Thành phần loài thực vật ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) trên núi đá vôi khu vực suối Cá thần xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

62 486 0
Thành phần loài thực vật ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) trên núi đá vôi khu vực suối Cá thần xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HÙNG SƠN THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÓ HOA TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở SUỐI CÁ THẦN XÃ CẨM LƯƠNG HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HÙNG SƠN THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÓ HOA TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở SUỐI CÁ THẦN XÃ CẨM LƯƠNG HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Thực vật Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG BAN Nghệ An năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sinh học xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hồng Ban người thầy hướng dẫn khoa học dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh học, phòng Sau đại học – Trường Đại học Vinh Cán nhân dân xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực hạn chế mặt thời gian, trình độ tài nên luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả ĐỖ HÙNG SƠN MỤC LỤC Tra ng Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật tên núi đá vôi Việt Nam 1.4 Nghiên cứu đa dạng phổ dạng sống hệ thực vật 10 Chương Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 13 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội huyện Cẩm Thủy 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 a Vị trí địa lí 13 b Địa hình – địa chất 14 c Khí hậu thủy văn 14 2.1.2 Kinh tế văn hóa xã hội 14 2.2 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội xã Cẩm Lương 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 a Vị trí địa lí 15 b Địa hình 15 c Khí hậu 16 2.2.2 Điều kiện xã hội 16 2.2.3 Du lịch 17 Chương Đối tượng – Nội dung – Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Thu thập số liệu thực địa 22 3.4.2 Phương pháp thu mẫu thiên nhiên 22 3.4.3 Xử lí trình bày mẫu 23 3.4.4 Xác định kiểm tra tên khoa học 23 3.4.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật 24 3.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 25 + Đánh giá đa dạng taxon ngành 25 + Đánh giá đa dạng loài họ 25 + Đánh giá đa dạng loài chí 25 3.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 25 3.4.8 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 26 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 27 4.1 Đa dạng thành phần loài 27 4.2 Đa dạng bậc họ 45 4.3 Đa dạng bậc chi 46 4.4 Đa dạng dạng sống 47 4.5 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 48 4.6 Đa dạng nguồn gen quý 49 Kết luận kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 58 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dạng sống Ph Phanérophytes - Cây có chồi đất Ch Chaméphytes (Ch) - Cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes (Hm) - Cây có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes (Cr) - Cây có chồi ẩn Th Thérophytes (Th) - Cây chồi năm Công dụng M Cây làm thuốc T Cây cho gỗ Or Cây làm cảnh Oil Cây lấy tinh dầu F Cây ăn K Cây cho công dụng khác * Các loài thực vật quý DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Tra ng Sơ đồ 13 vị trí địa lí huyện Cẩm Thủy Bảng Danh lục thực vật có hoa núi đá vôi suối cá thần, 27 xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Bảng Sự phân bố Taxon lớp ngành Mộc Lan 43 Suối Cá Thần Cẩm Lương Bảng So sánh tỷ lệ % họ nghiên cứu Suối Cá Thần 44 với Cúc Xuân Liên Bảng So sánh hệ số chi, số loài trung bình Suối cá thần Cẩm Lương 44 với Xuân Liên Bảng Thống kê 10 họ nhiều loài suối cá thần Cẩm Lương Bảng Thống kê chi đa dạng thực vật có hoa 45 46 Suối cá thần Cẩm Lương Bảng Thống kê dạng sống loài thực vật có hoa 47 Suối cá thần Cẩm Lương Bảng Thống kê giá trị sử dụng loài thực vật suối cá thần 