PHÂN LOẠI,THỜI GIAN TÁC DỤNG, CỦA INSULIN, BS Mã Tùng Phát, Bộ môn nội tiết, ĐH Y Dược TP HCM
Trang 1PHÂN LOẠI VÀ THỜI GIAN TÁC
DỤNG CỦA INSULIN
BS Mã Tùng Phát
Bộ môn nội tiết, ĐH Y Dược TP HCM
Trang 2BANTING-1891-1941 & BEST-1899-1978
Nicolae Paulescu
Trang 3Tác động của Insulin trên triển vọng sống
© 2004, John Walsh, P.A., C.D.E
Trang 4Những cột mốc trong lịch sử phát
triển insulin
Tattersall RB In: Pickup JC, Williams G, eds Textbook of Diabetes 3rd ed
Blackwell Science: Malden, MA; 2003:1.1-1.22; Drugs@ FDA;
http://diabetes.webmd.com/news/20071018/pfizer-quits-inhaled-insulin-exubera
1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Insulin discovered (1921)
First human treatment
with bovine insulin (1922)
Protamine and protamine zinc insulins developed (1936)
NPH insulin developed (1946)
Lente (zinc) insulins developed (1952)
Synthetic human insulin developed (1965)
Recombinant human insulin developed (1979)
Insulin pump developed (1978?)
Insulin pen developed (1981)
Insulin lispro approved
in US (1996)
Insulin aspart and insulin glargine approved in US (2000)
Insulin glulisine (2004)
Insulin detemir approved in US (2005)
Inh (2006)
2014 aled insulin
2013
Glargine U300 Degludec Peg lispro
2016
Trang 6Sinh lý tiết insulin
Thời gian trong ngày
Ức chế sản xuất glucose giữa các bữa ăn và ban đêm
Nồng độ hầu như hằng định 50% nhu cầu hàng ngày
Trang 7Glucose huyết sau ăn
Riddle M Diabetes Care 1990;13:676−86
Sinh lý tiết insulin 24 giờ
Trang 8INSULIN THƯỜNG VÀ CÁC ĐƯỜNG SỬ DỤNG
10-30 phút, kéo dài 1-2 giờ
sau 30-60 phút,, kéo dài 2-4 giờ
• Tiêm dưới da : bắt đầu tác dụng sau 30-60 phút, đạt đỉnh
2-4 giờ, thời gian kéo dài từ 6-8 giờ
Trang 9• Insulin trở thành không hòa tan bởi:
Kết tủa khi có nhiều phân tử kẽm (zinc) & tăng kích thước phân tử , hay
Tạo thành phức hợp với protamine
(NPH)
Lente insulin ( insulin – zinc suspension )
NPH / Neutral Protamine Hagedorn /
Isophane insulin
Trang 10Loại insulin Thời gian bắt
Trang 11Phác đồ điều trị insulin người
Regular NPH
Trang 12Regular NPH
6-24
Phác đồ điều trị insulin người
Trang 13Hạn chế của insulin thường
• Thời gian bắt đầu tác dụng chậm
• Chờ bữa ăn (tiêm trước ăn 30 phút)
• Nguy cơ hạ đường huyết nếu bữa ăn bị hoãn hoặc ăn không
đủ (trẻ em, người lớn tuổi, bệnh nặng…)
• Không trùng lấp với đỉnh đường huyết sau ăn
• Thời gian tác dụng tối đa kéo dài
• Có thể lên đến 12 giờ
• Liều càng cao, thời gian tác dụng càng dài
• Nguy cơ hạ đường huyết sau ăn
6-26
Trang 14• Kéo dài không tới 24h
• Nguy cơ Hạ đường huyết
• Khó điều chỉnh liều insulin
• Tăng cân nhiều hơn
6-30
Trang 16u
Ty
r Le
u Al
a Val Leu His Ser Gly Cys Leu His Gln Asn Val Phe
B1
Asn Cys Tyr
Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Cys Ile Ser Thr Cys
B28 B30
u Ty
r Le
u Al
a Val Leu His Ser Gly Cys Leu His Gln Asn Val Phe
B1
Asn Cys
Tyr Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Cys Ile Ser Thr Cys
Glu
Val
A21 A1
u Ty
r Le
u Al
a Val Leu His Ser Gly Cys Leu His Gln Asn Val Phe
B1
Asn Cys Tyr
Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Cys Ile Ser Thr Cys Cys
• Dạng monomer
• Tăng sự hấp thu vào máu,
INSULIN TÁC DỤNG RẤT NHANH (ANALOG)
Trang 17• Thời gian tác dụng ngắn hơn,
• Tiêm nhiều mũi
Trang 18INSULIN TÁC DỤNG KÉO DÀI: GLARGINE
Lantus được tiêm dưới da là dung dịch acid hòa tan (pH 4.0)3
Kết tủa vi hạt của insulin glargine ở
Tác động kéo dài3
1 Bell DSH Drugs 2007;67:1813–27
2 McKeage K et al Drugs 2001;61:1599–624
3 Kramer W Exp Clin Endocrinol Diabetes 1999;107(suppl 2):S52–61
Glu
Thr Lys
Val Leu His Ser Gly Cys Leu His Gln Asn Val Phe
B1
Asn Cys
Tyr Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Cys Ile Ser Thr Cys
Trang 19Hamilton-Wessler et al Diabetologia
1999;42:1254–63
Version June 2014
Thr
Glu Lys
Val Phe
Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Cys Ile Ser Cys
Cys Gln Glu Val Ile
Cys Asn
Lys
Pro Thr
Tyr Phe Phe Gly Arg Glu
Gly Cys Val Leu Tyr Leu Ala
Val Leu His Ser Gly Cys Asn Gln His Leu Thr
INSULIN TÁC DỤNG KÉO DÀI: DETERMIR
Trang 20Loại insulin Thời gian bắt
Insulin tác dụng nhanh
Regular insulin 30 – 60 phút 2 – 4 giờ 6 – 8 giờ
Insulin tác dụng trung bình
NPH insulin 2 – 4 giờ 6 – 10 giờ 10 - 16 giờ
Insulin tác dụng kéo dài (analogue)
Detemir 2 – 4 giờ Không đỉnh
(hoặc đỉnh thấp)
Lên đến
24 giờ
Trang 21Sự phối hợp insulin analog gần phù hợp
với bài tiết insulin sinh lý ở người
6-56
Regular NPH
Trang 23Isulin tác dụng trung bình và insulin tác
• Nguy cơ hạ đường huyết ít hơn
• Giá cao hơn
Trang 24Insulin nền hiện có thực sự lý tưởng?
• Thực tế lâm sàng:
• Tăng đường huyết trước ăn
Trang 25• Insulin glargine is a recombinant human insulin analog
that is a long-acting ( up to 24-hour )
• The median time between injection and the end of
pharmacological effect was 24 hours ( range: 10.8 to
period) for insulin glargine)
Trang 26Thời gian tác dụng, tính nền của insulin tác dụng dài
phụ thuộc liều
Insulin detemir 0.1 U/kg Insulin detemir 0.2 U/kg Insulin detemir 0.4 U/kg NPH insulin 0.3 IU/kg 2.0
Trang 27Lispro (Humalog) Aspart (Novorapid) Glulisine (Apidra)
Detemir (Levemir)
?
Trang 28Insulin tác dụng dài mới (siêu dài)
Beta: loại bỏ a.a thứ 30, gắn thêm acid béo 16C ở aa thứ 29
Đa phân tử lục phân (Multihexamer)
Kéo dài 42-52 tiếng
FDA : 2015
Glargine đậm đặc, dạng bào chế mới
Kéo dài 36 tiếng
FDA: 2015
Lispro gắn kết với phân tử polyethylene glycol
Kéo dài 36 tiếng
Ngưng phát triển vì vấn đề an toàn
Trang 29Date of preparation: August 2015
Tiêm insulin degludec
[ Phenol; Zn 2+ ]
Jonassen et al Pharm Res 2012;29:2104–14
Insulin tác dụng siêu dài
Trang 30Date of preparation: August 2015
Yki-Jarvinen H, et al Diabetes Care 2014;37:3235-3243
811 basal insulin using patients with T2DM
Insulin Glargine U300 vs U100 (EDITION-2)
Cumulative mean number of nocturnal severe or confirmed (≤3.9 mmol/L) events/participant
Difference mostly up to 12
48% lower with U300 p=0.001
Trang 31Date of preparation: August 2015
Onishi Y, et al J Diab Invest 2013;4:605-612
18% lower with degludec p = 0.11
Insulin Degludec vs Insulin Glargine
(BEGIN Once Asia)
Nocturnal events/pt Anytime events/pt
Cumulative hypoglycemic events confirmed <3.1 mmol/L
435 insulin-nạve patients with T2DM in Asia
38% lower with degludec p = 0.07
Difference after 12 wk
Trang 32Tính linh hoạt của insulin nền mới
32
Việc điều độ là cần thiết trong điều trị, tuy nhiên nếu bệnh nhân không thể tiêm insulin
vào cũng một thời điểm trong ngày…
Các loại insulin nền mới, thời gian tác dụng siêu dài kéo dài, có thể tiêm linh hoạt vào các thời điểm khác nhau giữa những ngày khác nhau
Insulin nền : tiêm 1 lần/tuần, đang nghiên cứu
Trang 33Insulin tác dụng siêu nhanh (Ultra-rapid)
Trang 34Loại insulin Thời gian bắt
Insulin tác dụng nhanh
Regular insulin 30 – 60 phút 2 – 4 giờ 6 – 8 giờ
Insulin tác dụng trung bình
NPH insulin 2 – 4 giờ 6 – 10 giờ 10 - 16 giờ
Insulin tác dụng kéo dài (analogue)
Trang 35Những rào cản trong sử dụng insulin
• Nỗi lo về tiêm chích
trạng ĐTĐ
Trang 36Insulin không tiêm
Trang 37Insulin bữa ăn (prandial, bolus)
Trang 38NPH insulin 2 – 4 giờ 6 – 10 giờ 10 - 16 giờ
Insulin tác dụng kéo dài (analogue)
(hoặc đỉnh thấp)
Lên đến
24 giờ
Insulin tác dụng siêu dài (ultra long acting, analog)
The time course of action of any insulin may vary in different individuals, or at different times in the same individual Because of this variation, time periods indicated here should be considered general guidelines only
Trang 39Prandial Analog / Basal Analog
Aspart 30/ Degludec 70 5-15 phút 1 – 2 giờ > 42 giờ
The time course of action of any insulin may vary in different individuals, or at different times in the same individual Because of this variation, time periods indicated here should be considered general guidelines only
Trang 40– Độ sâu khi tiêm/kĩ thuật tiêm
– Loạn dưỡng mô mỡ – Trạng thái insulin
Trang 41Thời gian tác dụng của insulin chỉ đúng khi
tiêm insulin đúng cách !
• Bảo quản
• Ống tiêm phù hợp hàm lượng
• Tránh tiêm vào cơ
• Thay đổi vị trí tiêm
• Trộn đều trước tiêm (premix)
41
Trang 42Tóm tắt
42
• Phân loại insulin theo thời gian tác dụng : siêu
nhanh, rất nhanh, nhanh, trung bình, dài, siêu dài
• Phân loại insulin trên thực hành lâm sàng: bữa ăn,
nền, trộn sẵn
• Phân loại insulin dựa trên đường sử dụng: tiêm,
không tiêm (hít-niêm mạc, uống…)
• Sự hấp thu insulin ở mô dưới da chịu ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố Hiểu rõ yếu tố này trên lâm sàng + thực hiện đúng kĩ thuật tiêm giúp nâng cao hiệu quả việc điều trị