1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GT Excel 2000 phan 1

62 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN Bảng tính EXCEL I. Giới thiệu và các khái niệm cơ bản 1. Giới thiệu Excelphần mềm chuyên dụng dùng cho công tác kế toán văn phòng, với các đặc tính cơ bản sau: - Tổ chức thông tin, dữ liệu dới dạng bảng (bảng lơng, bảng điểm, bảng tổng kết, .) làm cho ngời sử dụng dễ quản lý. - Thực hiện đợc mọi phép tính từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt, Excel sẽ tự động tính toán lại kết quả khi dữ liệu bị sửa đổi. - Dễ dàng tạo ra các báo cáo tổng hợp hoặc phân tích từ bảng dữ liệu ban đầu giúp ngời quản lý có cái nhìn tổng quát hoặc chi tiết hơn với bảng dữ liệu của mình. - Dễ dàng xây dựng đồ thị minh hoạ cho bảng dữ liệu giúp ngời quản lý có cái nhìn trực quan hơn đối với dữ liệu của mình. 2. Cách khởi động và thoát khỏi chơng trình a. Khởi động Excel Excelphần mềm chạy trong môi trờng Windows, do đó để khởi động Excel trớc hết ta phải khởi động đợc Windows, sau đó ta có thể khởi động Excel theo nhiều cách, trong tài liệu này giới thiệu hai cách hay dùng: Cách 1 : Chọn dãy lệnh Start/Programs/Microsoft Excel. Cách 2 : Đa trỏ chuột tới biểu tợng chơng trình Excel (nếu có biểu tợng này trên màn hình) rồi nháy đúp nút trái chuột. b. Thoát khỏi Excel Sau khi làm việc với Excel xong, muốn thoát khỏi Excel ta chọn dãy lệnh File/Exit hoặc dùng tổ hợp phím Alt-F4. 3. Giới thiệu màn hình bảng tính Khi khởi động, Excel nạp vào và máy đa ra màn hình làm việc nh sau Ngoài các thành phần cơ bản giống Word nh thanh tiêu đề, hệ menu, các thanh công cụ, Excel còn có một số thành phần đặc trng riêng: a. Thanh công thức (Formula Bar) Hiển thị địa chỉ của ô đang làm việc và nội dung dữ liệu của ô, đây còn là nơi dùng để sửa công thức, dữ liệu. b. Phần bảng tính Đợc tổ chức thành các trang bảng tính, mỗi trang bảng tính tơng ứng với một Sheet, mỗi trang bảng tính có 256 cột và 65536 dòng. Bên trên là thanh ghi các nhãn cột đ- Giáo trình tin học 2 37 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN ợc đánh thứ tự A, B, C, ., X, Y, Z, AA, AB, ., IV. Bên trái là thanh ghi số hiệu các dòng đợc đánh thứ tự từ 1, 2, 3, ., 65536. Bên phải và phía dới là thanh cuộn dọc và cuộn ngang( Scroll Bar): dùng để quan sát phần bảng tính bị khuất. Bên trái thanh cuộn ngang là thanh ghi số hiệu các trang bảng tính (các Sheet), trong một tệp của Excel mặc định có 16 Sheet (Số lợng mặc định này có thể thay đổi, để thay đổi số lợng Sheet mặc định vào Tools/Options/General, nhập số lợng Sheet mặc định vào hộp Sheet in new workbook rồi ấn OK). Trong bảng tính là các ô, mỗi ô có một địa chỉ ô, địa chỉ này cho ta biết ô đó nằm ở cột nào, dòng nào (<cột><dòng>). Ví dụ : Ô nằm ở cột A dòng 1 có địa chỉ là A1. Excel có con trỏ ô chỉ cho ta biết ô hiện đang làm việc, và ô này đợc gọi là ô hiện thời. Trong Excel vùng là một hoặc một khối các ô liên tiếp, ta thờng xét dạng vùng là một hoặc một khối các ô xếp liên tiếp nhau thành hình chữ nhật, địa chỉ của vùng này đợc xác định bằng địa chỉ hai ô ở hai góc đối diện nhau qua đờng chéo của hình chữ nhật. Ví dụ : Vùng A1:B3 bao gồm các ô A1, A2, A3, B1, B2, B3; vùng này cũng có thể