PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Phân loại thực vật CÁCH ĐỌC TÊN LA TINH Không đọc âm h Eê C đứng trước a, o, u k C đứng trước e,I,y,ae,oe x Dđ Fph Ggh Sx S đứng nguyên âm, nguyên âm m,n d Tt, t +i+nguyên âm x Zd W v or u I,j I Oô Gn nh Aee Oeơ Auau Euêu Ng tách ra; n từ trước … Đơn vị phân loại bậc phân loại Đơn vị phân loại sở cuả hệ thống loài (species) Các bậc phân loại chính: Loài (species) Chi (genus) Họ (familia) Bộ (ordo) Lớp (classis) Ngành (divisio) Giới (regnum) Cách gọi tên bậc phân loại Danh pháp thực vật bắt đầu có từ năm 1753 Karl linnê đưa Tên loài từ latin ghép lại gọi danh pháp lưỡng nôm Trong đó: - Từ đầu danh từ tên Chi viết hoa - Từ sau tính từ tên Loài không viết hoa - Tên loài in nghiêng Sau tên loài tên tác giả thường viết tắt, in thẳng Vd: Zea mays L Oryza sativa L Cách gọi tên bậc phân loại Tên họ: tên chi điển hình + đuôi aceae Tên bộ: tên họ điển hình, đổi aceae ales Tên lớp: tên điển hình, đổi ales opsida Tên ngành: tên lớp điển hình, đổi opsida ophyta Tiếp vị ngữ để bậc phân loại “Taxon” Ngành Phân ngành Lớp Phân lớp Liên Bộ Họ Họ phụ - ophyta - icae - opsida - idae - anae - ales - aceae - oideae Pinophyta Pinicae Pinopsida Pinidae Pinanae Pinales Pinaceae Pinoideae Chú ý Zea sp: loài thuộc chi chưa xác định tên Zea spp: nhiều loài thuộc chi chưa xác định tên Phương pháp nghiên cứu PLTV + Phương pháp so sánh: Dựa vào đặc điểm hình thái, đặc biệt hình thái quan sinh sản, loại quan biến đổi so với quan sinh dưỡng điều kiện môi trường thay đổi Những cá thể gần có đặc điểm chung hình thái Đây phương pháp cổ điển dùng phổ biến chủ yếu Ngoài đặc điểm hình thái bên người ta dùng đặc điểm hình thái giải phẫu hay vi hình thái học, tức hình thái cấu trúc bên thể, mô, tế bào, kể cấu trúc siêu hiển vi, để phân loại Xu hướng ngày ý Phương pháp nghiên cứu PLTV + Phương pháp cổ thực vật học: Dựa vào mẫu hoá thạch thực vật để lại tầng lớp địa chất để tìm quan hệ thân thuộc nguồn gốc nhóm mà khâu trung gian không + Phương pháp địa lý học: chi, loài thực vật giới đề có khu phân bố định Nghiên cứu khu phân bố thực vật người ta xác định quan hệ họ hàng Phương pháp nghiên cứu PLTV + Phương pháp sinh hoá học: Các loài có quan hệ gần thường có trình sinh hoá giống dẫn đến tích tụ số hợp chất hoá học giống + Phương pháp phát triển cá thể: dựa sở quy luật phát triển cá thể: trình phát triển cá thể, thể trải qua giai đoạn (hình thức) chủ yếu mà tổ tiên trải qua Có thể theo dõi trình phát triển lịch sử để xét đoán quan hệ nguồn gốc Vallisneria spiralis (Rong mái chèo) Hydrocharitaceae Phân lớp Loa kèn Cây thảo, số có thân gỗ Trong phân lớp có hướng thích nghi: Thụ phấn nhờ côn trùng: Chuối hoa, Lay ơn, Rẻ quạt, Phong lan Thụ phấn nhờ gió: Cói, Lúa, Tre Allium cepa (Hành tây)Alliaceae Ananas comosus (Dứa)Bromeliaceae Paphiopedilum callosum (Lan hài)Orchidaceae Phân lớp cau Cụm hoa có hoa phát triển thành mo Hoa mầu sắc, cuống, đơn tính, mẫu 3, bầu trên, hạt có nội nhũ Vd: Cau, Dừa, Chà là, Khoai sọ, Ráy, Khoai nưa Cocus nucifera (Dừa)Arecaceae Alocasia macrorhiza (Ráy) Araceae Phân Lúa loại sau: Ngô Dừa Lạc Cao su Thông la Phượng Cà phê Tiêu 10 Hoa hồng [...]... cứu mới, hiện đại như: tế bào học, phấn hoa học, hoá học thực vật, Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân loại không thể chỉ dựa vào 1 phương pháp nào đó mà phải kết hợp mới cho kết quả chính xác Sự phân chia giới thực vật Nhóm thực vật ở nước (Tản thực vật): Các ngành tảo (Alga) Nhóm thực vật ở cạn không mạch: Ngành rêu (Bryophyta) Nhóm thực vật ở cạn có mạch, không có hạt: Ngành thông... Ngành rêu - Bryophyta Đặc điểm của ngành rêu Là thực vật trên cạn đầu tiên Mọc nơi ẩm ướt Dạng tản: chưa có thân, rễ, lá Dạng cây: có thân, lá, nhưng rễ giả Phân hoá mô dẫn, mô cơ còn sơ khai ít thích nghi với đời sống ở cạn Rêu có 3 hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính và dinh dưỡng, mỗi kiểu đều hình thành một chức năng riêng của nó Phân loại Ngành Rêu có thể chia làm 3 lớp độc lập:... Marchantiopsida - Lớp Rêu : Bryopsida Chu trình phát triển (Thể giao tử chiếm ưu thế) Đặc điểm của các ngành thực vật ở cạn có mạch, chưa có hạt ( Nhóm Quyết thực vật) Đặc điểm Cơ thể có thân, rễ, lá thực thụ Có mạch Sinh sản bằng bào tử Chưa có hoa, chưa có hạt Gồm các ngành sau: 1 Ngành Lá Thông - Psilotophyta 2 Ngành Thông đất - Lycopodiophyta 3 Ngành Cỏ tháp bút - Equisetophyta 4 Ngành... bào, có khả năng chuyển động hoặc không Sống đơn độc hoặc thành tập đoàn Loài tiến hóa cơ thể đa bào dạng sợi có phân nhánh hoặc không Tiến hóa nhất là dạng cây nhưng “thân”, “rễ”, “lá” chỉ là giả: do chúng mới chỉ phân hóa về hình thái còn cầu trúc bên trong cũng như chức phận chưa phân hóa rõ ràng Không gọi cây mà chỉ gọi tản Đặc điểm của các ngành tảo Tảo cũng rất đa dạng trong sinh sản Các... với những thực vật bậc cao hơn Tảo có mặt ở khắp mọi nơi, xuất hiện ở mọi môi trường sống trên trái đất, từ vùng sa mạc nóng và lạnh khắc nghiệt đến vùng đất đá băng tuyết và mọi thuỷ vực Chúng là những sinh vật sản xuất sơ cấp, đóng vai trò chính trong chuỗi thức ăn ở các hệ thuỷ vực Một số tảo là nguồn thực phẩm của con người, và chiết xuất hoá học của tảo được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm... Ngành quyết lá thông (Psilotophyta) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta) Ngành dương xỉ (polypodiophyta) Nhóm thực vật ở cạn có mạch, có hạt: Ngành Thông (Pinophyta) - hạt trần Ngành ngọc lan (magnoliophy ta) -hạt kín Địa y Có thể sống trong môi trường sống khắc nhiệt và phát tán rất mạnh mẽ THỰC VẬT BẬC THẤP – NGÀNH TẢO (Alga) Cơ thể cấu tạo đơn giản và đa dạng Loài kém tiến hóa cơ thể chỉ là... hệ thống cung cấp nước cho đô thị và trong thuỷ vực dễ bị phú dưỡng Chúng là những sinh vật gây nên hiện tượng nở hoa ở nước (water bloom Một số đại diện 1 Ngành tảo lục – CHLOROPHYTA (a,b) 2 Tảo đỏ - Rhodophyta (a,d) 3 Tảo nâu – Phaeophyta (a,c) Thực vật bậc cao chiếm đại đa số, vừa giàu về thành phần loài, vừa phong phú về sự đa dạng Chúng có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong sự sống hữu cơ trên trái ... opsida ophyta Tiếp vị ngữ để bậc phân loại “Taxon” Ngành Phân ngành Lớp Phân lớp Liên Bộ Họ Họ phụ - ophyta - icae - opsida - idae - anae - ales - aceae - oideae Pinophyta Pinicae Pinopsida... Aee Oeơ Auau Euêu Ng tách ra; n từ trước … Đơn vị phân loại bậc phân loại Đơn vị phân loại sở cuả hệ thống loài (species) Các bậc phân loại chính: Loài (species) Chi (genus) Họ (familia)... dinh dưỡng, kiểu hình thành chức riêng Phân loại Ngành Rêu chia làm lớp độc lập: - Lớp Rêu sừng : Anthoceropsida - Lớp Rêu tản : Marchantiopsida - Lớp Rêu : Bryopsida Chu trình phát triển