1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy Hóa THCS

17 596 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 349 KB

Nội dung

Phần thứ hai: kế họach dạy học chi tiết Hóa 8 Tuần Từ ngày đến ngày Tiết theo PPCT Tên bài dạy Mục tiêu Đồ dùng dạy học 1 1 Mở đầu môn hoá học HS biết hoá học là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu các chất, sự biến đổi của các chất và ứng dụng của chúng. ng nghim, d 2 CuSO 4 , d 2 NaOH, inh st, axit HCl. 2 Chất HS biết đợc ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Biết đợc mọi vật thể đều đợc hình thành từ các chất. S, H1.1, H1.2 SGK 2 3 Chất (Tiếp) HS phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp, nớc cất là chất tinh khiết. Biết dựa vào tính chất khác nhau của các chất để có thể tách riêng từn chất ra khỏi hỗn hợp. S, H1.1, H1.2 SGK 4 Bài thực hành 1 Biết tiến hành thí nghiệm để so sánh để thấy đ- ợc nhiệt độ nóng chảy khác nhau của pharafin và lu huỳnh. Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. Mt s dng c thớ nghim, húa cht. 3 5 Nguyên tử HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. HS hiểu đợc cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. V són s minh ha cu to ca 3 nguyờn t. 6 Nguyên tố hoá học HS nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn NTHH, mỗi KHH còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố. Bng mt s nguyờn t húa hc SGK Tr 42. 4 7 Nguyên tố hoá học (tiếp theo) HS hiểu đợc nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon. (đ.v.C) Biết đợc mỗi đ.v.C bằng 1/12 khối lợng của một nguyên tử cacbon. Biết mỗi nguyên tố có một NTK riêng. Bng mt s nguyờn t húa hc SGK Tr 42. 8 Đơn chất và hợp Học sinh hiểu đợc đơnchất là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học, hợp chất là Mụ hỡnh mu cỏc cht. Trang 4 chất. Phân tử những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 5 9 Đơn chất và hợp chất. Phân tử (Tiếp theo) HS hiểu đợc phân tử làhạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thẻ hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các nguyên tử của cùng một chất thì đồng nhất với nhau. Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon. Mụ hỡnh mu cỏc cht. 10 Bài thực hành 2 Qua thí nghiệm học sinh nhận biết đợc phân tử là hạt hợp thành của hợp chất. Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản. ng nghim, a thy tinh, cc thy tinh, d 2 NH 4 OH c, qu tớm. 6 11 Bài luyện tập 1 Củng cố và khắc sâu một số kiến thức cho học sinh về: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử. S v mi quan h gia cỏc khỏi nim 12 Công thức hoá học HS biết đợc công thức hoá học là dùng để biểu diễn chất gồm một KHHH (đơn chât) hay 2, 3KHHH (hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân bên phải mỗi KHHH. Biết cách viết CTHH khi biết tên nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử chất. 7 13 Hoá trị Học sinh hiểu đợc hoá trị là gì? Cách xác định hóa trị của một sốnguyên tố thờng gặp. Hiểu đợc quy tắc hoá trị và biểu thức. Biết áp dụng quy tắc hoá trị để xác định đợc hoá trị của nguyên tố. Bng quy tc hỏo tr, bng nguyờn t húa hc. 14 Hoá trị (Tiếp theo) HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc hoá trị để xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất và ng- ợc lại biếtlập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị. Bng quy tc húa tr, bng nguyờn t húa hc. 8 15 Bài luyện tập 2 Củng cố và khắc sâu các kiến thức cho học sinh về: Công thức hoá học, ý nghĩa của công thức hoá học, hoá tri, quy tắc hoá trị. Bng nguyờn t húa hc. Trang 5 Rèn kỹ năng gải bài tập hoá học có liên quan đến hoá trị và quy tắc hoá trị. 8 16 Kiểm tra viết Học sinh nhận biết đợc các kiến thức về chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hoá học, hoá trị. Học sinh hiểu đợccác khái niệm hoá học cơ bản. HS biết vận dụng kiến thức để giải bài tập có liên quan đến quy tắc hoá trị. kim tra. 9 17 Sự biến đổi chất Học sinh hiểu và phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. H.cht: bt Fe kh, bt Fe D.c: Nam chõm, thỡa, a thy tinh, ng nghim. 18 Phản ứng hoá học Học sinh biết đợc phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. S tng trng cho phn ng gia H 2 v O 2 . H.cht: dd HCl, km viờn D.c: ng nghim, kp ng nghim. 10 19 Phản ứng hoá học(tiếp) HS biết đợc các điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học. HS biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hhoá học có xảy ra hay không. 20 Bài thực hành 3 (Lấy điểm hệ số 2) Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. Nhận biết đợc dấu hiệu có phản ứng hoá học có xảy ra hay không. Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành hoá học. Giỏ TN, ng nghim, ốn cn, ng thy tinh ch L, KmnO 4 , dd Na 2 CO 3 , nc vụi. 11 21 Định luật bảo toàn khối lợng HS hiểu đợc định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. HS vân dụng đợc định luật tính đợc khối lợng của một chất khi biết khố lợng của các chất khác trong phản ứng. dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4, hai cc thy tinh nh, cõn bn 22 Phơng trình hoá học HS hiểu đợc: Phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học. Trang 6 HS biết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 12 23 Phơng trình hoá học (tiếp) HS nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học. Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất phản ứng và các chất sản phẩm. 12 24 Bài luyện tập 3 Củng cố và khắc sâu cho học sinh những kiến thức về: Hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học, phản ứng hoá học, phơng trình hoá học. Rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học và kỹ năng viết phơng trình hoá học. 13 25 Kiểm tra viết HS nhận biết đợc hiện tợng vật ls và hiện tợng hoá học. HS hiểu đợc nội dung dịnh luật bảo toàn khối l- ợng, phơng trình hoá học. Biết vận dụng kiến thức để giải bài tập hoá học. Ma trn, , ỏp ỏn 26 Mol HS hiểu đợc: Mol là gì. Khối lợng mol là gì. Thể tíchmol phân tử của chất khí là gì. H3.1 SGK 14 27 Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và mol. Luyện tập HS biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng và ngợc lại biết chuyển đổi khối lợng chất thành l- ợng chất. Rèn kỹ năng tính toán hoá học đơn giản. Lp sn cỏc cụng thc 28 Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và mol. Luyện tập(tiếp) HS biết chuyển đổi lợng chát khí thành thể tích khí ở đktc và ngợc lại biết chuyển đổi thể tích khí ở đktc thành lợng chất. Rèn kỹ năng giải bài tập hoá học liên quan đến thể tích mol của chất khí. 15 29 Tỉ khối của chất khí HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B. Biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. Cõn cỏc khớ cht 30 Tính theo công thức hoá học Từ công thức hoá học đã biết, học sinh biết cách xác định thành phần phần trăm về khối l- ợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 31 Tính theo công thức hoá học(tiếp) Từ thành phần phần trăn theo khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học của hợp chất. Trang 7 32 Tính theo phơng trình hoá học Từ phơng trình hoá học và những số liệu của bài toán, học sinh biết cách xác định khối lợng của các chất tham gia hoặc khối lợng của sản phẩm. Bớc đầu rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập tính theo phơng trình hoá học. Mt s bi toỏn mu 17 33 Tính theo phơng trình hoá học(tiếp) Từ phơng trình hoá học và những số liệu