đợc chỉ ra dới dạng B3:A1, hoặc A3:B1, hoặc B1:A3. c. Thanh trạng thái (Status Bar) Thanh này ở dới đáy màn hình, cho biết chế độ làm việc hiện thời và tình trạng hiện thời của hệ thống, có các chế độ làm việc sau : - Ready: Trạng thái sẵn sàng chờ nhập dữ liệu cho ô. - Enter: Trạng thái đang nhập dữ liệu. - Edit: Trạng thái đang sửa đổi dữ liệu. Giáo trình tin học 2 38 Thanh công thứcThanh ghi các nhãn cộtThanh ghi số hiệu các dòng Thanh ghi số hiệu các trang bảng tính Dòng trạng thái Thanh tiêu đềThanh công cụ StandartThanh công cụ Formating Thanh cuộn dọc Thanh cuộn ngang Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN 4. Dữ liệu và cách nhập dữ liệu trong bảng tính Trong Excel dữ liệu đợc chia thành 5 kiểu (số, ngày tháng, văn bản, công thức và logic), trong một ô chỉ chứa một kiểu dữ liệu phụ thuộc vào cách nhập dữ liệu vào trong ô. a. Các loại dữ liệu Dữ liệu kiểu số Dữ liệu trong ô chỉ bao gồm các chữ số từ 0 9, các dấu +, - để chỉ số dơng, âm, các dấu chấm, phẩy thập phân. Mặc định sau khi nhập tự động căn sang lề phải của ô. Dữ liệu kiểu ngày tháng Chỉ là một dạng đặc biệt của dữ liệu kiểu số, sau khi ô đã có dữ liệu ngày tháng ta có thể chọn ô và dùng lệnh Format/Cells/Number/Date rồi chọn kiểu dữ liệu ngày hay dùng. Sau khi nhập, chơng trình mặc định tự động căn sang lề phải. Chú ý: Khi nhập dữ liệu kiểu ngày tháng, phải nhập theo dạng ngày tháng máy đang sử dụng, thông thờng nhập theo dạng ngày tháng của Mỹ: Tháng/Ngày/Năm. Dữ liệu kiểu chuỗi (văn bản, hay còn gọi là xâu ký tự) Bao gồm tất cả các ký tự trên bàn phím (chữ cái, chữ số, các dấu hiệu !, @, ?, {, }, ). Mặc định sau khi nhập sẽ căn về lề trái. Dữ liệu kiểu công thức Dữ liệu trong ô là một biểu thức tính toán, bắt đầu bằng dấu =, sau đó là công thức tính toán, trong công thức này có thể có sự tham gia của các hàm cùng với các đối của hàm, các phép toán +, -, *, / và các toán hạng. Đối của hàm phải đặt trong cặp dấu ngoặc đơn sau tên hàm và có thể là các loại đối sau: - Đối là địa chỉ của ô hoặc vùng chứa giá trị cần tính toán. - Đối là các hàm tính toán khác. - Đối là tên các biến đang dùng trong Excel. - Đối là các giá trị cụ thể (Nếu là chữ cái bắt buộc phải đặt trong cặp dấu nháy kép ). Dữ liệu kiểu logic Dữ liệu trong ô là các biểu thức logic (các biểu thức có thể mang xét tính đúng sai, trong các biểu thức này có thể có sự tham gia của các hàm logic), hoặc là các giá trị logic (.T., .F.). b. Cách nhập dữ liệu Để nhập dữ liệu vào ô nào đó ta đa con trỏ ô tới ô đó rồi nhập. Để kết thúc nhập dữ liệu ta dùng các phím mũi tên , , , , hoặc phím Tab hay phím Enter. Giáo trình tin học 2 39 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN c. Cách chỉnh sửa dữ liệu Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu hoặc đa con trỏ ô vào ô cần sửa dữ liệu rồi nhấn phím F2. Trong chế độ sửa dữ liệu ta dùng các phím mũi tên , , , di chuyển con trỏ đánh máy tới chỗ dữ liệu sai để sửa. Kết thúc sửa ta nhấn phím Enter. 