Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
197 KB
Nội dung
Trờng thpt Bắc sơn Tổ: Sinh Hoá - TD KNN- Tin Cộng hòa x hội chủ nghĩa việt namã Độc lập Tự do Hạnh phúc Kế hoạchgiảngdạy bộ môn Năm học 2020 2011 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng ý Nhiệm vụ đợc giao: + Dạy môn: Hoá học + Dạy các lớp: 12A1, 12A3, 12A7, 12B + Công tác kiêm nhiệm: . I. Cơ sở để xây dựng kế hoạch. 1. Chỉ thị về nhiệm vụ năm học và các văn bản hớng dẫn về giảngdạy bộ môn, định mức chỉ tiêu đợc giao: + Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010 2011 của ngành GD - ĐT. + Căn cứ vào kếhoạch hoạt động của trờng. + Căn cứ vào kếhoạch hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn. + Căn cứ vào chỉ tiêu đợc giao của bản thân GV. 2. Đặc điểm tình hình. 2.1/ Khái quát đặc điểm chung - Tình hình chất lợng học sinh qua điều tra cơ bản: + Số HS có học lực khá bộ môn hóa còn ít. + Đa phần các em thuộc gia đình làm nông nghiệp, ít có thời gian học tập. - Các điều kiện đảm bảo cho dạy và học (SGK, tài liệu, đồ dùng dạy học ) + Chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo SGK, SGV, tài liệu, đồ dùng dạy học liên quan đến bộ môn. 2.2/ Thuận lợi, khó khăn. a) Thuận lợi - Có đợc sự quan tâm, giám sát chặt chẽ của BGH, tổ chuyên môn và của GV. b) Khó khăn - Đa số HS thiếu sách tham khảo. - HS ở xa trờng còn nhiều nên gặp nhiều khó khăn cho việc đi lại, học tập 1 II. Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động. 1. Giảngdạy lí thuyết. - Dạy theo PPCT của Bộ GD - ĐT đã ban hành. - Hoàn thành đúng tiến độ chơng trình, chính xác, khoa học. - Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế chuyên môn. - Giảngdạy theo hớng đổi mới phơng pháp phơng pháp dạy học tích cực. 2. Tổ chức thực hành, thí nghiệm. - Tổ chức thực hành thí nghiệm theo phơng pháp tích cực, theo phân phối chơng trình. - Tiến hành thí nghiệm biểu diễn hàng loạt. - Đảm bảo đúng quy định về an toàn phòng thí nghiệm. 3. Tổ chức thăm quan thực tế, ngoại khóa. - Tổ chức chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học trong thực hành hóa học. - Thời gian: Tháng 03 năm 2011. 4. Bồi dỡng học sinh giỏi. - Có trách nhiệm phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi từ đầu năm. 5. Phụ đạo học sinh yếu kém. - Nếu có HS yếu kém thì xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên tổ chức phụ đạo cho HS. 6. Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ học tập bộ môn của HS. - Rèn luyện HS có tinh thần tự giác, nghiêm túc trong học tập. - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực, chính xác, nghiêm túc, tạo đợc sự say mê, yêu thích bộ môn. * Chỉ tiêu phấn đấu: - Tỷ lệ lên lớp thẳng: 85% - Tỷ lệ tốt nghiệp: 75% - Học sinh giỏi bộ môn: 2% III. Các biện pháp chính. 1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh. - Phối hợp chặt chẽ với GVCN, GVBM và gia đình để duy trì sĩ số học sinh. 2 2. Tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề. - Luôn có ý thức tự nâng cao trình độ chuyên môn. - Đọc sách tham khảo, mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh - Luôn có ý thức học hỏi đồng nghiệp. 3. Nâng cao chất lợng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống. - Luôn nắm bắt tình hình thực tế, những thay đổi, điều chỉnh đối với bộ môn để giảngdạy phù hợp. 4. Tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế. - Ra câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế, phù hợp với đối tợng. - Trả bài, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. - Chấm và cho điểm chính xác, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 5. Phối hợp các lực lợng giáo dục. - Phối hợp chặt chẽ với GVCN, GVBM và các đoàn thể trong nhà trờng để giáo dục học sinh. - Thông tin kịp thời tình hình học tập cuả học sinh với gia đình IV. Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch. 1. Về sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị cho giảngdạy bộ môn. - Chuẩn bị đầy đủ SGK, SGV, sách tham khảo, tài liệu liên quan đến bộ môn, trơng trình giảng dạy. 2. Kinh phí phục vụ cho các hoạt động dạy học của bộ môn trong năm học. 3 Tháng Tuần Tiết theo PPCT Tên chơng Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học Ghi chú điều chỉnh 8 1 1 Ôn tập đầu năm. 1 + Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chơng hóa học đại dơng và vô cơ, các chơng về hóa học hữ cơ. + Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngợc lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. + Ôn tập lại các kiến thức về sự điện li, nitơ, photpho, cacbon. Về hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phênol, anđehit, axitcacboxxylic. + Kĩ năng giản bài tập xác đinh CTPT của hợp chất. Đàm thoại 1 2 Chơng I. Este - Lipit Bài 1. Este 1 + HS biết khái niệm, tính chất của este. + Hiểu nguyên nhân và giải thích đợc este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân + Khái niệm, CTTQ , tính chất hóa học cuae este. Diễn giảng, trực quan. Hóa chất: Este 2 3 Bài 2: Lipit 1 + HS biết lipit là gì? các lọai lipit. + Tính chất hóa học của chất béo. + HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. + Công thức cấu tạo, tính chất hóa học của chất béo. + Viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo. Trực quan, đàm thoại Dụng cụ. Hóa chất làm TN 2 4 Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 1 + Biết khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. + Hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Khái niệm, nguyên nhân tạo nên tính năng giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Trực quan, diễn giảng Các mẫu xà phòng, sơ đồ quá trình làm sạch vết bẩn của xà phòng. 4 8 3 5 Bài 4. Luyện tập Este chất béo 1 + Củng cố kiến thức về este và lipit. + Giải các bài tập về este. Giải các bài tập về este, chất béo. Đàm thoại 3 6 Chơng II. Cacbohiđr at Bài 5. Glucozơ. 1 + Biết cấu trúc dạng mach hở của glucozơ. + Tính chất các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện t- ợng hóa học. + Hiểu đợc phơng pháp điều chế, ứng dụng của Glucozơ và Fructozơ + CTCT, tính chất hóa học của Glucozơ và Fructozơ. + Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ, fructozơ. Đàm thoại, trực quan Sơ đồ cấu tạo của Glucozơ. 4 7, 8, 9 Bài 6. 3 + Cấu tạo và những tính chất điển hình của saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. + So sánh nhận dạng saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. + Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của hợp chất trên. + Giải các bài tập về saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. + CTCT, Tính chất hóa học của saccarozo, tinh bột, xenlulozơ.Viết đợc PTHH minh họa cho tính chất trên. + Giải các bài tập về saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. Đàm thoại, trực quan Sơ đồ cấu tạo của saccarozo, tinh bột, xenlulozơ. 9 5 10 Bài 8. Bài thực hành 1 1 + củng cố những tính chât quan trọng của este, gluxit . + Tiến hành một số TN. - Điều chế etyl axetat - Phản ứng xà phòng hóa chát béo. - Phản ứng của Glicozơ với Cu(OH) 2 . - Phản ứng mầu của hồ tinh bột với dd iot. + Rèn kĩ năng thực hiện các p/ứng hóa học hữu cơ. + Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ TN, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện t- ợng TN xẩy ra. Trực quan Dụng cụ, hóa chất cho các nhóm HS làm TN 5 9 6 11 Ôn tập chơng I, II 1 + Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. + Tính chất hóa học đặc trng các loại hợp chất trên và mối quan hệ giữa các hợp chất đó. + Giải các bài tập có liên quan. + Cấu tạo, tính chất của este, chất béo và các loại cacbohiđrat. + Giải một số bài tập lí thuyết và bài tập tính toán. Đàm thoại 6 12 Kiểm tra 1 tiết 1 Kiểm tra kiến thức của HS trong chơng I, II + Kiểm tra kiến thức về CTCT, TCHH của các hợp chất trong 2 chơng. + Làm các bài tập có liên quan. Ra đề 50% tự luận 7 13, 14 Chơng III. Amin, amiloaxit và protein. Bài 9. Amin 2 + HS biết định nghĩa, phân loại và gọi tên amin. + Hiểu các tính chất điển hình của amin,viết đợc PTHH minh họa cho tính chất. + Quan sát, phân tích các TN chứng minh của amin. + Định nghĩa, tên gọi, phân loại, tính chất của amin, Viết đợc PTHH. Đàm thoại, trực quan, diễn giảng. Hóa chất, dụng cụ. 8 15 Bài 10. Amono axit 1 + Khái niệm về amino axit. + Hiểu tính chất hóa học điển hình của amino axit. + Viết chính xác các PTHH của amino axit. + Khái niệm, phân loại, danh pháp của amono axit. + Cấu tạo phân tử, TCHH của amino axit. Viết các PTHH chứng minh. Đàm thoại, trực quan. Hóa chất, dụng cụ TN 10 8 16, 17 Bài 11. Peptit và protein. 