ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

29 701 4
ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn sử dụng 1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt. 2. Ngay từ đầu năm học,căqn cứ vào kế hoạch của nhà trờng,nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công và kết quả điều tra thực tế đối tợng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy. 3. Qua giảng dạy giáo vien có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ. 4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ. Hiệu trởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên. 5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau: + Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch cho một môn, một khối lớp. + Thống kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho tứng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quancó tác động đến chất lợng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp. + Biện pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt đợc các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra + Kế hoạch giảng dạy từng chơng ( phần đối với bộ môn có cấu trúc chơng trình không theo chơng) phải chỉ ra đợc yêu cầu cơ bản về kiến thức , về kỹ năng, về giáo dục đạo đức , hớng nghiệp phải chỉ ra đợc phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệp thực hành 6. Sau khi thực hiẹn kế hoạch giảng dạy mỗi chơng ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng nh sáng kiến kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy -------------------------------- 1 Kế hoạch giảng dạy Môn : hoá học Khối : 8 Họ và tên giáo viên : Lê Thị Bích Thuý Năm sinh : 1956 Năm vào ngành : 1978 Những công việc đợc giao : Giảng dạy bộ môn : Hoá học lớp 9, Hoá học lớp 8 , Sinh học lớp 9 , Sinh học lớp 8 I Phần điều tra cơ bản và chỉu tiêu phấn đấu: 1. Thống kết quả điều tra và chỉu tiêu phấn đấu : Lớ p Sĩ số N ữ Diện chín h sách Hoà n cảnh đặc biết Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2009 - 2010 Sác h giáo kho a hiện có Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2009 - 2010 G K T B Y Học sinh giỏi Học lực Huyệ n Tỉn h Q.Gi a G K TB Y 8A 2 6 17 5 1 3 8 8B 2 4 13 1 1 1 0 1 1 2 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : a) Thuận lợi : - Kiến thức bộ môn hoá học rất sát với thực tế khi học sinh học sinh dễ hiểu phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn - Sách giáo khoa học sinh có mua đủ, giáo viên bám sát chơng trình có ý thức chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy b) Khó khăn: - Đồ dùng thực hành , tranh mô tả còn thiếu nhiều -* Phòng học chức năng cha phát huy đợc tác dụng tốt, cha có đủ phòng học bộ môn riêng biệt 2 . . . II Biện pháp nâng cao chất l ợng giảng dạy , thực hiện chỉ tiêu chuyên môn: a) Học kỳ I : 1- Biện pháp chủ yếu nâng cao chất l ợng : - Sử dụng các phơng pháp hợp lý với môn học ( Phơng pháp thực hành, trực quan, quan sát .) - Giáo viên ra các câu hỏi trăc nghiệm, tự luận phù hợp với đối tợng học sinh, th- ờng xuyên kiểm tra nhận thức học sinh - Sử dụng hình thức ra câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học 2- Kết quả học kỳ I STT Lớp Sĩ số Kết quả Ghi chú Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém 1 8A 26 2 8B 24 b) Học kỳ II 1- Đánh giá kết quả học kỳ I . 2- Biện pháp chủ yếu nâng cao chất l ợng - Kiểm tra thờng xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tợng, đối với học sinh yếu giáo viên dùng những câu hỏi vừa sức để các em có thể đạt đợc điểm trung bình trong khi trả lời 3- Kết quả học kỳ II STT Lớp Sĩ số Kết quả Ghi chú Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém 1 8A 26 2 8B 24 III Phần bổ sung chỉ tiêu, biện pháp 3 Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : I Tiêu đề : Chất Nguyên tử - Phân tử Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Cho học sinh biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp . Hiểu và vận dụng đợc các định nghĩa về nguyên tử , nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử và phân tử khối, hoá trị - Tập cho học sinh biết cách nhận ra tính chất và tách riêng chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất; Biết biẻu diễn chất bằng công thức hoá học Biết cách lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị; Biét cách tính phâ tử khối - Phát triển năng lực t duy, đặc biệt là t duy hoá học, năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất - Bớc đầu tạo cho học sinh có hứng thú với môn học -Nhận biết đợc các vât thể tự nhiên, nhân tạo và chất cấu tạo nên vật. -Biết đợc các nguyên tố hoá học có trong vỏ trái đất cũng nh các nguyên tố thiết yếu trong đời sống sinh học. Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : . . . 2 Tồn tại và nguyên nhân . 4 . 