Phần cấp thoỏt nước

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG VÀ KIẾN TRÚC CỦA DỰ ÁN.doc (Trang 42 - 49)

VII. Hệ thống cấp thoỏt nước:

1. Phần cấp thoỏt nước

1.1.Căn cứ thiết kế.

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần cấp thoát nớc của công trình đợc thiết kế dựa trên cơ sở:

Dự án đầu t sofia - building

- Các tiêu chuẩn quy phạm đợc áp dụng:

+ Tiêu chuẩn ngành TCVN4513 - 1988 quy định về thiết kế các công trình cấp n- ớc bên trong

+ Tiêu chuẩn ngành TCVN4474-1987 quy định về thiết kế các công trình thoát n- ớc bên trong.

+ Tiêu chuẩn ngành TCVN- 2262 - 85 - Tiêu chuẩn Phòng cháy chữa cháy. + Tiêu chuẩn TCXDVN - 2003 - Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế.

1.2. Giải phỏp kỹ thuật thiết kế hệ thống cấp thoỏt nước cụng trỡnh.

1.2.1. Giải pháp cấp n ớc.

+ Tiêu chuẩn và chế độ dùng nớc:

Trên cơ sở tính chất của công trình là ga ra + văn phòng cao tầng nên tiêu chuẩn dùng nớc đợc áp dụng là 35 l/ ngời. ng.đ.

Chế độ dùng nớc là không điều hoà ngày đêm tính toán chọn hệ số dùng n- ớc không điều hoà ngày đêm là: 1,25.

+ Các giải pháp kỹ thuật:

Dựa trên yêu cầu cần cấp đầy đủ lu lợng và áp lực, tới tất cả các đối tợng dùng nớc liên tục, an toàn trong ngày đêm nên chọn sơ đồ cấp nớc nh sau:

Nớc sạch từ mạng ngoài Bể chứa ngầm Trạm bơm Bể nớc mái Cấp xuống các ống đứng (sinh hoạt + chữa cháy).

- Nguồn nớc cấp đợc lấy từ mạng cấp nớc Thành Phố, cấp vào bể chứa nớc ngầm đặt trong nhà, dung tích bể chứa bao gồm cả lợng nớc dùng cho sinh hoạt và lợng nớc chữa cháy ( trong 3 giờ). Trớc khi cấp vào bể nớc ngầm, bố trí hộp đồng hồ đo nớc cho công trình, mục đích tiện quản lý và chống rò rỉ, thất thoát.

- Trạm bơm nớc đợc bố trí ở tầng trệt gầm cầu thang của công trình ( trong đó đặt cả máy bơm sinh hoạt và chữa cháy). Tại trạm bơm bố trí hai bơm sinh hoạt chạy bằng điện( trong đó có một bơm dự phòng) bố trí hai bơm chữa cháy ( trong đó một bơm chạy bằng điện, một bơm chạy bằng diezel) cấp cho các họng chữa cháy vách tờng.

Dự án đầu t sofia - building

- Bể nớc mái của công trình có tác dụng điều hoà lu lợng và áp lực, lu lợng nớc đợc tính đầy đủ theo tiêu chuẩn quy phạm hiện hành trong đó có cả lợng nớc sinh hoạt và dự chữ chữa cháy ( trong 10 phút).

- Nớc từ bể trên mái cấp xuống các ống đứng chính, ống nhánh qua các van khoá cung cấp cho tất cả các thiết bị WC cấp nớc.

- Vật liệu đờng ống cấp nớc dùng bằng ống thép tráng kẽm có đờng kính từ φ15 đến φ65. Đờng ống cấp đi trong các hộp kỹ thuật, trên trần giả, ngầm trong sàn ngầm tờng, hoặc chìm trong tờng .

- Các van khoá đợc sử dụng loại van khoá làm bằng đồng thau đối với mọi đờng kính ( với đờng kính lớn hơn 100mm có thể dùng bằng gang đúc). Tất cả các van phải đảm bảo áp lực là: 11 at ( tơng đơng 11 KG/cm2) - Theo tiêu chuẩn - Do Thái Lan, Italia hoặc Hàn Quốc sản xuất..

- Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp nớc phải đợc sản xuất từ các vật liệu rắn, bền và có bề mặt trong nhẵn và trơn, sạch và không thấm nớc. Tất cả các thiết bị phải đồng bộ, mới 100% đúng chất lợng thiết kế yêu cầu, phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn quốc tế đợc các cơ quan có chủ quyền chấp thuận.

+ Tính toán cụ thể phần cấp nớc:

Nhu cầu dùng nớc.

- Số ngời dự kiến: N = 150 ngời.

- Tiêu chuẩn cấp nớc: q = 35 l/ng.ng.đ .

Lu lợng cấp cho toàn nhà: Q1 = N x q = (150x 305)/1000 = 5.2m3/ ng.đ. Với hệ số không điều hoà ng.đ : K = 1,25.

Ta có công suất thiết kế là: Qtk = Q x K = 5.2 x 1,25 = 6.5m3/ng.đ - Nớc chữa cháy.

Dự án đầu t sofia - building

Căn cứ vào tính chất công trình và sự cần thiết về phòng cháy chữa cháy của ngôi nhà, chọn 1 họng chữa cháy hoạt động đồng thời, lu lợng mỗi họng: q = 2,5 l/s.

Lu lợng cần thiết cho chữa cháy là: Qcc = n x q = 1 x 2,5 = 2.5 l/s. ( phần cấp nớc chữa cháy không có trong hồ sơ này .

Dung tích bể chứa nớc sạch.

Thể tích bể chứa đợc tính cho cả cấp nớc sinh hoạt và chữa cháy: Nớc sinh hoạt: Wsh = 1,5 x Qtk/n = 1,5 x 6.5 /1 =9,8 m3

Nớc chữa cháy: Wcc=2.5x3600x3/1000=27m3

Trong đó: n- Số lần mở máy bơm trong ngày , n=1 . Nớc cứu hoả (đợc tính trong 3 giờ với lu lợng là q = 5 l/s) Vậy thể tích bể chứa cần thiết là:

WBC = Wsh + Wcc 9,8+27,0=36.80 m3 . chọn 1 bể V = 40m3

Dung tích bể nớc trên mái.

Thể tích bể chứa nớc trên mái đợc tính cho cả cấp nớc sinh hoạt và chữa cháy: Nớc sinh hoạt: Wsh = 1,5 x Qtk/n = 1,5 x 6.5 / 2 = 4.8 m3

Nớc cứu hoả (đợc tính trong 10 phút với lu lợng là q = 2.5 l/s) : Wcc = (2.5 x 10 x 60)/1000 = 1.5m3.

Vậy thể tích bể chứa nớc mái cần thiết là:

WBMái = Wsh + Wcc 4.8 + 1.5 = 6.3m3 (1bể mỗi bể V= 10 m3 ).

Ap lực cần thiết của bơm sinh hoạt và chữa cháy:

+ áp lực bơm sinh hoạt.

Chiều cao hình học của ngôi nhà là: Hnh = 23 m, áp lực tự do của miệng vòi vào bể mái: htd = 2 m, tổn thất áp lực qua đờng ống dẫn nớc (hd + hcb) = 6 m, tổn thất qua trạm bơm: htr = 2,5 m. Vậy áp lực của máy bơm là:

Hb = Hhh + htd + (hd + hcb) + htr = 23 + 2 + 6 + 2,5 = 33.5 m. Chọn Hb = 37 m .

Dự án đầu t sofia - building

+ áp lực bơm chữa cháy.

Chiều cao hình học của vòi phun cao nhất Hhh = 23 m, áp lực tự do của vòi phun htd = 10 m, tổn thất áp lực qua đờng ống dẫn nớc (hd + hcb) = 6 m, tổn thất qua trạm bơm: htr = 2,5 m. Vậy áp lực của máy bơm là:

Hcc = Hct + htd + (hd + hcb) + htr = 23 + 10 + 6 + 2,5 = 41,5 m. Chọn Hcc = 50m.

1.2.2. Giải pháp thoát n ớc.

+ Thoát nớc sinh hoạt:

- Nớc cấp sau khi sử dụng thải ra ngoài công trình, nhiệm vụ của hệ thống thoát nớc là thu gom, vận chuyển và xử lý sơ bộ trớc khi thoát ra mạng chung của Thành Phố.

- Hệ thống thoát nớc thải của công trình đợc thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Nớc thải ở các khu vệ sinh đợc thoát theo hai hệ thống riêng biệt: hệ thống thoát nớc bẩn và hệ thống thoát phân.

- Nớc bẩn từ các chậu rửa, bồn tắm, lới thu sàn đợc thoát vào các ống đứng thoát nớc có đờng kính 110 mm thoát ra các hố ga thoát nớc bẩn rồi thoát ra hệ thống chung của Thành Phố.

- Nớc thải thu từ các xí bệt và các âu tiểu đợc thu vào các ống đứng có đờng kính d110 mm thoát riêng vào ngăn chứa của bể tự hoại để xử lý sơ bộ trớc khi thoát ra hệ thống thoát nớc chung của Thành Phố.

- Bố trí các ống thông hơi thông hơi cho các ống đứng thoát phân và thoát nớc bẩn. Ngoài ra còn bố trí ống thông hơi cho bể tự hoại. Tất cả các ống thông hơi đều thiết kế vợt mái 700mm và dùng các chụp thông hơi chụp trên đầu ống để bảo vệ ống.

- Trên các đờng ống thoát phân bố trí các miệng kiểm tra ( bố trí một miệng kiểm tra, cứ 2 tầng bố trí 1 cái, mục đích xúc rửa, thông tắc khi có sự cố).

- Toàn bộ hệ thống đờng ống thoát nớc trong nhà đều sử dụng ống nhựa Tiền Phong PVC Class III và các phụ kiện đồng bộ có đờng kính từ D42mm đến

Dự án đầu t sofia - building

D140mm. đờng ống trong nhà đi trên trần giả, ngầm tờng hoặc ngầm nhà và đi trong các hộp kỹ thuật với độ dốc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn hiện hành để đảm bảo khả năng tự chảy.

- Bố trí các bể tự hoại để xử lý sơ bộ nớc phân, nớc tiểu. Bể tự hoại đợc đặt nổi cốt đắy bể -3.000 trong công trình, gần vị trí chân các ống đứng thoát nớc phân, tiểu mục đích tiện cho . Còn riêng khu wc tầng trệt bố trí riêng 1 bể phốt , đồng thời bố trí 1 hố thu nớc và máy bơm loại chìm để bơm nớc thải tầng trệt , nớc rửa sàn ra hệ thống thống nớc thành phố .

. Dung tích bể tự hoại đợc tính toán đầy đủ theo tiêu chuẩn hiện hành ( dựa vào lu lợng nớc cấp lấy 70% nớc thải và lợng cặn hữu cơ có trong nớc thải).

- Nớc thải sau khi xử lý sơ bộ đợc thoát ra mạng thoát nớc chung bằng ống nhựa pvc hoặc đờng cống bê tông cốt thép đờng kính D200.

Tại các chỗ chuyển hớng ta đặt các hố ga thu nớc để tránh hiện tợng tắc ống ( cũng có trờng hợp đặt hố ga theo quy phạm).

+ THOáT NƯớC SINH HOạT

Hệ thống thoát nớc cho công trình bao gồm: - Thoát nớc phân (xí + tiểu)

- Thoát nớc bẩn sinh hoạt (la va bô, rửa sàn).

a, Thoát nớc bẩn sinh hoạt (la va bô, rửa sàn) đợc xả thẳng vào hệ thống cống rãnh ngoài nhà.

b, Thoát nớc phân (xí, tiểu) đợc dẫn vào bể phốt trong nhà, xong mới đợc xả vào hệ thống cống thoát nớc chung.

- Tính bể phốt:

Thể tích bể phốt đợc tính theo công thức: W = Wn+Wc. Trong đớ :

Wn - thể tích nớc của bể đợc lấy từ 1 đến 3 ngày: lấy 2 ngày Wc – thể tích cặn của bể: Wn - thể tích nớc

Dự án đầu t sofia - building

Wc =[(a.t ( 100-W1).b.c)].N/( (100-W2).1000) a: 0,5 lít / ngời/ ngày: lợng cặn trung bình một ngời thải ra. t: Thơì gian giữa 2 lần lấy cặn bằng 180 ngày.

W1 = 95% độ ẩm của cặn tơi vào bể. W2 = 90% độ ẩm của cặn khi lên men.

- b = 0,7 hệ số kể đến việc giảm thể tích khi lên men. - c = 1,2 hệ số cặn d trong bể.

- n = Lấy số ngời trong công trình là 150 ngời.

Wc = [(0,5x180.(100-95)x0,7x1,2)].150/ [(100-90)x1000)] = 5.67m3 Vậy thể tích của bể phốt là:

W = Wn+Wc = 9.0+5.67=14.77 m3 chọn 1 bể dung tích mỗi bể V= 15m3

+ THOáT NƯớC MƯA

Nớc ma đợc thu từ mái nhà bằng xi nô, phễu thu, các đờng ống đứng thu nớc mái và nớc mặt sân, chảy vào rãnh bê tông có nắp đan, sau đó xả ra đờng ống thoát nớc ma của khu vực.

- lu lợng nớc ma trên diện tích mái thu đơc .

Q = k x F x q5 / 10000 = 2x300x484.6ng/10000 =29.0l/s Trong đó:

Q – Là lu lợng nớc ma K – Hệ số lấy bằng 2

F - diện tích thu nớc ma mái . F = 300 m2

h5Max - Lớp nớc ma lớn nhất trong 5 phút khi theo rõi nhiều năm (cm). q = 484.6l/s ha

chọn ống đứng d= 90 với lu lợng q= 10l/s

Sô lợng ống đng thu nớc ma . n = Q / q = 29 / 10 =7-2.9.1ống Chọn số ống đứng là 3 ống , đờng kính D= 110

Dự án đầu t sofia - building VIII.Phần hệ thống phũng chỏy chữa chỏy:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG VÀ KIẾN TRÚC CỦA DỰ ÁN.doc (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w