KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOA 8

5 800 12
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOA 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY : 1) Thuận lợi: - HS ở gần nhau, tình hình trao đổi bài được thuận lợi. - Trường đã có dụng cụ thực hành, hoá chất và một số đồ dùng khác phục vụ cho môn học. - Là năm thứ 2 thực hiện chương trình thay sách lớp 8 do Bộ GD-ĐT ban hành nên HS có thuận lợi trong việc chuẩn bò SGK, sách bài tập và các tài liệu khác để học tốt bộ môn. 2) Khó khăn: - Đa số ở nông thôn gia đình khó khăn, cha mẹ ít quan tâm, HS thì lười học, không tự giác học tập mà lại ham chơi nên việc dạy và học đạt hiệu quả không cao. II) THỐNG CHẤT LƯNG: LỚP SĨ SỐ Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB KHÁ GIỎI Học kì I Học kì II TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 8A 8A 8A 8A III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: 1) Đối với Giáo viên: - Thực hiện tốt nội dung chương trình qui đònh của bộ GD – ĐT. - Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy HS làm trung tâm. - Soạn giảng theo phương pháp mới. - Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học hiện có, đồng thời GV và HS cùng làm đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt. - Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS bằng nhiều dạng bài tập, nhằm kích thích HS học tập bộ môn. - Bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập khoa học. Phát huy sáng kiến, tìm tòi của HS 2) Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở soạn, vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Phải có tư tưởng đúng đắn đối với môn học - Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học qua, tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học tập. - Phát huy tự giác, độc lập trong học tập, không chủ quan trong học tập, không kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập. - Tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học… - Ra sức học tập , cần cù chòu khó trong rèn luyện kỹ năng, ứng dụng vào đời sống xã hội IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 1 LỚP SĨ SỐ Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 8A 8A 8A 8A V) NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1) Cuối học kì I : a) So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b) Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỈ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau): ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tên chương TS tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương I Chất - Nguyên tử - Phân tử 15 - Cho HS biết được khái niệm chất và hốn hợp. Hiểu và vận dụng được các đsònh nghóa về nguyên tử, nguyên tử hóa học, nguyên tử khối, đơ n chất, hợp chất, phân tử và phân tử khối, hóa trò. - Tập cho HS biết cách nhận tính chất của chất và tách riêng chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất. - Biểu diễn nguyên tố bằng ký hiệu, biểu diễn chất bằng công thức hóa học, biết cách lập công thức hóa học của tạp chất dựa vào hóa trò, biết cách tính phân tử khối. - Khái niệm chất và hỗn hợp, vận dụng các đònh nghóa nguyen tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử khối, hóa trò. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương II Phản ng Hóa Học 09 - Tập cho HS hiểu và vận dụng được đònh nghóa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu của phản ứng hóa học. - Nhận biết nội dung đònh luật bảo toàn khối lượng. - Tập cho HS phân biệt được hiện tượng hóa học bằng phương trình hóa học. - Biết cách lập và hiểu - Sự biến đổi chất. - Phản ứng hoá học. - Đònh luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. - Luyện tập chương II. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách 3 được ý nghóa của phương trình hóa học. bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương III Mol và tính toán hóa học 09 - Yêu cầu HS nắm được những khái niệm mới và quan trọng đó là mol, khối lượng mol chất khí và tỉ khối của chất khí. - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khói lượng chất giữa số mol chất khí và thể tích chất khí ở điầu kiện tiêu chuẩn. - HS biết được cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được chất lượng mol của chất khí. - Vận dụng giải các bài tập hóa học liên quan đến cồn thức hoá học và phương trình hoá học. - Mol - Sự biến đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Tính theo công thức hóa học. - Phương trình hóa học. - Luyện tập chương III - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương IV Oxi – Không khí - HS nắm được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và nguyên chất của o xi, nguyên tố hóa học đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hóa học ở trường phổ thông. - nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và ccáh điều chế O xi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - HS nắm được khái niệm mới sự o xi hóa, sử dụng sự o xi hóa khử phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ. - Tính chất của O xi - Sự O xi hóa – Phản ứng hóa hợp, phản ứng của O xi - O xít - Điều chế O xi, phản ứng phân hủy. - Không khí, sự cháy - Luyện tập chương IV. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… 4 - Củng cố và phát triển các khái niệm hóa học để học chắc các chương sau. Chương V Hiđro - nước 13 - HS nắm vững các về nguyên tố Hiđro và đơn chất Hiđro, công thức hoá học, tính chất vật lý, tính chất hoá học của đơn chất Hiđro, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Hiđro. - HS hiểu sâu sắc hơn thành phần đònh tính, đònh lượng của nước, các tính chất vật lý, hóa học của nước. - Hình thành khái niệm mới phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng Oxi hóa khử, a xít bazơ, muối. - Tính chất của Hiđro và ứng dụng. - Phản ứng oxi hóa - khử. - Điều chế Hiđro - Phản ứng thế. - Nước - A xít, bazơ, muói - Luyện tập chương V - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương VI Dung dòch 08 - HS biết được những khái niệm cơ bản của chương: dung môi, chất tan, dung dòch, dung dòch chưa bảo hoà và bảo hòa, độ tân của một số chất trong nước, nồng độ % và nồng độ mol của dung dòch. - Hs biết vận dụng những hiểu biết trên để giải được những bài tập ở mức độ đònh tính, đònh lượng và bài tập thực hành pha chế, dung dòch theo nồng độ yêu cầu. - Dung dòch - Độ tan của một chất trong nước. - Nồng độ dung dòch. - Pha chế dung dòch. - Luyện tập chương VI. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… 5 . vào đời sống xã hội IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 1 LỚP SĨ SỐ Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 8A 8A 8A 8A V) NHẬN XÉT RÚT KINH. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tên chương TS tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

- Hình thành khái niệm mới   phản   ứng   thế,   sự  khử, chất khử, phản ứng  Oxi hóa khử, a xít bazơ,  muối. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOA 8

Hình th.

ành khái niệm mới phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng Oxi hóa khử, a xít bazơ, muối Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan