1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loại thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã tân hùng quỳnh lưu nghệ an

50 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Tên đề tài: Thành phần loài thực vật bậc cao mạch trên núi đá vỗi tân hùng -quỳnh lu -nghệ an Lời cảm ơn. Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, giáo trong khoa sinh học, phòng thí nghiệm bộ môn thực vật học, các quan đơn vị, nhân dân Tân Hùng, đặc biệt là thầy giáo-TS. Phạm Hồng Ban đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tạo điều kiện cho tôi ngay từ khi đề tài còn là ý tởng ban đầu cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên lớp 40 E2-sinh khoá học 1999 - 2004 đã giúp đỡ ủng hộ và động viên tôi trong thời gian qua. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. 1 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1. Lợc sử nghiên cứu 3 1.1. Trên thế giới 3 1.2. ở Việt nam 4 1.3. ở Nghệ An 6 1.4. Vấn đề nghiên cứuhệ thực vật trên núi đá vôi 6 Chơng 2.Đối tợng, phạm vi nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu 8 2.1. Đối tợng và phạm vi 8 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 8 Chơng3. Đặc điểm tự nhiên 12 Chơng 4. Kết quả nghiên cứu 18 Bảng danh lục 19 4.1. Đánh giá về mức độ đa dạng thành phần loài 29 4.2. Sự phân bố họ, chi, loài trong các ngành 29 4.3. Đánh giá về số lợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành hạt kín 31 4.4. Sự đa dạng thành phần loài trong các taxon họ chi 33 4.5. Sự đa dạng về dạng thân 36 4.6. Sự phân bố của các loài theo các sinh cảnh 37 4.7. ý nghĩa kinh tế của các loài thực vật 38 Kết luận và đề nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 44 2 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Mở đầu Từ xa xa, khi con ngời mới sinh ra đã biết sử dụng các nguồn tài nguyên sẵn trong tự nhiên nh : Tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên không khí, tài nguyên động vật, tài nguyên thực vật . Phục vụ cho nhu cầu đời sống hằng ngày của mình nh: ăn, mặc, đi lại, vui chơi giải trí . Trong đó quan trọng nhất là tài nguyên thực vật. Con ngời sống đợc là nhờ vào sinh vật cung cấp nguồn thức ăn, nớc uống, không khí trong lành, cung cấp dợc liệu trị bệnh cho con ngời cũng nh cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. Ngoài ra đa dạng sinh học nói chung và đa dạng thực vật nói riêng còn tạo ra các danh lam thắng cảnh, tạo ra các cảnh quan phục vụ cho nhu cầu vui chơi nghỉ ngơi, giải trí cho con ngời. Chúng ta thể nói rằng nhờ thực vật mà sự sống trên hành tinh mới đợc tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Những cánh rừng đợc ví nh những lá phổi khổng lồ của nhân loại. Mặt khác thực vật còn là sở dinh dỡng ban đầu đề duy trì sự sống là khâu đầu tiên của chuỗi thức ăn và lới thức ăn. Đối với Việt Nam do hậu quả của chiến tranh kéo dài, du canh, du c và khai thác không hợp lý dẫn đến hậu quả diện tích rừng đang bị giảm sút nhanh chóng làm gia tăng diện tích đất trống đồi núi trọc, làm phá huỷ thất 3 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng thoát nặng nề các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên thực vật, đã làm mất cân bằng sinh thái, làm mất đi nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, mất đi nguồn gen quý cũng nh các cảnh quan tự nhiên. Chính vì vậy việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên thực vật, đã trở thành vấn đề cấp thiết trong công cuộc phát triển kinh tế hội của mỗi quốc gia. Hiện nay việc nghiên cứu thành phần loài thực vật nói chung ở nớc ta đã đợc tiến hành một cách hệ thống, tuy nhiên đối với hệ thực vật trên núi đá vôi thì cha đợc nghiên cứu nhiều chính vì thế mà chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu : "Thành phần loài thực vật bậc cao mạch trên núi đá vôi Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An" 4 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Chơng 1 LƯợC sử nghiên cứu 1.1. Trên thế giới. Ngay từ khi loài ngời mới sinh ra đã biết lấy thực vật phục vụ cho cuộc sống hằng ngày cùng với sự phát triển của loài ngời thì thực vật cũng dần đợc nghiên cứu. Việc nghiên cứu thực vật đã đợc tiến hành rất sớm, công trình nghiên cứu đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3.000 năm trớc công nguyên) và ở Trung Quốc (2.200 năm trớc công nguyên ), sau đó là ở Hy lạp và La Mã cổ. Ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phân loại thực vật là Theophraste (371 - 286 trớc công nguyên) với hai tác phẩm là (Lịch sử thực vật ) và (Cơ sở thực vật) trong đó ông đã mô tả đợc 500 loài cây (Theo Hoàng Thị Sản) [18] tiếp theo là nhà bác học La Mã Plinus (97 - 24 trớc công nguyên) với tác phẩm (Lịch sử tự nhiên) đã mô tả đợc 1000 loài cây [18]. Tuy nhiên giai đoạn này việc nghiên cứu thực vật chỉ mang tính quan sát mô tả và từ đó dẫn đến nhu cầu phải sắp xếp thành một hệ thống. Bớc sang thế kỷ XV - XVI phân loại học phát triển mạnh hơn và đã xây dựng đợc các vờn bách thảo, biên soạn đợc "Bách khoa toàn th" về thực vật. Trong thời kỳ này đợc đánh giá bằng các công trình nh: Cacsalpin (1919 - 1603) [18] là một trong những bản phân loại đầu tiên đợc đánh giá cao, Ray (1628 - 1706) đã mô tả đợc 1800 loài cây [18] ở thời kỳ này đỉnh cao nhất là công trình của nhà tự nhiên học Thuỵ Điển Caclinê (1707 - 1778) ông đã mô tả đợc 10.000 loài cây thuộc 1000 chi, 116 họ. Ông cũng là ngời đầu tiên đề xớng ra cách gọi tên các loài thực vật bằng hai tiếng La tinh rất thuận lợi mà 5 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng cho đến ngày nay chúng ta vẫn sử dụng, ông đã đa ra hệ thống phân loại gồm 7 đơn vị giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài. Cho đến thế kỷ XIX thì việc nghiên cứu các hệ thực vật mới thực sự phát triển mạnh đã rất nhiều công trình giá trị đợc công bố : Thực vật Chí Hồng Công (1861) thực vật Chí Anh (1869), thực vật Chí ấn Độ 7 tập (1872 - 1897), thực vật Vân Nam (1977), thực vật Chí Hải Nam (1972 - 1977), thực vật Malaixia (1922 - 1925) . 1.2. ở Việt Nam. Việt Nam thì môn phân loại học thực vật phát triển chậm và những công trình nghiên cứu phân loại học thực vật còn cha đợc tập hợp đầy đủ so với các nớc khác trên thế giới. Quá trình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam phát triển chậm hơn, ở thời gian đầu chủ yếu là sự thống kê của các danh y về những loài cây giá trị làm thuốc chữa bệnh trong đó đặc biệt là Tệ Tĩnh (1417 ) đã mô tả đợc 759 loài cây thuốc [18], Lê Quý Đôn (trong vân đài loại ngữ) 100 cuốn đã phân ra cây cho hoa, quả, cây ngũ cốc, cây rau [18] ở thời Pháp thuộc tài nguyên thực vật nớc ta còn đa dạng và phong phú, hệ thống rừng rậm nhiệt đới ẩm Việt Nam đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học n- ớc ngoài với nhiều công trình ý nghĩa điển hình là Loureiro (1790) trong cuốn (Thực vật Nam bộ) đã mô tả đợc 700 loài cây[18] Pierre (1879) trong (Thực vật rừng Nam bộ) cũng đã mô tả đợc khoảng 800 loài cây gỗ, H.leeomte và các nhà thực vật ngời Pháp biên soạn (1907 - 1943) "Thực vật chí Đông Dơng) gồm 7 tập chính và một số tập phụ đã thống kê mô tả đợc 7.000 loài thực vật ở Đông Dơng [18] thể nói ngời nhiều công sức về hệ thực vật miền nam Việt Nam là Phạm Hoàng Hộ ông đã công bố nhiều công trình giá trị lớn : 6 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Trong công trình " Cây cỏ miền nam việt nam " [11] công bố 5325 loài thực vật ở miền nam Việt Nam. Đặc biệt là Phạm Hoàng Hộ cho xuất bản 3 tập 6 quyển " Cây cỏ Việt Nam " đả mô tả đợc 10500 loài thực vật bậc cao mạch ở Việt Nam. thể nói đây là bộ danh lục đầy đủ nhất về thành phần loài thực vật bậc cao ở Việt Nam tuy nhiên theo tác giả thì số loài thực vật ở hệ thực vật Việt Nam thể lên tới 12000 loài. [10] Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng các tác giả khác (1984) trong danh lục thực vật Tây Nguyên đã công bố 3754 loài thực vật mạch. [2] Thái Văn Trừng (1978) với công trình nghiên cứu "Thảm thực vật rừng Việt Nam " đã công bố 7004 loài thực vật bậc cao mạch thuộc 1660 chi và 140 họ. [25] Nguyễn Bá Thụ (1995) với công trình " Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở vờn quốc gia Cúc Phơng " Tác giả đã phân tích đa dạng loài, địa lý và phổ dạng sống. [24] Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Minh cùng các cộng sự đã công bố " Danh lục thực vật Cúc Phơng " đã công bố 1944 loài thực vật bậc cao. [20] Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997) đã công bố 3852 loài thuộc 13944 chi và 254 họ thực vật Sông Đà. [14] Trần Đình Lý (1993) và các cộng sự đã thống kê mô tả đợc " 1900 loài cây ích ở Việt Nam ". [15] Lê Trần Chấn (1999) với