49 Cẩm Lương Bảng Thống kê loài bị đe dọa núi đá vôi suối cá thần 50 xã Cẩm Lương 10 DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC Tra ng Hình Phân bố lớp ngành Magnoliophyta 43 Hình Phổ dạng sống thực vật có hoa suối cá thần xã Cẩm Lương 47 Hình Các nhóm công dụng thực vật có hoa suối cá thần 49 xã Cẩm Lương Phụ lục Phiếu ghi thực địa Phụ lục Phiếu Etiket Phụ lục Một số hình ảnh thực vật núi đá xã Cẩm Lương 48 (Magnoliopsida) ngành Mộc Lan (Magnoliophyta), chí toàn hệ thực vật Bảng Sự phân bố Taxon lớp ngành Mộc Lan Suối Cá Thần Cẩm Lương Số họ Magnoliopsida 62 Liliopsida 11 Tổng 73 Tỷ trọng Họ Tỷ lệ (%) 84,93 15,07 100 5,64 Chi Số chi Tỷ lệ (%) 155 84,70 28 15,30 183 100 5,54 Loài Số loài Tỷ lệ (%) 235 85,45 40 14,55 275 100 5,88 Ma./Li Tỉ lệ % Taxon Hình Phân bố lớp ngành Magnoliophyta Để thấy tính đa dạng thực vật có hoa núi đá vôi suối cá thần Cẩm Lương Chúng so sánh với Xuân Liên [Theo 18], kết thể bảng Taxon 49 Bảng So sánh tỷ lệ % họ nghiên cứu Suối Cá Thần với Xuân Liên Taxon Suối Cá Thần Xuân Liên* Họ 62 Chi 155 Magnoliopsida Loài 235 Họ 11 Chi 28 Liliopsida Loài 40 * Theo Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương, 2010 110 393 729 24 86 155 Tỉ lệ (%) so với Xuân Liên* 56,36 39,44 32,23 45,83 32,56 25,81 Qua bảng ta thấy so với Xuân Liên số lượng họ, chi, loài thực vật có hoa Suối Cá Thần Cẩm Lương thì: Lớp Hai mầm chiếm 56,36% tổng số họ; số lượng chi chiếm 39,44% số lượng loài chiếm 32,23% Lớp Một mầm chiếm 45,83% tổng số họ; số lượng chi chiếm 32,56% số lượng loài chiếm 25,81% Như vậy, thực vật có hoa Suối Cá Thần Cẩm Lương điều tra diện tích nhỏ thể tính đa dạng phong phú Sự đa dạng thực vật có hoa thể qua hệ số họ hệ số chi Theo cách tính hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bình họ theo Nguyễn Nghĩa Thìn [36] Hệ số họ thực vật có hoa suối cá thần Cẩm Lương 2,51; hệ số chi 1,50; số loài trung bình họ 3,77 Những số tương ứng với Xuân Liên 3,57; 1,85; 6,60 minh hoạ qua bảng Bảng So sánh hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bình Suối cá thần Cẩm Lương với Xuân Liên Hệ số Thực vật có hoa Suối cá Cẩm Lương Số loài trung bình họ Họ Chi 2,51 1,50 3,77 1,85 6,60 Xuân Liên1 3,57 Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương, 2010 Dẫn liệu chứng tỏ rằng: Hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bình họ biểu mức độ phong phú vê số lượng chi loài taxon bậc cao Các hệ số phụ thuộc chặt chẽ vào diện tích vùng nghiên cứu, mức độ tác dộng 50 người vào hệ sinh thái Số liệu phản ánh tính đa dạng thảm thực vật xã Cẩm Lương cao so với Xuân Liên 4.2 Đa dạng bậc họ Thông thường đánh giá tính đa dạng hệ thực vật, người ta thường phân tích 10 họ lớn hệ Bởi vì: "Tỷ lệ (%) 10 họ nhiều loài xem mặt hệ thực vật tiêu so sánh đáng tin cậy Vì không phụ thuộc vào diện tích nghiên cứu mức độ giàu loài hệ thực vật" Tuân theo quy luật chung đó, phân tích 10 họ lớn khu hệ (xem bảng 5) Bảng Thống kê 10 họ nhiều loài suối cá thần Cẩm Lương TT 10 Tên họ Araceae Euphorbiaceae Moraceae Vitaceae Acanthaceae Myrsinaceae Rubiaceae Urticaceae Araliaceae Meliaceae Tổng Số loài Số lượng Tỷ lệ (%) 18 6,55 18 6,55 15 5,45 11 4,00 10 3,64 10 3,64 3,27 3,27 2,91 2,91 116 42,19 Số chi Số lượng Tỷ lệ (%) 4,37 13 7,10 1,64 2,73 2,73 1,64 4,92 3,28 1,64 2,73 60 32,78 Từ bảng cho thấy: với 10 họ (chỉ chiếm 13,70% số họ ngành) có tới 60 chi (chiếm 32,78%) 116 loài (chiếm 42,19%) Các họ điển hình là: Araceae – 18 loài, Euphorbiaceae - 18 loài, Moraceae – 15 loài, Vitaceae – 11 loài, Acanthaceae – 10 loài, Myrsinaceae – 10 loài, Rubiaceae - loài, Urticaceae – loài, Araliaceae – loài Meliaceae – loài Bảng cho thấy phù hợp với nhận định Tolmachop (1974) [Theo 8] vùng nhiệt đới ẩm, 10 họ giàu loài chiếm từ nhỏ 50% tổng số loài hệ thực vật 4.3 Đa dạng bậc chi Khi xét đến mức độ chi, phân tích chi nhiều loài nhất, với loài trở lên, kết bảng 51 Bảng Thống kê chi đa dạng thực vật có hoa suối cá thần Cẩm Lương TT