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi . chiếm % Từ tiết thứ : 1 . đến tiết thứ : .16 . Tuần thứ : 1 đến tuần thứ: .8 . Từ ngày : 25/9 . đến ngày : 22/10 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo h ọc sinh hiẻu đợc các chất đợc cấu tạo từ những vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo . - Nắm đợc tính chất khoa học của bộ mon ,sự biến đổi chất này thành chất khác , giải thích đợc cơ sở khoa học của các sự biến đổi đó - Chất , đơn chất, hợp chất và hỗn hợp - Nguyên tố hoá học nguyên tử , phân tử - Công thức hoá học , hoá trị - Mẫu chất : S, P, Al, Cu, NaCl, chai nơc khoáng, NH 3 , KMnO 4 , quỳ tím - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy, thử tính dẫn điện, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn giấy lọc, nút cao su, giá ống nghiệm - Tranh vẽ mô hình kim loại Cu, Ôxy, Hyđrô, nớc, muối ăn. Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 5 Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : II Tiêu đề : Phản ứng hoá học Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Tạo cho học sinh hiểu và vận dụng đợc định nghĩa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết, nội dung định luật bảo toàn khối lợng - Tập cho học sinh phân biệt đợc hiện tợng hoá học v hiện tợng vật lý, biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng phơng trình hoá học . Biết cách lập và hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học - Phát triển năng lực t duy, đặc biệt là t duy hoá học, năng lực tởng tợng về biến đổi hạt ( phân tử) của chất - Tiếp tục tạo cho học sinh có hứng thú với môn học Biết đợc ứng dụng của định luật bảo toàn khối lợng trong thực tế. -Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học luôn sãy ra trong đời sống và sản xuất. Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : . . . 2 Tồn tại và nguyên nhân . 6 . 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi . chiếm % Từ tiết thứ : .17 đến tiết thứ :26 Tuần thứ : 9 đến tuần thứ: 1/2 13 Từ ngày : 24/10 . đến ngày : .22/11 . Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Biết biểu diễn PƯHH bằng PTHH. -Biết lập và hiểu rỏ đợc ý nghĩa của PTHH. -Tiếp tục tạo hứng thú cho học sinh với môn học, phát triển t duy hoá học về sự biến đổi của các chất. - Sự biến đổi của chất - Phản ứng hoá học - Định luật bảo toàn khối lợng - Phơng trình hoá học Nắm đợc định nghĩaPƯHH, định luật bảo toàn khối l- ợng, -Phân biệt đợc hiện tợng hoá học, hiện tợng vật lí. -Lập đợc phơng trình hoá học - Hoá chất : Bột Fe , S, đ- ờng, HCl, Zn, KMnO 4 , dung dịch Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 BaCl 2 , Na 2 SO 4 - Dụng cụ : Nam châm, thìa đũa, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp, đèn cồn, ống thuỷ tinh chữ L, cân bàn Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 7 Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ :III Tiêu đề : Mol,và tính toán hoá học Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Yêu cầu học sinh biết đợc những khái niệm mới và quan trọng, đó là mol khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỷ khối của chất khí - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lợng chất , giữa số mol chất khí và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) - Học sinh biết đợc cách tính tỷ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra đợc khối lợng mol của chất khí - Hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải những bài tập hoá học liên quan với công thức ho học và phơng trình hoá học - Giáo dục lòng say mê mô n học, ham hiểu biết - Làm cho học sinh bớc đầu thấy đợc vật chất tồ tại vĩnh cửu -Hiểu rõ và nắm vững các khái niệm:Mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí. -Nắm đợc công thức tính số mol, khối lợng chất, tỉ khối của chất khí, -Biết đợc sự nặng nhẹ của một số khí thông thờng có trong thực tế. Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : . . . 8 2 Tồn tại và nguyên nhân . . 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi . chiếm % Từ tiết thứ : 26 . đến tiết thứ : .36 . Tuần thứ : 1/2 13 đến tuần thứ: 18 Từ ngày : 31/12 . đến ngày : 24/12 Yêu cầu về giáo dục t tởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo khối của chất khí A vối chất khí B và từ đó suy ra đợc khối lợng mol của một chất khí. -Vận dụng đợc các công thức để giải các bài tập hoá học có liên quan - Mol, chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và mol - Tỷ khối chất khí - Tính theo công thức hoá học - Tính theo phơng trình hoá học -Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, máy tính Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 9 Kế hoạch giảng dạy bài, chơng( hoặc phần) thứ : IV Tiêu đề : Ô xy Không khí Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Học sinh năm vững đợc các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ô xy đợc nghiên cứu trong nguyên tố hoá học đầu tiên chơng trình Hoá học ở trờng phổ thông: Tính chất vật lý, hoá học , ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Học sinh nắm đợc những khái niệm mới: Sự Ô xy hoá Sự cháy, Sự Ô xy hoá chậm Phản ứng hoá hợp, Phản ứng phân huỷ - Củng cố và phát triển các khái niệm hoá học đã học ở chơng I, II, III Hình thành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Kỹ năng quan sát Thí nghiệm - Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phơng trì hoá học, kỹ năng tính toán - Kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn Hoá học Có ý thức vận dụng kiến thức về Ô xy , không khí kiến thức hoá học nói chung vào thực tế cuộc sống để có thể hoà hợp với môi trờng thiên nhiên và cộng đồng -Thấy đợc sự cần thiết của oxi trong đời sống và sản xuất. -Biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. -biết cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh và phân chuồng. -Các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : . . . 10 [...]... duy lụ gic so sỏnh - học sinh nắm thành phần của nớc , vài trò của nớc trong tự nhiên từ đó biét bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao - Tính chất, ứng dụng của Hyđrô - Phản ứng Ô xy hoá - khử - Điều chế Hyđrô - Phản ứng thế - Nớc Axít Bazơ Muối Chuẩn bị của thầy cô giáo - Hoá chất : Hyđrô, HCl, P Zn, CuO, Na, H2O, CaO, Quỳ tím, Phênoltalêin - Dụng cụ : ống nghiệm... sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dỡng nâng cao -biết cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh và phân chuồng -Các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm tình hình ô nhiễmkhông khí và phơng pháp bảo vệ phòng tránh - Tính chất của Ô xy - Điều chế Ô xy Phản ứng phân huỷ - Không khí, sự cháy Nắm vững những tính chất hoá học của nguyên tố oxi -Hiểu và nắm vững các khái niệm: Sự oxi hoá, sự cháy,... dịch gồm dung môi và chất tan,từ đó biết pha chế d ung dịch cho trớc - nắm độ tan của 1 chất trong nớc - Dung dịch, nồng độ dung dịch - Độ tan của một chất trong nớc - Pha chế dụng dịch Chuẩn bị của thầy cô giáo - Hình vẽ : Độ tan của một số chất theo nhiệt độ - Dụng cụ : Cốc chia độ, ống thuỷ tinh chia độ, cân đũa, giá thí nghiệm - Hoá chất : Đờng trắng khan, NaCl khan, nớc cất Kế hoạch giảng dạy chơng... kỹ thuật - Kỹ năng và thói quen bảo đảm an toàn khi làm thí nghiệm, vệ sinh nơi làm việc - Kỹ năng tính toán và pha chế nồng độ dung dịch - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng - Bớc đầu cho học sinh làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học Bit vn dng nhng hiu bit trờn gii thớch nhng hin tng , nhng bi tp mc nht nh v dnh tớnh v nh lng bi tp pha ch dung dnh theo nng cho trc hoc pha ch... thứ :V Tiêu đề : Hyđrô - Nớc Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Hình thành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Kỹ năng quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản - Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phơng trình hoá học, kỹ năng tính toá - Củng cố khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn - Học sinh làm quen với... cơ bản - Học sinh nắm vững đợc các kiến thức về nguyên tố Hyđrô và đơn chất Hyđrô, Hyđrô và đơn chất Hyđrô, vật lý, hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cáchđiều chế Hyđrô - Học sinh hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lợng của nớc, các tính chất vật lý, hoá học của nớc - Hình thành đợc những khái niệm mới: Phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng Ô xy ho - Khử, axít , bazơ, muối - Củng... -Hiểu và nắm vững các khái niệm: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ - Hiểu rõ thành phần không khí Chuẩn bị của thầy cô giáo - Hoá chất : O2, S, P, Fe, KClO3, KMnO4 - Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm, bông, ống thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, diêm, kẹp giá thí nghiệm - Tranh vẽ : ứng dụng củ Ô xy Kế hoạch giảng dạy chơng ( hoặc phần) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch... nh lng bi tp pha ch dung dnh theo nng cho trc hoc pha ch dung dch theo nng yờu cu Yêu cầu về kiến thức cơ bản - Học sinh biết đợc những khái niệm cơ bản của chơng: Dung môi, chất tan, dung dịch cha bão hoà, độ tan của một số chất trong nớc , nồngđộ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch - Học sinh biết vận dụng những hiểu biét trên để giải những bài tập ở mức độ định tính, định lợng và bài tập thực... Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 18 2 Tồn tại và nguyên nhân 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá giỏi chiếm % Từ tiết thứ : đến... I, II, III, IV hc phng trỡnh hoỏ hc Giỏo dc c tớnh cn thn khi lm thớ nghim Lm quen vi phg phỏp Mt s khỏi nim nh baz, axit, mui Đánh giá sau khi thực hiện I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu : 2 Tồn tại và nguyên nhân 12 3 Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: chiếm %, Khá . kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - 1 Kế hoạch giảng dạy Môn : hoá học Khối : 8 Họ và tên giáo viên : Lê Thị Bích Thuý. năm học 2009 - 2010 Sác h giáo kho a hiện có Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2009 - 2010 G K T B Y Học sinh giỏi Học lực Huyệ n Tỉn h Q.Gi a G K TB Y 8A 2 6 17

Ngày đăng: 20/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Hình thành kỹ năng, vận dụng kiến thức đã học đẻ  giải những bài tập hoá học liên quan với công thức ho học và phơng trình hoá học - Giáo dục lòng say mê mô n - ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

Hình th.

ành kỹ năng, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải những bài tập hoá học liên quan với công thức ho học và phơng trình hoá học - Giáo dục lòng say mê mô n Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Kỹ năng quan sát Thí  nghiệm - ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

Hình th.

ành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Kỹ năng quan sát Thí nghiệm Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình thành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng  sau: - Kỹ năng quan sát thí  nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản - Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phơng trình hoá học, kỹ năng tính toá - Củng cố khắc sâu  - ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

Hình th.

ành và tiếp tục phát triển một số kỹ năng sau: - Kỹ năng quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản - Kỹ năng đọc, viết ký hiệu các nguyên tố hoá học, công thức hoá học, phơng trình hoá học, kỹ năng tính toá - Củng cố khắc sâu Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình vẽ : Độ tan của một số chất theo nhiệt độ - Dụng cụ: Cốc chia độ,  ống thuỷ tinh chia độ, cân  đũa, giá thí nghiệm - Hoá chất: Đờng trắng  khan, NaCl khan, nớc cất - ke hoach giang day hoa 8 nam hoc 2009 - 2010

Hình v.

ẽ : Độ tan của một số chất theo nhiệt độ - Dụng cụ: Cốc chia độ, ống thuỷ tinh chia độ, cân đũa, giá thí nghiệm - Hoá chất: Đờng trắng khan, NaCl khan, nớc cất Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan