1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÓA 9

5 810 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY : 1) Thuận lợi: - HS ở gần nhau, tình hình trao đổi bài được thuận lợi, đa số có tinh thần và thái độ học tập tốt. - Trường đã có dụng cụ thực hành, hoá chất và một số đồ dùng khác phục vụ cho môn học. - Đa số HS chấp hành tốt lỷ luật học tập, thực hiện tốt nội qui nhà trường đề ra, đi học đúng giờ, chuyên cần, siêng năng, chăm chỉ, ở nhà học bài, làm bài đầy đủ, đến lớp lắng nghe giảng bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. 2) Khó khăn: - Là năm đầu tiên thực hiện chương trình thay sách mới nên bước đầu HS khó khăn trong việc chuẩn bò sách giáo khoa, sách bài tập. - Đa số ở nông thôn gia đình khó khăn, cha mẹ ít quan tâm, HS thì lười học, không tự giác học tập mà lại ham chơi nên việc dạy và học đạt hiệu quả không cao. - Một số HS chưa cố gắng trong học tập, nhiều em không học bài và chuẩn bài trước ở nhà, khả năng tiếp thu bài giảng còn chậm, nhút nhát không phát biểu ý kiến xây dựng bài, thụ động trong học tập. II) THỐNG CHẤT LƯNG: LỚP SĨ SỐ Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú TB KHÁ GIỎI Học kì I Học kì II TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 9A 9A 9A 9A 9A 9A III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: 1) Đối với Giáo viên: - Thực hiện tốt nội dung chương trình qui đònh của bộ GD – ĐT. - Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy HS làm trung tâm. - Soạn giảng theo phương pháp mới. - Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học hiện có, đồng thời GV và HS cùng làm đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt. - Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS bằng nhiều dạng bài tập, nhằm kích thích HS học tập bộ môn. - Bồi dưỡng cho HS phương pháp học tập khoa học. Phát huy sáng kiến, tìm tòi của HS 2) Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở soạn, vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Phải có tư tưởng đúng đắn đối với môn học 1 - Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học qua, tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học tập. - Phát huy tự giác, độc lập trong học tập, không chủ quan trong học tập, không kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập. - Tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học… - Ra sức học tập , cần cù chòu khó trong rèn luyện kỹ năng, ứng dụng vào đời sống xã hội IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN: LỚP SĨ SỐ Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A V) NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1) Cuối học kì I : a) So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………… b) Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………… 2) Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỈ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau): ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………… VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tên chương TS tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú Chương I Các loại hợp chất vô cơ 17 - Cho HS nắm được tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. - Biết được một số oxit, a xit, bazơ, muối quan trọng. - Tập cho HS biết cách nhận tính chất của chất và tách riêng chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất. - Thực hành tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. - Tính chất hoá học của oxit, khái quát về sự phân loại của oxit, một số oxit quan trọng. - Tính chất hoá học của axit, một số axit quan trọng. - Luyện tập và thực hành tính chất hoá học của oxit, axit. - Tính chất hoá học của bazơ, một số bazơ quan trọng. - Tính chất hoá học của muối và một số muói quan trọng. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… 3 - Biết làm các bài tập ở dạng đơn giản. - Nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Phân bón hoá học - Mối quan hệ giữa các laọi hợp chất vô cơ. - Luyện tập chương I và thực hành tính chất hoá học của bazơ, muối. Chương II Kim loại 10 - Giúp HS nắm được tính chất lý học, hoá học, dãy hoạt động của kim loại. Một số kim loại thong dụng: Al, F e , hợp kim nhôm, sắt. - Hiểu được vì sao kim loại bò ăn mòn và cách bảo vệ kim loại không bò ăn mòn. - Biết làm các bài tập ở dạng đơn giản. - Tính chất lý học, hoá học, dãy hoạt động của kim loại. - Dãy hoạt động của kim loại - Nhôm, sắt - Thực hành, luyện tập, on tập học kì I. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương III Phi kim. Sơ Lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 11 - Giúp cho HS nắm được tính chất của phi kim gồm: Clo, Cacbon, các oxit của Cacbon, axit Cacbon nic và muói Cacbon nat, vai trò của Silic và cônbg nghiệp Silicac - Nắm được sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Luyện tập và biết làm các bài tập ở dạng đơn giản. - Tính chất của phi kim: Cl, Cacbon. - Các oxit của Cacbon - Axit Cacbon nic và muói Cacbon nat. - Silic và công nghiệp Silicac. - Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Luyện tập và thực hành chương III. - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… 4 Chương IV Hiđro Cac bon. Nhiên liệu 10 - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… Chương V Dẫn xuất của Hiđro Cac Bon. Polime 13 - Giúp HS nắm được dẫn xuất của Hiđro Cacbon, các loại hợp chất hữu cơ và ứng dụng của nó trong đời sống con người. - Rèn luyện HS kỹ năng thực hành, luyện tập các nội dung được học trong chương. - HS biết vận dụng kiến thức đã học ứng dụng trong cuộc sống. - Rượu êtylic - A xit axêtic - Mối liên hệ giữa êtylen, rượu êtylic và a xit axêtic - Luyện tập, thực hành. - Glucozơ - Sâcarozơ - Tinh bột và xenlulozơ - Protein - Plime - n tập cuối năm - Thuyết trình. - Diễn giảng - Vấn đáp - Thí nghiệm - Thảo luận nhóm và thảo luận lớp. - Thầy: + SGK, SGV, soạn giáo án, chuẩn bò các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, bài tập trắc nghiệm. + Bảng phụ, giấy A 0 , phóng to các tranh vẽ trong SGK. - Trò: + SGK, sách bài tập, vở học, bảng thảo luận nhóm… TỎ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 5 . đời sống xã hội IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN: LỚP SĨ SỐ Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A V) NHẬN XÉT RÚT KINH. phấn đấu Ghi chú TB KHÁ GIỎI Học kì I Học kì II TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI 9A 9A 9A 9A 9A 9A III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: 1) Đối với Giáo viên: - Thực hiện

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng phụ, giấy A0, phóng to các tranh   vẽ   trong SGK. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÓA 9
Bảng ph ụ, giấy A0, phóng to các tranh vẽ trong SGK (Trang 4)
+ Bảng phụ, giấy A0, phóng to các tranh   vẽ   trong SGK. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÓA 9
Bảng ph ụ, giấy A0, phóng to các tranh vẽ trong SGK (Trang 5)
+ Bảng phụ, giấy A0, phóng to các tranh   vẽ   trong SGK. - KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÓA 9
Bảng ph ụ, giấy A0, phóng to các tranh vẽ trong SGK (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w