Tên chi Thuộc họ Ficus Moraceae Ardisia Myrsinaceae Schefflera Araliaceae Tetrastigma Vitaceae Pothos Araceae Raphidophora Araceae Capparis Capparaceae Impatiens Balsanaceae Mallotus Euphorbiaceae Tổng số Số lượng 11 6 5 4 51 Số loài Tỷ lệ (%) 4,00 2,18 2,18 2,18 1,82 1,82 1,45 1,45 1,45 18,53 Kết bảng cho thấy, chi nhiều loài chiếm 4,92% tổng số chi chiếm 18,53% tổng số loài Chi lớn Ficus (Họ Moraceae) có 11 loài, chi Ardisia (Họ Myrsinaceae) Schefflera (Họ Araliaceae) Tetrastigma (Họ Vitaceae) loài, chi Pothos chi Raphidophora (Họ Araceae ) loài, chi Capparis (Họ Capparaceae) loài, chi Impatiens (Họ Balsanaceae) loài chi Mallotus (Họ Euphorbiaceae) loài 4.4 Phân tích đa dạng dạng sống Một quần xã thực vật đặc trưng mặt cấu trúc dạng sống loài cấu thành hệ thực vật Mỗi loài có đặc điểm hình thái định phân biệt với loài khác, kết qủa qúa trình tiến hoá - qúa trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Vì thế, khu hệ thực vật việc lập phổ dạng sống quan trọng, Nó giúp cho việc xác định cấu trúc hình thái hệ từ đưa biện pháp tối ưu công tác bảo tồn khai thác Áp dụng hệ thống phân loại dạng sống Raunkiear (1934) [Theo 56], thu kết bảng hình Bảng Thống kê dạng sống loài thực vật có hoa suối cá thần Cẩm Lương Ký hiệu Dạng sống Số lượng Tỷ lệ % 52 Ph Th Ch Hm Cr Chồi Cây năm Chồi sát đất Chồi nửa ẩn Chồi ẩn Tổng 231 17 16 275 84,00 3,27 6,18 0,73 5,82 100 Tỉ lệ % Dạng sống Hình Phổ dạng sống thực vật có hoa suối cá thần xã Cẩm Lương Như vậy, số 275 loài xác định, nhóm chồi (Ph) chiếm ưu với tỷ lệ 84,00%, tiếp đến nhóm năm (Th) 3,27%; tập trung chủ yếu vào họ; nhóm chồi sát đất (Ch) 6,18% - tập trung chủ yếu vào họ; nhóm chồi nửa ẩn (Hm) 0,73% - tập chung chủ yếu vào họ; nhóm chồi ẩn (Cr) 5,82% - tập chung chủ yếu vào họ Từ kết thu được, lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này: SB = 84,00 Ph % + 6,18Ch % + 0,73Hm % + 5,82 Cr % + 3,27 Th % Từ dẫn liệu cho thấy: vùng nhiệt đới ẩm đặc trưng ưu nhóm dạng sống chồi (Ph) Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu nhận xét tác giả như: Raukiaer (1934), Richard (1969), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996, 2003, 2004, 2006), Lê Trần Chấn (1999)… 4.5 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 53 Dựa vào tài liệu 1900 có ích (Trần Đình Lý, 1993) [Theo 32], Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997) [Theo 13], Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 1999) [Theo 31], Cây cỏ có ích Việt Nam (Võ Văn Chi - Trần Hợp, tập I-1999, tập II-2002) [Theo 14], Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2004 [Theo 6] Cây gỗ rừng Việt Nam (Trần Hợp, 2002) [Theo 23] Kết nghiên cứu thống kê 211 loài có giá trị sử dụng chiếm 76,72% tổng số loài hệ Trong đó, số loài dùng làm thuốc 126 loài chiếm 45,82% tổng số loài toàn hệ Các nhóm công dụng khác chiếm tỷ lệ thấp như: cho gỗ 24 loài chiếm 8,73%; làm cảnh 17 loài chiếm 6,18%; ăn 35 loài chiếm 12,73%; lấy tinh dầu loài chiếm 3,27% tổng số loài trọng hệ (bảng hình 3) Bảng Thống kê giá trị sử dụng loài thực vật suối cá thần Cẩm Lương TT Công dụng Cây làm thuốc (M) Cây cho gỗ (T) Cây làm cảnh (Or) Cây ăn (F) Cây lấy tinh dầu (Oil) Tổng số loài có giá trị sử dụng Số loài 126 24 17 35 211 Tỷ lệ % 45,82 8,37 6,18 12,73 3,27 76,37 54 Tỉ lệ % Công dụng Hình Các nhóm công dụng thực vật có hoa suối cá thần xã Cẩm Lương 3.6 Đa dạng nguồn gen quý Hệ thực vật núi đá vôi phải chịu nhiều sức ép hoạt động dân sinh Sức ép dân số gây hậu trực tiếp gián tiếp thành phần loài thực vật Đó nạn phá rừng, chặt gỗ làm nguyên liệu sản xuất làm củi mà hậu diện tích rừng giảm nhanh chóng kèm với nguy phá vỡ hệ sinh thái Cuối làm cho số loài bị tuyệt chủng ngày tăng Theo “ Sách đỏ Việt Nam’ [Theo 7] xếp loài nguy cấp sau: - Tuyệt chủng: EX - Tuyệt chủng thiên nhiên: EW - Loài nguy cấp: CR - Nguy cấp: EN - Loài nguy cấp: VU - Loài nguy cấp: LR 55 Từ cách phân loại dựa vào loài công bố sách Đỏ Chúng thống kê loài