Hb quyết định lượng O2 tải đến mô
o Chỉ dùng đến khi SaO2 được đo trực tiếp
o Là trị số thường dùng nhất vì đo trực tiếp
o Phân tích PaO2 tùy thuộc BN có thở oxy hay không
Hb
o ≥ 8 g/dL tải đủ O2 cho mô / tim mạch bình thường
o ≥ 10 g/dL tải đủ O2 / tim mạch bệnh lý
SaO2
o Cùng với Hb quyết định lượng O2 tải đến mô
o Chỉ dùng đến khi SaO2 được đo trực tiếp
PaO2
o Là trị số thường dùng nhất vì đo trực tiếp
o Phân tích PaO2 tùy thuộc BN có thở oxy hay không
Trang 39TRẢ LỜI KẾT QUẢ PaO2
> 100 mmHg (*) Sai số kỹ thuật oxy máu điều chỉnh quá mức
80 – 100 mmHg Bình thường oxy máu đã được
điều chỉnh
60 – 80 mmHg Giảm oxy máu nhẹ
40 – 60 mmHg Giảm oxy máu vừa oxy máu không
được điều chỉnh
< 40 mmHg Giảm oxy máu nặng
(*) PaO2 > 5 FiO2 sai số kỹ thuật
Trang 40CƠ CHẾ GIẢM PaO2
Nguyên nhân PaO2 PaCO2 P(A – a)O2
21% FiO2 100% FiO2Thông khí phế nang
Nghỉ ngơi: Vận động:
Nghỉ ngơi Vận động
• Bình thường P(A-a)O2 3 mmHg/10 tuổi thêm kể từ 30 tuổi
• P(A-a)O2 < 25mmHg (FiO2 = 21%); <150mmHg (FiO2=100%)
Trang 41TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN CƠ CHẾ & NGUYÊN NHÂN GIẢM OXY MÁU
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN CƠ CHẾ & NGUYÊN NHÂN GIẢM OXY MÁU
PaO2 P(A – a)O 2
PaO2 với điều trị oxy
Có
V/Q bất
xứng
KhôngShunt
P(A – a)O 2 PaCO2 Có
thông khí
Không
FiO2
Trang 42NGUYÊN NHÂN GÂY BẤT XỨNG V/Q
Bất xứng V/Q do tổn thương thông khí:
o Đường thở: COPD, Hen, Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn
o Mô kẽ : IPF, Sarcoidosis
o Phế nang: Phù phổi, Suy tim, Viêm phổi.v.v
Bất xứng V/Q do tổn thương tưới máu:
o Thuyên tắc huyết khối, thuyên tắc mỡ
Bất xứng V/Q do tổn thương thông khí:
o Đường thở: COPD, Hen, Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn
o Mô kẽ : IPF, Sarcoidosis
o Phế nang: Phù phổi, Suy tim, Viêm phổi.v.v
Bất xứng V/Q do tổn thương tưới máu:
o Thuyên tắc huyết khối, thuyên tắc mỡ
Trang 43NGUYÊN NHÂN GÂY SHUNT
Shunt do phế nang lấp đầy hoặc xẹp:
o Phế nang bị lấp đầy:
• Tim mạch: Suy tim trái, Phù phổi, Bệnh van hai lá
• Phổi: ARDS, Viêm phổi, Viêm phổi tăng tế bào ái toan
• Phế nang: xuất huyết, dập, ứ đọng protein
• Hít sặc, ngạt nước, tắc đường hô hấp trên
o Phế nang bị xẹp:
• Bất động, sau phẫu thuật
Shunt do mạch máu đi tắt:
o Tại phổi: Dị dạng động tĩnh mạch phổi
o Tại tim: Thông liên thất, liên nhĩ, còn ống động mạch
Shunt do phế nang lấp đầy hoặc xẹp:
o Phế nang bị lấp đầy:
• Tim mạch: Suy tim trái, Phù phổi, Bệnh van hai lá
• Phổi: ARDS, Viêm phổi, Viêm phổi tăng tế bào ái toan
• Phế nang: xuất huyết, dập, ứ đọng protein
• Hít sặc, ngạt nước, tắc đường hô hấp trên
o Phế nang bị xẹp:
• Bất động, sau phẫu thuật
Shunt do mạch máu đi tắt:
o Tại phổi: Dị dạng động tĩnh mạch phổi
o Tại tim: Thông liên thất, liên nhĩ, còn ống động mạch