công trình " Một số đặc điểm bản của hệ thực vật Việt Nam " đã công bố 10440 loài thực vật. [8] 7 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Đặc biệt 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã xuất bản cuốn " Sách đỏ Việt Nam " đã mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam nguy bị tuyệt chủng. [4] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam 11.178 loài, 2582 chi, 195 họ thực vật bậc cao. [20] 1.3. ở Nghệ An Chủ yếu theo hớng điều tra thành phần loài ở từng vùng. Đặng Quang Châu (1999) và các cộng sự trong đề tài cấp bộ đã công bố 883 loài thuộc 460 chi 144 họ của hệ thực vật Pù Mát. [6] Phạm Hồng Ban (2001) với công trình " Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau nơng rẫy ở vùng tây nam Nghệ An" đã công bố 586 loài thực vật thuộc 334 chi 105 họ [1] . Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001) trong công trình " Cây thuốc của đồng bào thái Con Cuông - Nghệ An " đã công bố 551 loài cây thuốc thuộc 364 chi 120 họ thực vật [22] . Nguyễn Thị Quý (1999) đã điều tra các loài Dơng xỉ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát đã thống kê đợc 90 loài Dơng xỉ thuộc 42 chi 32 họ. [16] 1.4. Vấn đề nghiên cứu các hệ thực vật trên núi đã vôi. Việt Nam diện tích rừng 19.164.000 ha trong đó diện tích núi đá là 1152500 ha (chủ yếu là núi đá vôi) chiếm gần 6,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Núi đá vôi chiếm tỷ lệ tơng đối lớn và phân bố tập trung ở miền BắcBắc Trung bộ. Trong 1.152.500 ha núi đá vôi thì núi đá rừng là 396.200 ha và diện tích núi đá vôi không rừng là 756.300 ha (theo tài liệu kiểm kê rừng năm 1995 của Viện điều tra quy hoạch rừng) với diện tích 366.371 ha 8 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng rừng hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi đã và đang đóng góp một vai trò rất quan trọng đối với kinh tế, môi trờng, cảnh quan tự nhiên cũng nh phục vụ việc nghiên cứu khoa học trong cả nớc. [21] Hệ sinh thái trên núi đá vôi ở Việt Nam cũng đã đợc nhiều tác giả đề cập đến theo từng chuyên đề riêng lẻ, tuy nhiên vẫn cha đợc thống kê một cách hệ thống. Việc nghiên cứu thực vật trên núi đá vôi một cách hệ thống cha nhiều, ngay cả vờn Quốc gia Cúc Phơng đã 41 năm tuổi vẫn cha một công trình nghiên cứu hệ thực vật trên núi đá vôi. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Văn Tuy (1995), Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1995), Phan Kế Lộc và cộng sự (1999 - 2001) đã công bố một số công trình về hệ thực vật trên núi đá vôi. Nguyễn Nghĩa Thìn và Trần Quang Ngọc (1978) "Bớc đầu nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vùng núi đá vôi Hoà Bình đã công bố 152 họ, 602 chi, 1251 loài [23] Đặng Quang Châu (1999) với công trình bớc đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Pù Mát - Nghệ An tác giả đã thống kê đợc 154 loài thực vật thuộc 60 họ và 110 chi (không kể ngành rêu) [7] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) và các cộng sự đã công bố 497 loài thực vật thuộc 323 chi và 110 họ, trên núi đá vôi ở khu bảo tôn thiên nhiên Pù Mát. [21] Chơng 2 9 Khoá Luận tốt nghiệp lê văn hồng Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Gồm toàn bộ thực vật bậc cao mạch trên núi đá vôi Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xác định thành phần loài thực vật bậc cao mạch ở khu vực núi đá vôi Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An. - Lập danh lục thực vật và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp (của Brummitt 1992) . - Xác định sự phân bố của các loài trên các sinh cảnh. - Xác định ý nghĩa kinh tế của thành phần loài thực vật bậc cao trên núi đá vôi Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu . 2.3.1. Dụng cụ nghiên cứu. Giấy ép mẫu, báo gấp t khổ 28 x 40 cm . Cặp ép mẫu (Cặp mắt cáo) 35 x 45 cm . Kéo cắt cành . Lúp cầm tay. Dao con, kim , chỉ. Bông thấm nớc, hay giấy báo. Giây buộc, bao tải. Bao Polietilen, bút chì 2B, máy ảnh . Giấy khâu mẫu Croki. 10 . bộ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xác định thành phần loài thực vật bậc cao có mạch. (Magnoliophyta) có 51 họ, 99 chi, 112 loài. Bảng 4. Bảng danh lục thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi xã Tân Hùng - Quỳnh Lu - Nghệ An. Chú

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w