2 + HS biết peptit, protein, enzim, axit nucleic là gì và vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật. + Biết sơ lợc về cấu trúc và tính chất của protein. + Viết các PTHH của peptit và + Cấu trúc và tính chất của peptit và protein. Viết đợc PTHH của chúng. + Giải các bài tập có liên quan. Đàm thoại, trực quan. Mô hình phân tử insulin và cấu trúc phân tử ADN 6 protein. + Giải các BTHH có liên quan. 10 9 18 Bài 12. Luyện tập 1 + So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất hóa học của amin, amino axit và protein. + Viết các PTHH của phản ứng dới dạng tổng quát cho các hợp chất trên. Giải bài tập phần amin, amino axit. + Viết các PTHH của phản ứng dới dạng tổng quát cho các hợp chất trên. + Giải bài tập phần Đàm thoại 10 19 Chơng IV. Polime và vật liệu polime Bài 13. Đại cơng về polime. 1 + Định nghĩa, đặc điẻm cấu tạo, phân loại, gọi tên của polime. + Hiểu phản ứng trùng hợp và trùng ngng, viết đợc PTHH của phản ứng tổng hợp các polime. + Đặc điểm cấu tạo, phân loại, gọi tên polime. + Tính chất hóa học và viết PTHH chứng minh cho T/C Đàm thoại, diễn giảng, trực quan. Sơ dồ các kiểu mạch polime. 10 20 Bài 14. Vật liệu polime. 1 + HS biét khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, tơ cao su, keo dán. + Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng. + Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp. + Một số vật liệu: Chất dẻo, tơ cao su, keo dán. HS nắm đợc thành phần, tính chất và ƯD. + Giải các bài tập về polime. Diễn giảng, đàm thọai., trực quan. Sơ dồ lu hóa cao su. 11 21 Bài 15. Luyuện tập. Polime và vật liệu polime. 1 + Củng cố những hiểu biết về các phơng pháp điều chế polime. + Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. + Giải các bài tập về hợp hợp chất polime. + Giải các bài tập về hợp chất polime. Đàm thoại. 7 10 11 22 Bài 16. Bài thực hành 2 1 + Củng cố những tính chất đăc trng của polime, vật liệu polime. + Tiến hành một số TN. - Sự đông tụ của polime khi đun nóng. - Phản ứng màu của protein. - Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ khi đunn nóng. - Phản ứng của PE, PVC, sợi len, sợi xenlilozơ với kiềm. + Rèn kĩ năng thực hiện các p/ hh hữu cơ. + Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ TN, kĩ năng thực hiện và quan sát các hiện t- ợng TN xẩy ra. Trực quan. Dụng cụ, hóa chất cho HS làm TN. 12 23, 24 Ôn tập và luyện tập. Chơng III, IV. 2 + Củng cố lại toàn bộ các kiến thức trong chơng. + Làm các dạng bài tập có liên quan. + Củng cố lại toàn bộ các kiến thức trong chơng. + Làm các dạng bài tập có liên quan. Đàm thoại. 13 25. Kiểm tra 1 tiết 1 + Kiểm tra toàn bộ kiến thức của học sinh trong chơng III, IV. Nội dung chính trong chơn II, IV. GV ra đề 50% trắc nghiệm. 11 13 26. Chơng V. Đại cơng về kim loại. Bài 17. Vị trí và cấu tạo kim loại. 1 + HS biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. + Biết cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại. + Biết liên kết kim loại. + Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn. + Cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại. Diễn giảng, trực quan. Sơ dồ các mạng tinh thể. 14 15 27, 28. 