của bài toán, học sinh biết cách xác định khối lợng của các chất tham gia hoặc khối lợng của sản phẩm. HS biết cách xác định thể tích của các chất khí tham gia hoặc thể tích của các chất khí sản phẩm. Bớc đầu rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập tính theo phơng trình hoá học. 34 Bài luyện tập 4 Củng cố và khắc sâu cho học sinh cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng: số mol khối l ợng thể tích chất khí. ý nghĩa về tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối của chất khí dể xác định khối lợng mol của chất khí. Rèn kỹ năng giải bài tập tính theo công thức hoá học và tính theo phơng trình hoá học. 18 35 Ôn tập học kỳ I Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. Rèn kỹ năng lập CTHH, tính hoá trị của nguyên tố, viết PTHH, kỹ năng giải bài tập tính theo CTHH và tính theo PTHH. cng, kim tra mu 19 36 Kiểm tra học kỳ I Học sinh nhận biết và hiểu đợc các kiến thức về: Các khái niệm cơ bản đã học. CTHH, PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH. Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập tính theo công thức hoá học và tính theo ph- ơng trình hoá học. Ma trn, , ỏp ỏn 20 37 Tính chất của ôxi H/S biết đợc trong điều kiện thờng về nhiệt độ va áp suất oxi là một chất không màu,k mùi ít tan trong nớc,năng hơn kk.Oxi là một đơn chất rất hoạt động đăc biệt là ở nhiệt độ cao nó dễ dàng tham gia p với nhiều đơn chất . Khớ O 2 , thu sn, S,P,Fe, ng nghim, ốn cn, bỡnh thy tinh. Trang 8 38 Tính chất của ôxi(Tiếp) H/S biết đợc ngoài khả năng tham gia phản ứng với nhiều KL,oxi còn tham gia p với nhiều hợp chất,trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị II. Khớ O 2 , thu sn, S,P,Fe, ng nghim, ốn cn, bỡnh thy tinh. 21 39 Sự Ôxi hoá. Phản ứng hoá hợp. ứng dụng của ôxi. H/S biết đợc sự Oxi hoá là gì? Khái niệm pứ hoá hợp,các ứng dụng của oxi. Mt s tranh nh v t liu v ng dng ca oxi. 40 Ô xit H/S biết và hiểu định nghĩa về Oxit,cách viết CT Oxit,gọi tên 1 oxit,cách phân loại Oxit. Bng nguyờn t húa hc 22 41 Điều chế ôxi Phản ứng phân huỷ. H/S biết cách điều chế Oxi,cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm.Cách điều chế oxi trong công nghiệp. H/S nắm đợc khái niệm p phân huỷ,xúc tác. H4.1 SGV, ng nghim, ốn cn, bỡnh thy tinh, KmnO 4 , bụng . 42 Không khí và sự cháy H/S biết kk là hỗn hợp của nhiều chất khí,có thành phần theo thể tích 4/5 Nitơ.1/5 Oxi.Cách giữ gìn MT kk sạch. H4.7 SGK, TN xỏc nh thnh phn khụng khớ. 23 43 Không khí và sự cháy(Tiếp) H/S biết đợc khái niệm sự cháy,phân biệt đợc sự cháy trong kk và sự cháy trong oxi nguyên chất,sự oxi hoá chậm,mqh giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm.Đk phát sinh và dập tắt sự cháy. Tranh nh su tm, t liu sỏch bỏo v tỡnh hỡnh ụ nhim khụng khớ. 44 Bài luyện tập 5 H/S đợc củng cố các kiến thức về Oxi,Oxit,không khí và sự cháy. 24 45 Bài thực hành 4 H/S đợc củng cố tính chất của oxi,nguyên tắc điều chế oxi trong PTN,cách thu oxi. KmnO 4 , S, qu tớm, ng nghim, ốn cn, nỳt cao su, giỏ st, chu thy tinh 46 Kiểm tra viết Đánh giá nhận thức của H/s về Oxi,không khí,các loại phản ứng hoá học,các dạng bài tập về õi và KK. Ma trn, , ỏp ỏn 25 47 Tính chất. ứng dụng của Hiđro. H/S biết đợc tính chất vật lí,t/c hoá học đặc trng của hiđrô,ứng dụng của hiđrô. H5.3 SGK, khớ H 2 thu sn, búng bay ó bm khớ Hrụ, bỡnh kớp n gin. 48 Tính chất. ứng dụng của Hiđro. (Tiếp) H/S biết đợc tính chất vật lí,t/c hoá học đặc trng của hiđrô,ứng dụng của hiđrô trong đời sống và trong sản xuất. 26 49 Phản ứng oxi hoá - khử. H/s nắm đợc thế nào là chất khử,chất oxi hoá,phản ứng oxi hoá khử,tầm quan trong của phản ứng oxi hoá khử. Trang 9 50 Điều chế Hiđro Phản ứng thế. H/s hiểu đợc phơng pháp,nguyên liệu điều chế khí hiđrô trong PTN và trong CN,hiểu đợc khái niệm P thế. H5.4; 5.5; 5.6, dd HCl, Zn, bỡnh kớp n gin. 27 51 Bài luyện tập 6 Hệ thống hoá kiến thức về T/c,đ/c,ứng dụng của hiđrô.phản ứng oxi hoá khử,phản ứng thế.Các dạng bài tập có liên quan 52 Bài thực hành 5 Củng cố các kiến thức về điều chế và thu khi hiđrô trong PTN. Giỏ st, ng nghim, ốn cn, dd HCl, CuO, km, diờm. 28 53 Kiểm tra viết Đánh giá nhận thức của H/s về hiđrô,các tính chất của hiđrô,các loại phản ứng đã học. Ma trn, , ỏp ỏn 54 Nớc H/s hiểu và nắm đợc thành phần hoá học của hợp chất nớc,phân tích định tính,phân tích định lợng nớc. H5.10, H5.11, H5.12 SGK 29 55 Nớc(Tiếp) H/S biết,hiểu đợc các t/c vật lí,t/c hoá học của n- ớc.Vai trò của nớc trong đời sống,trong sản xuất,các biện pháp chống ô nhiễm môi trờng n- ớc. H5.12, Na, nc, ng nghim, phu. 56 Axit Bazơ - Muối H/s hiểu đợc khái niệm Axit,bazơ,CTHH của axit,bazơ, cách gọi tên và phân loại. 30 57 Axit Bazơ - Muối(Tiếp) H/s hiểu đợc khái niệm muối,cách gọi tên,cách phân loại muối. 58 Bài luyện tập 7 Củng cố các kiến thức về thành phần,t/c của n- ớc.khái niệm axit,bazơ,muối. 31 59 Bài thực hành 6 Củng cố tính chất hoá học của nớc ng nghim, mt kớnh nh h, cc thy tinh, l thy tinh, ốn cn, mung st . 60 Dung dịch H/s hiểu đợc khái niện dung môi,chất tan,dung dịch,dung dịch bão hoà,dung dịch cha bão hoà.Các biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn xảy ra nhanh hơn. 32 61 Độ tan của một chất trong nớc H/s hiểu đợc tính tan của một chất,tính tan của một số axit,bazơ,muối.phân biệt đợc chất tan,chất không tan.Hiểu đợc khái niệm độ tan,những yếu tố ảnh hởng đến độ tan. CaCO 3 , nc ct, NaCl, bng tớnh tan, H5.6 SHK. 62 Nồng độ DD H/s hiểu khái niệm nộng độ dung dịch,nồng độ %,CT tính Cỏc c tớnh, c%, C M , m -, n . Trang 10 33 63 Nồng độ DD (Tiếp) Hiểu khái niệm nồng độ mol/lit,công thức tính,các đại lợng có liên quan. 64 Pha chế dung dịch H/s biết cách tính toán pha chế một dung dịch theo nồng đọ cho trớc. CuSO 4 , NaCl, C 12 H 22 O 11 . 34 65 Pha chế dung dịch(Tiếp) H/s biết cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trớc. 66 Bài luyện tập 8 củng cố các kiến thức về độ tan,nồng độ dung dịch,cách pha chế dung dịch. Cỏc cụng thc tớnh c%, C M , m-, n 35 67 Bài thực hành 7 Củng cố kỹ năng tính toán pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc,ckỹ năng pha loãng một dd theo nồng độ cho trớc ng nghim, cc thy tinh, l thy tinh, cõn TN, a thy tinh, giỏ Tn, ng khan trng, NaCl khan. nc ct. 68 Ôn tập học kì II Hệ thống ôn tập các kiến thức về PƯHH,ĐLBTKL,T/c của oxi,oxit.T/c hiđrô,nớc cng, thi tham kho, mt s bi tp. 36 69 Ôn tập học kì II (Tiếp) Hệ thống ôn tập các kiến thức về DD,nồng độ DD,độ tan cng, thi tham kho, mt s bi tp. 37 70 Kiểm tra học kì II Ma trn, , ỏp ỏn. Hóa Khối 9 Tuần Từ ngày đến ngày Tiết theo PPCT Tên bài dạy Mục tiêu Đồ dùng dạy học Trang 11 1 1 Ôn tập đầu năm Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc hoc ở lớp 8. Ôn lại một số công thức thờng dùng S mi quan h cỏc cht vụ c 2 Tính chất hoá học của ôxit, khái quát về sự phân loại oxit. Học sinh biết đợc các tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra đợc các phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất. CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 . 2 3 Một số oxit quan trọng. Học sinh biết đợc những tính chất hoá học, ứng dụng và các phơng pháp điều chế canxi ôxit. CaO, HCl, d 2 H 2 SO 4, CaCO 3 , Na 2 SO 3 , dd Ca (OH ) 2 , nc ct, ng nghim, ốn cn, dng c iu ch SO 2 t Na 2 SO 3 v dd H 2 SO 4 ., tranh nh, s lũ vụi trong CN 4 Một số oxit quan trọng. Học sinh biết đợc những tính chất hoá học, ứng dụng và các phơng pháp điều chế Lu huỳnh đi ôxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 3 5 Tính chất hoá học của axit. Học sinh biết đợc tính chất hoá học chung của axit à biết viết phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. Dd HCl, H 2 SO 4, qu tớm, kim loi Zn, Fe, Al , ng nbghim, a thy tinh. 6 Một số axit quan trọng. Học sinh biết dợc các tính chất hoá học của axit clohiđric và axit sunfuric loãng. Hs viết đợc các phơng rình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. 4 7 Một số axit quan trọng. Học sinh biét axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng, biết cách nhận biết axit sunfuric và các muối cácbonat. Iừt các ứng dụng và các công đoạn của quá trình sản xuất axit sunfric. ng nghim, a thy tinhm phu, giy lc. 8 Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit. Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về: Tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ và tính chất hoá học của axit. Rèn kỹ năng giải bài tập tính theo phơng trình hoá học S tớnh cht húa hc ca Oxit v Axit, phiu hc tp. 5 9 Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit. Qua các thí nghiệm hoá học để khắc sâu cho học sinh các kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit. ng nghim, cc ng nc Trang 12 Rèn kỹ năng thực hành hoá học và kỹ năng giải các bài tập định tính. 5 10 Kiểm tra viết Học sinh nhận biết đợc các loại hợp chất vô cơ đã học. HS hiểu dợc tính chất của các hợp chất vô cơ đã học. Học sinh biết vận dụng kiến thứcđã học để giải các bài tập định tính và định lợng. , ma trn, ỏp ỏn 6 11 Tính chất hoá học của bazơ. Học sinh biết đợc các tính chất hoá học chung của bazơ và viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. Qu tớm, dd NaOH, Cu(OH) 2 , ng nghim, ốn cn . 12 Một số bazơ quan trọng. Học sinh biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH. Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. Biết phơng pháp điều chế NaOH trong công nghiệp. dd NaOH, Ca(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 loóng, ng nghim, cc thy tinh, giy lc . 7 13 Một số bazơ quan trọng. Học sinh biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của Ca(OH) 2 . Viết đợc ph- ơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. Biết cách pha chế dung dịch Canxi hiđroxit. Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch. Giy o PH, dd mui ng, mui st, phu, giy lc . 14 Tính chất hoá học của muối. Học sinh biết các tính chất hoá học của muối. Viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. HS biết đợc thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. dd AgNO 3 , CuSO 4 , BaCl 2 , NaCl, H 2 SO 4 , Cu, Fe, ng nghim. 8 15 Một số muối quan trọng. Học sinh biết muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO 3 hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất trong công nghiệp bằng phơng pháp nhân tạo. 9Biết đợc những ứng dụng của NaCl và KNO 3 . bng ng dng NaCl Trang 13 [...]... liên kết theo những qui luật nhất định,mỗi hợp chất hữu cơ có 1 CTCT nhất định H/s nắm đợc CTCT,t/c vật lí,t/c hoá học của mêtan,khái niệm liên kết đơn,phản ứng thế,trang thái tự nhiên,ứng dụng của mêtan H/s nắm đợc CTCT,t/c của etilen,hiểu đợc khái niệm liên kết đôi,các phản ứng đặc trng cho liên kết đôi.ứng dụng quan trọng của etilen H/s nắm đợc CTCT,t/c của axetilen,đặc điểm của hợp chất có liên kết . Phần thứ hai: kế họach dạy học chi tiết Hóa 8 Tuần Từ ngày đến ngày Tiết theo PPCT Tên bài dạy Mục tiêu Đồ dùng dạy học 1 1 Mở đầu môn hoá. 70 Kiểm tra học kì II Ma trn, , ỏp ỏn. Hóa Khối 9 Tuần Từ ngày đến ngày Tiết theo PPCT Tên bài dạy Mục tiêu Đồ dùng dạy học Trang 11 1 1 Ôn tập đầu năm

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w