chiếm 8.25 % so với tổng số loài tìm Kết trình bày bảng Bảng Thống kê loài bị đe dọa núi đá vôi suối cá thần xã Cẩm Lương STT Tên khoa học Họ Tên Việt Mức độ Strychnos ignatii Loganiaceae nam Hoàng nàn nguy cấp VU Berg.) Ardisia silvestris Myrsinaceae Khôi tía VU Pitard Burretiodendron Malvaceae Nghiến VU hsienmu Chun et How Loài nguy cấp (VU) gồm: Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg.), Khôi tía (Ardisia silvestris Pitard) và Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) Ba loài thực vật có giá trị làm thuốc và làm gỗ bị khai thác mức dẫn đến tự nhiên bị cạn kiệt dần có nguy tuyệt chủng Vì vậy, cần có sách hợp lý làm giảm tác động đến môi trường sống để bảo vệ nguồn gen KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài thực vật có hoa (Magnoliophyta) suối cá thần xã Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa, bước đầu xác định 275 loài thuộc 183 chi, 73 họ Sự phân bố Taxon ngành không nhau, lớp hai mầm Magnoliopsida chiếm ưu tuyệt tỷ lệ 85,45%, lớp mầm Liliopsida chiếm tỷ lệ thấp với 14,55% 56 Mức độ phong phú số lượng chi loài Taxon bậc cao thực vật có hoa suối cá thần xã Cẩm Lương phản ánh qua hệ số họ 2,51, hệ số chi 1,50, số loài trung bình họ 3,77 Trong 10 họ lớn có 116 loài chiếm tới 42,19% 60 chi chiếm 32,78% Họ giàu loài Araceae Euphorbiaceae với 18 loài, Moraceae – 15 loài, Vitaceae – 11 loài, Acanthaceae – 10 loài, Myrsinaceae – 10 loài, Rubiaceae - loài, Urticaceae – loài, Araliaceae – loài Meliaceae – loài Trong chi nhiều loài chiếm 4,92% tổng số chi chiếm 18,53% tổng số loài Chi lớn Ficus (Họ Moraceae) có 11 loài, chi Ardisia (Họ Myrsinaceae) Schefflera (Họ Araliaceae) Tetrastigma (Họ Vitaceae) loài, chi Pothos chi Raphidophora (Họ Araceae ) loài, chi Capparis (Họ Capparaceae) loài, chi Impatiens (Họ Balsanaceae) loài chi Mallotus (Họ Euphorbiaceae) loài Phổ dạng sống thực vật có hoa sau: SB = 84,00 Ph % + 6,18Ch % + 0,73Hm % + 5,82 Cr % + 3,27 Th % Kết nghiên cứu thống kê 211 loài có giá trị sử dụng chiếm 76,72% tổng số loài hệ Trong đó, số loài dùng làm thuốc 126 loài chiếm 45,82% tổng số loài toàn hệ Các nhóm công dụng khác chiếm tỷ lệ thấp như: cho gỗ 24 loài chiếm 8,73%; làm cảnh 17 loài chiếm 6,18%; ăn 35 loài chiếm 12,73%; lấy tinh dầu loài chiếm 3,27% tổng số loài trọng hệ Thực vật có hoa suối cá thần có loài liệt kê Sách đỏ Việt Nam với mức độ đe dọa khác nhau: nguy cấp (VU) gồm Mã tiền lông ( Strychnos ignatii Berg.), Khôi tía (Ardisia silvestris Pitard) và Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) Kiến nghị Thực vật có hoa núi đá vôi suối cá thần xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung đa dạng phong phú Tuy nhiên, công trình nghiên cứu núi đá vôi so với tiềm đa dạng thực vật 57 tỉnh Vì thế, cần tiếp tục có công trình nghiên cứu chuyên sâu nhằm bảo vệ hệ sinh thái đầy nhạy cảm Trong thời gian nghiên cứu tương đối ngắn địa hình phức tạp Vì vậy, đề tài nhiều vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ Chúng mong đề tài tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống thành phần loài đánh giá tính đa dạng khu hệ thực vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Averyanov L., et al (2005), Giá trị khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 51-54 Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984) Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 58 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na-Annonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994), Giới thiệu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập công trình khoa học Trái đất, Hà Nội 286-297 10 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An, ĐHSP Vinh 12 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 15 Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001-2005), Tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Dũng, Hồ Mạnh Tường, Rowena S., Peter W (2004), Sự trở rừng núi đá vôi vùng đông bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật núi đá vôi Vườn Quốc gia Bến En- Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 19 18 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Xuân Liên Thanh Hóa, Tạp chí Công nghệ sinh học 8(3A): 929 – 935 19 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gòn 20 Phạm Hoàng Hộ (1985), Danh lục thực vật Phú Quốc, Nxb Sài Gòn 21 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 22 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 23 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 24 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 60 28 Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật để góp phần bảo tồn hệ thực vật núi đá vôi vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An, T/c Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 7, 81- 85 29 Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật sông Đà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền học ứng dụng, 2/1998: 10-15 31 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ trúc đào-Apocynaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Tạp chí sinh học (1994), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 35 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 280-284 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Đa dạng thực vật núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pùmát - Nghệ An, Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn Thái (2003), Các yếu tố cấu thành mặt địa lý dạng sống Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 753-756 43 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam (2004), Đánh giá tính đa dạng thực vật núi đá vôi phía Đông bắc Khu bảo tồn Thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn, T/c Di truyền học ứng dụng, 1/2004: 54-50 44 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Văn Quảng, Ngô Thị Vân, Đặng Thị Đáp (2004), Đánh giá tính đa sạng sinh học Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 236-240 47 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Taxonony ofthe Euphorbiaceae in VietNam, Vietnam National Univesity Publishers, Hanoi 49 Richard P W (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hà-Lamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6: Họ Cỏ roi ngựaVerbenaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 52 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước 53 Aubréville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris 54 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 55 Pócs T (1965), Analyse aire-geographique et écologique de la flora du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965 Pp 395-495 56 Raunkiear C (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford, Pp.104 57 Wu P., P Raven (Eds.) et al (1994-2002), Flora of China, Vol 1-25, Beijing & St Louis [...]... thực vật trên núi đá vôi, chúng tôi tiến hành đề tài Thành phần loài thực vật có hoa trên núi đá vôi ở suối Cá Thần, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 2 MỤC TIÊU Nhằm phản ánh thành phần loài thực vật có hoa, đánh giá tính đa dạng của ngành thưc vật này trên núi đá vôi ở suối cá thần, xã Cẩm Lương Góp phần quan trọng tạo môi trường sinh thái bền vững cho khu du lịch suối cá thần đầy linh... Đa dạng về thành phần loài Qua điều tra về thành phần loài thực vật có hoa trên núi đá vôi suối cá thần xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Bước đầu chúng tôi mới chỉ xác định được 275 loài, 183 chi và 73 họ, được sắp xếp theo hệ thống của Brummitt 1992, thể hiện qua bảng 1 Bảng 1: Danh lục thực vật có hoa trên núi đá vôi ở suối cá thần, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa TT 1 2... Lương Ngọc ngày nay Cùng với biển Sầm Sơn, Thành Nhà Hồ, Vườn Quốc Gia Bến En và động Từ Thức…, Suối cá Làng Ngọc là hiện tượng thiên nhiên kỳ thú xứ Thanh bên chân núi Trường Sinh, thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền núi Cẩm Thuỷ Huyện Cẩm Thủy nằm ở phía nam liên khu đá vôi Pù Luông, với nhiều khu rừng đá vôi nguyên sinh, các loài động thực vật đặc trưng của vùng nhiệt đới, đặc biệt là loài voọc... hòa, mọi người khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt Suối cá thần Cẩm Lương nằm giữa vòng tua du lịch Hà Nội - Mai Châu - Pù Luông - Suối cá Cẩm Lương - Thành Nhà Hồ - Cúc Phương 32 Chương 3: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Toàn bộ các loài thực vật có hoa ở khu vực núi đá vôi suối cá thần Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa 3.2 thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến... dòng suối tiên với những con cá thần Bên cạnh đó xã Cẩm Lương hiện còn đang giữ được nguyên vẹn hệ thống rừng nguyên sinh, với những loài động vật, thực vật đặc trưng của vùng nhiệt đới Hệ thực vật nơi đây, nhất là hệ thực vật trên núi đá vôi đã góp phần quan trọng trong việc tạo nguồn sinh thủy cho đàn cá thần bí Việc bảo vệ hệ thực vật rừng đầu nguồn nói chung, hệ thực vật kề ngay bên suối cá nói... giá đa dạng thực vật Đánh giá đa dạng loài của các họ Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật Đánh giá đa dạng loài của các chi Xác định chi nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật 3.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống Căn cứ vào các thông tin thu thập từ các bộ thực vật chí tiến hành xác... cả các quốc gia Phân loại học ngày càng đi sâu nghiên cứu bản chất của sinh vật Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị các cuốn thực vật chí lần lượt ra đời : Thưc vật chí Hồng Công, thực vật chí Anh (1869), thực vật chí Ấn Độ 7 tập (1872 1897), thực vật chí Vân Nam (1977), thực vật chí Malayxia (1922 - 1925), thực vật chí Trung Quốc, thực vật chí Liên Xô, thực vật chí Australia, thực vật chí Thái Lan. .. hệ thực vật trên núi đá vôi như Sơn La, Hòa Bình, Phong Nha-Kẻ Bàng, Ba Bể, Cát Bà, Na Hang Các tác giả đã đánh giá về mặt phân loại, về tính đa dạng quần xã thực vật, tổ hợp cấu thành cũng như yếu tố địa lý và phổ dạng sống [9], [39], [42], [43], [46] Đặng Quang Châu (1999) [11] với công trình "Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Pù Mát - Nghệ An" Tác giả đã thống kê được 154 loài. .. giả đã thống kê được 154 loài thực vật thuộc 60 họ, 110 chi (không kể ngành rêu) Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) [40], đã công bố 497 loài thực vật thuộc 323 chi, 110 họ trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Averyanov và các cộng sự (2005), đã nghiên cứu hệ thực vật Pù Luông, các tác giả đã đánh giá về đa dạng thảm thực vật và thành phần loài với 152 họ, 477 chi, 1109 loài [1] Nguyễn Nghĩa Thìn (2006)... trình "Nghiên cứu đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang" Công bố 1.162 loài thuộc 614 chi, 159 họ Đỗ Ngọc Đài và cộng sự (2007), khi nghiên cứu hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi ở VQG Bến En Thanh Hóa đã xác định được 412 loài [17] Khi nghiên cứu hệ thực vật trên núi Đông Bắc vùng Nghĩa Đàn, Nguyễn Đức Linh và cộng sự (2010), đã công bố hơn 300 loài thực vật bậc cao có mạch [28] ... núi đá vôi, tiến hành đề tài Thành phần loài thực vật có hoa núi đá vôi suối Cá Thần, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa MỤC TIÊU Nhằm phản ánh thành phần loài thực vật có hoa, đánh... đánh giá 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đa dạng thành phần loài Qua điều tra thành phần loài thực vật có hoa núi đá vôi suối cá thần xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HÙNG SƠN THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT CÓ HOA TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở SUỐI CÁ THẦN XÃ CẨM LƯƠNG HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Thực vật Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • ĐỖ HÙNG SƠN

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • ĐỖ HÙNG SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan