1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân loại thực vật ngành hạt kín

46 1.2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC THANH SINH VIÊN: PHẠM THỊ ÁNH PHƯƠNG Nội dung chính Giới thiệu chung về ngành hạt kín. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÀNH HẠT KÍN II. PHÂN LOẠI 1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae ) 2. Phân lớp Mao lương (Ranunculidae) 3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididae) 4. Phân lớp Cẩm chướng (C a ryophyllidae) 5. Phân lớp Sổ (Dilleniidae) 6. Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) 7. Phân lớp Cúc (Asteridae) 8. Phân lớp Trạch tả (Alismidae) 9. Phân lớp Hành (Liliidae) 10.Phân lớp Cau (Arecidae) GIỚI THIỆU CHUNG Ngành Hạt kínngành lớn nhất (có đến 300.000 loài, chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện có trên mặt đất), đa dạng nhất, phổ biến nhất và phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái đất, chiếm ưu thế trong giới Thực vật cũng như có nhiều công dụng nhất đối với đời sống con người. Ngành Hạt kín đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú, sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dược học, xây dựng Về mặt tiến hóa, Ngành Hạt kín chiếm đỉnh cao nhất trong nấc thang tiến hóa của giới Thực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng thì việc xuất hiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất của ngành mà các ngành trước đó đều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãn bao bọc một cách vững chắc, chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đã giúp cho ngành Hạt kín ngày càng phát triển vững chắc. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÀNH HẠT KÍN 1. Đặc điểm chung Có hoa điển hình. Hoa gồm có bao hoa (P) với Đài hoa (K) và Tràng hoa (C) bao lấy bộ nhị (A) gồm các nhị và bộ nhụy (G) là bộ phận cơ bản nhất. Tổ chức hoa và cách sắp xếp theo một qui tắc nhất định. Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín phân biệt với ngành Hạt trần là có hạt được giấu kín trong quả. Hạt phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín, tức bầu nhụy Quá trình thụ phấn và thụ tinh . chung về ngành hạt kín. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÀNH HẠT KÍN II. PHÂN LOẠI 1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae ) 2. Phân lớp Mao lương (Ranunculidae) 3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididae) 4. Phân lớp Cẩm. Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín phân biệt với ngành Hạt trần là có hạt được giấu kín trong quả. Hạt phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín, tức bầu nhụy Quá trình. thế trong giới Thực vật cũng như có nhiều công dụng nhất đối với đời sống con người. Ngành Hạt kín đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính,

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

Xem thêm: phân loại thực vật ngành hạt kín

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Các vấn đề về tiến hóa

    LỚP HAI LÁ MẦM (DICOTYLEDONAE) HAY LỚP NGỌC LAN (MANGNOLIOPSIDA)

    1.Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae)

    a. Bộ Ngọc lan (Magnoliales)

    a1. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)

    Vàng tâm (Manglietia fordiana )

    Giổi lông (Michelia balansae Dandy)

    Giổi thơm Tsoongiodendron odorum

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w