5. Phân loại địa chỉ Trong Excel địa chỉ ô đợc phân thành 3 loại: a. Địa chỉ tơng đối Là loại địa chỉ thay đổi khi sao chép công thức. Có dạng: <Cột><Dòng> Nếu trong công thức ở một ô nào đó có sự tham gia của loại địa chỉ tơng đối thì khi sao chép công thức sang ô khác, tuỳ theo sự thay đổi vị trí từ ô nguồn (ô có công thức sao chép) so với ô đích (ô đợc sao công thức sang) là dịch chuyển bao nhiêu dòng, bao nhiêu cột về phía nào thì địa chỉ tơng đối trong công thức cũng thay đổi t- ơng tự nh vậy (dịch chuyển tơng ứng từng đó dòng, từng đó cột về phía ấy). b. Địa chỉ tuyệt đối Là loại địa chỉ không thay đổi khi sao chép. Có dạng: <$Cột><$Dòng> Nếu trong công thức ở một ô nào đó có sự tham gia của loại địa chỉ tuyệt đối, khi sao chép công thức sang ô khác, thì ô đợc chỉ bởi loại địa chỉ tuyệt đối sẽ giữ nguyên địa chỉ. c. Địa chỉ hỗn hợp Có 2 dạng : - Tuyệt đối theo cột, tơng đối theo dòng : <$Cột><Dòng>. - Tơng đối theo cột, tuyệt đối theo dòng : <Cột><$Dòng>. Trong quá trình sao chép công thức, nếu ô nào đó trong công thức có dạng địa chỉ hỗn hợp thì thành phần cột (hay dòng) mà tuyệt đối thì sẽ không thay đổi, còn thành phần tơng đối là dòng (hay cột) vẫn thay đổi tơng ứng với sự thay đổi vị trí dòng (hay cột) của ô nguồn so với ô đích. Bài tập ôn luyện mục I Bài 1 Khởi động Excel, chỉ trên màn hình làm việc vị trí của hệ menu, các thanh công cụ, dòng trạng thái, thanh công thức, sau đó thoát khỏi Excel. Giáo trình tin học 2 40 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN Bài 2 Trong Excel a. Bạn hãy không hiện thị các thanh công cụ Standard, Formating và thanh công thức, sau đó hiện thị lại các thanh này. b. Đổi tên tờ Sheet 1 thành Thực hành 1. c. Bổ sung thêm một tờ Sheet vào bảng tính. Bài 3 Nhập bảng dữ liệu sau TT Họ Tên Ng sinh Điểm K quả Toán Lý Hóa Tổng 1 Nguyễn Văn Tân 20/11/80 9 8 7 2 Trịnh Thị Vân 15/12/80 5 4 5 3 Đặng Thị Hơng 01/5/81 10 8 9 4 Nguyễn Cơ Toàn 11/6/80 10 9 9 II. Các thao tác cơ bản trên bảng tính 1. Chọn vùng bảng tính (hay còn gọi là đánh dấu vùng) Đa trỏ chuột tới ô góc trên trái của vùng, ấn và giữ nút trái chuột rồi kéo tới ô góc d- ới phải của vùng. Chú ý: Để đánh dấu nhiều vùng rời rạc, không liên tiếp, ta ấn phím Ctrl và dùng chuột chọn các vùng khác nhau. 2. Chèn dòng, chèn cột Chèn dòng, chèn cột: Chọn các dòng (cột) tại vị trí cần chèn thêm các dòng (cột) mới vào đó rồi ra lệnh Insert / Row (Column). Hoặc đa trỏ chuột vào tiêu đề của dòng (cột) cần chèn, nháy nút phải chuột, máy sẽ đa ra một số phiếu chọn, chọn phiếu chọn Insert. Chèn vùng: Chọn vùng cần chèn, rồi ra lệnh Insert / Cell máy sẽ đa ra bảng lệnh sau: - Shift cells right: Chèn vào một vùng mới và đẩy vùng bôi đen sang phải. - Shift cells down: Chèn vào một vùng mới và đẩy vùng bôi đen xuống dới. - Entire row: Chèn vào số dòng tơng ứng với số dòng nằm trong vùng bôi đen. Giáo trình tin học 2 41 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN - Entire column: Chèn vào số cột tơng ứng với số cột nằm trong vùng bôi đen. Ta cũng có thể chèn vùng bằng cách : chọn vùng cần chèn, đa trỏ chuột vào vùng vừa chọn, nháy nút phải chuột, chọn Insert, máy sẽ đa ra bảng lệnh chèn vùng giống bên trên, khai báo các thông tin cần thiết rồi nháy OK. 3. Xoá dòng, xoá cột Xoá dòng, xoá cột: Chọn dòng (cột) cần xoá rồi ra lệnh Edit / Delete. Hoặc đa trỏ chuột vào tiêu đề dòng (cột) cần xoá, nháy nút phải chuột rồi chọn Delete. Xoá vùng: Chọn vùng cần xoá, rồi ra