20, 30 Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa kim loại Luyện tập. 4 + HS biết tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của kim loại. + Dãy điện hóa kim loại. + HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của kim loại. + Tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của kim loại, nguyên nhân gây ra các tính chất dó. Giải các bài tập về kim loại. Đàm thoại, trực quan. Sơ dồ các lớp mạng tinh thể. 8 Rèn kĩ năng giản các bài tập về kim loại. 11 12 16 31. Bài 19. Hợp kim. 1 + HS biết khái niệm về hợp kim. + Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân. + Hiểu vì sao hợp kim có tính chất cơ học u việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim. Khái niệm của hợp kim. Tính chất và ứng dụng của hợp kim. Đàm thoại, diễn giảng 16 32, 33. Bài 20. Sự ăn mòn kim loại. luyện tập. 2 + HS biết khái niệm ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. + Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn. + Hiẻu bản chất của dự ăn mòn kim loại là quá trình oxihóa khử trong đó kim loại bị oxihóa thành ion dơng. + Khái niệm ăn mòn kim loại, các dạng ăn mòn kim loại và cơ chế ăn mòn của chúng. Đàm thoại, trực quan. Dụng cụ, hóa chất TN. 17 34, 35. Ôn tập học kì I 2 + Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong học kì I. + Giải nhanh các bài tập trong học kì I + Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong học kì I. + Giải nhanh các bài tập trong học kì I Đàm thoại. 12 18 36 Kiểm tra học kì I 1 + Kiểm tra toàn bộ kiến thức trong học kì I. + Kiểm tra toàn bộ kiến thức trong học kì I. GV ra đề 50% trắc nghiệm. 9 Tháng Tuần Tiết theo PPCT Tên chơng Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng pháp dạy học Phơng tiện dạy học Ghi chú điều chỉnh 12 18 37 Bài 21. Điều chế kim loại 1 + HS hiểu nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại. + Biết các phơng pháp điều chế kim loại + Từ nguyên tắc chung để điều chế kim loại, HS biết cách chọn phơng pháp thích hợp để điều chế kim loại. Đàm thoại. SGK, SGV, Giáo án 12 19 38 Bài 22. Luyện tập. Tín chất của kim loại. 1 + Củng cố KT về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại. + Giải thích đợc nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung của kim loại. + Rèn kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại. + Giải các bài tập về kim loại: Nhận biết các mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng phơng pháp hóa học. - Bài tập định lợng. - Bài tập tắc nghiệm. + Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất hóa học của kim loại. + Giải các bài tập có liên quan. Đàm thoại. SGK, SGV, Giáo án 12 19 39 Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại. 1 + Nguyên tắc điều chế kim loại và các phơng pháp điều chế kim loại. + Bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn. + Kĩ năng tính toán lợng kim loại điều chế đợc theo các ph- ơng pháp hoặc các đại lợng có liên quan. + Bản chất và cơ chế của ăn mòn kim loại + Kĩ năng tính toán lợng kim loại điều chế đợc theo các ph- ơng pháp hoặc các đại lợng có liên quan. Đàm thoại SGK, SGV, Giáo án 10 [...]... trí và cấ hình liên quan Đàm thoại, SGK, SGV, diễn giảng Giáo án Đàm thoại, SGK, SGV, diễn giảng Giáo án tính chất hóa học + HS biết vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hoàn 03 29 57 Sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc Ni, Zn, Pb, Sn giảI Ni, Zn, Pb, Sn các bài toán có liên + Viết đợc phơng trình phân tử 1 + Từ tính chất của + Tính chất và ứng dụng của Bài 36 quan và ion rút gọn của các phản ứng... tính chất oxi hóa của K2Cr2O7 Dụng cụ, nghiệm thí nghiệm - Cu tác dụng với H 2SO4 đặc nóng + Tính chất của Fe, 03 31 Kiểm tra bài 61 số 4 + Kiểm tra kiến thức của học 1 Cu, Cr GV làm đề crom, đồng, niken + Giải nhanh các bài kiểm tra với 8 toán hóa học về các mã đề khác kim loại tơng ứng và sinh trong chơng VII về sắt, SGK, SGV, nhau Giáo án hợp chất của chúng Chơng + Biết nguyên tắc nhận biết một . Bộ GD - ĐT đã ban hành. - Hoàn thành đúng tiến độ chơng trình, chính xác, khoa học. - Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế chuyên môn. - Giảng dạy. liệu polime. 1 + HS biét khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, tơ cao su, keo dán. + Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng. + Viết các PTHH của