lệnh Edit / Delete máy sẽ đa ra bảng lệnh sau: - Shift cells left: Xoá vùng bôi đen và kéo vùng bên phải về. - Shift cells up: Xoá vùng bôi đen và kéo vùng bên dới lên. - Entire row: Xoá những dòng có ô nằm trong vùng bôi đen. - Entire column: Xoá những cột có ô nằm trong vùng bôi đen. Ta cũng có thể xoá vùng theo cách : Chọn vùng cần xoá, đa trỏ chuột vào vùng vừa chọn, nháy nút phải chuột, chọn Delete, máy sẽ đa bảng lệnh giống trên, khai báo các thông tin cần thiết rồi nháy OK. 4. Tự động đánh số theo dòng (cột) Cách 1: Nhập số khởi điểm cho dòng (cột) cần đánh số, Đa con trỏ ô vào ô đã nhập số, Chọn Edit/Fill/Series, máy sẽ đa bảng lệnh : - Hộp Series in: Chọn đánh số cho dòng (Rows) hay cột (Columns). - Hộp Step value: Nhập giá trị bớc nhảy (số sau hơn số trớc bao nhiêu). - Hộp Stop value: Nhập giá trị số cuối cùng. Sau khi khai báo các thông số cần thiết, chọn OK. Cách 2: Nhập 2 số đầu (số khởi điểm và số tiếp theo) cho cột (dòng) cần đánh số, Bôi đen 2 ô đã nhập số Giáo trình tin học 2 42 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN Đa trỏ chuột vào ô vuông màu đen ở góc dới phải vùng bôi đen, trỏ chuột sẽ xuất hiện dấu + màu đen, ấn giữ nút trái chuột và kéo tới ô cuối cùng cần đánh số. 5. Định dạng bảng tính Đánh dấu vùng bảng tính cần định dạng, chọn Format/Cells (hoặc Ctrl+1), máy xuất hiện bảng lệnh: a. Mục Number Dùng để định dạng kiểu dữ liệu: - General: Dữ liệu kiểu thông thờng. - Number: Dữ liệu kiểu số. + Decimal place: Số chữ số phần thập phân. + Use 1000 seperator: Sử dụng dấu phẩy để ngăn cách cụm 3 số một ở phần nguyên, bắt đầu tính từ hàng đơn vị. - Currency: Dữ liệu kiểu tiền tệ. + Decimal place: Số chữ số phần thập phân. + Symbol: Chọn đơn vị tiền tệ. - Accounting: Dữ liệu kiểu số đếm thống kê. - Date/Time: Dữ liệu kiểu ngày tháng, thời gian. - Percentage: Dữ liệu kiểu phần trăm. - Fraction: Dữ liệu kiểu phân số. - Scientific: Dữ liệu kiểu chữ số khoa học (chữ số cơ số E). - Text: Dữ liệu kiểu văn bản. - Special: Dữ liệu kiểu chữ số đặc biệt nh số điện thoại, mã nén - Custom: Định lại kiểu dữ liệu mới do ngời dùng định nghĩa ở hộp Type. b. Mục Alignment Căn chỉnh vị trí dữ liệu. Giáo trình tin học 2 43 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN - Horizonal: Căn chỉnh theo chiều ngang (căn dữ liệu về bên trái, hay bên phải hoặc vào giữa ô .) , nếu chọn Center across selection máy sẽ căn dữ liệu vào giữa khối ô bôi đen. - Vertical: Căn chỉnh vị trí theo chiều dọc (căn dữ liệu lên đỉnh, ở giữa, hay ở dới đáy ô). - Wrap Text: Cho phép ngắt xuống dòng mới trong ô, nếu độ rộng ô không đủ. - Orientations: Chọn hớng chữ (ngang, hay xiên, hoặc xoay dọc). c. Mục Font Chọn Font chữ. - Font: Chọn font chữ. - Font style: Chọn kiểu chữ thông thờng (Regular), nghiêng (Italic), đậm (Bold) hay vừa đậm vừa nghiêng (Bold Italic). - Size: Chọn cỡ chữ. - Underline: Khai báo các thuộc tính gạch chân. - Color: Chọn màu cho chữ - Effects: Khai báo một số hiệu quả gạch ngang qua chữ (Strikethrought), trình bày theo dạng chỉ số trên (Superscript), hay chỉ số dới (Subscript). d. Mục Border Tạo khung viền cho vùng bôi đen. - Presets : Các dạng cơ bản định sẵn, nếu phần cần đặt rơi vào các dạng này thì ngời sử dụng có thể chọn luôn, ở phần này có các chọn lựa : + None : bỏ, không đặt thuộc tính Border nữa. + Outline : tạo đờng viền khung xung quanh vùng bôi đen. Giáo trình tin học 2 44 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN + Inside : tạo đờng viền cho các đờng bên trong vùng bôi đen. - Line : Đặt thuộc tính cho đờng kẻ, ở phần này có các chọn lựa : + Style : khai báo kiểu đờng kẻ đậm hay nhạt, nét đơn hay nét kép, liền hay đứt . + Color : khai báo mầu cho đờng kẻ. - Border: Khai báo chi tiết việc đặt hay không đặt các đờng viền trên, dới, trái, phải, chéo của các ô trong khối bôi đen. e. Patterns Chọn mẫu nền cho vùng bôi đen - Color: Chọn màu tô nền cho khối bôi đen. - Pattern: Chọn mẫu đánh nền cho khối bôi đen. - Sample: Minh hoạ hiệu quả của việc chọn lựa các tham số trên cho ngời sử dụng xem. 6. Sắp xếp dữ liệu Trong Excel có thể sắp xếp dữ liệu trong phạm vi đợc chọn một cách độc lập với các ô ngoài khu vực chọn. Việc sắp xếp có thể thực hiện theo hàng ngang hoặc theo cột dọc. Excel cho phép sắp xếp dữ liệu tối đa theo ba khoá. Ví dụ, nếu trong danh sách lơng yêu cầu sắp xếp theo từng đơn vị, trong mỗi đơn vị sắp xếp theo tên, nếu cùng tên thì những ngời cùng tên sắp với nhau theo họ thì khoá thứ nhất là dữ liệu cột đơn vị, khoá thứ hai là dữ liệu cột tên, khoá thứ ba là dữ liệu cột họ. Để sắp xếp ta cần chọn vùng dữ liệu muốn sắp xếp, thực hiện lệnh Data/Sort, máy đa ra bảng lệnh : Chọn cột làm khoá sắp xếp thứ nhất ở Sort by và khai báo trật tự sắp xếp trên cột đó là tăng dần (Ascending) hay giảm dần (Descending). Chọn cột làm khoá sắp xếp thứ hai, thứ ba (nếu cần) ở mục Then by và trật tự sắp xếp trên các cột đó. Chọn OK để tiến hành sắp xếp theo các khai báo trên. Muốn chỉ định sắp xếp theo hàng hay theo cột, trong bảng lệnh Sort ta chọn Options, máy đa ra hộp hội thoại sau : Giáo trình tin học 2 45 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN Để chỉ thị sắp xếp theo hàng ta chọn Sort Top to Bottom, theo cột ta chọn Sort left to right, mặc định là xếp theo hàng. 7. Bố trí cửa sổ làm việc a. Làm việc với nhiều cửa sổ Excel cho phép mở nhiều tệp Workbook, mỗi tệp trong một cửa sổ, mỗi lần dùng lệnh File/Open mở một tệp Workbook sẽ sinh ra một cửa sổ mới. Với một tệp Excel cũng cho phép mở trên nhiều cửa sổ khác nhau bằng cách dùng nhiều lần lệnh File/Open trên chính tệp đó, mỗi lần tệp này sẽ đợc mở trên một cửa sổ. Giả sử có nhiều cửa sổ tệp đang đợc mở, để sắp xếp các cửa sổ này trên màn hình ta dùng lệnh Windows/Arrange máy xuất hiện hộp thoại : ý nghĩa của các chọn lựa này nh sau : - Tiled : các cửa sổ xếp cạnh nhau. - Horizontal : các cửa sổ xếp cạnh nhau, mỗi cửa sổ có chiều rộng bằng chiều ngang màn hình. - Vertical : các cửa sổ xếp cạnh nhau, mỗi cửa sổ có chiều cao bằng chiều cao màn hình. - Cascade : các cửa sổ xếp lợp lên nhau. Để chuyển đến làm việc với một cửa sổ tệp đang mở ta chọn phiếu chọn Windows, máy đa menu sau : Phía dới menu này hiện tên các cửa sổ đang mở, dùng chuột chọn tên cửa sổ cần chuyển đến. Khi mở nhiều cửa sổ ta có thể sao chép dữ liệu giữa các cửa sổ bằng cách dùng các lệnh sao chép, cắt, dán nh bình thờng. b. Làm việc với một cửa sổ Đối với các bảng dữ liệu lớn ta rất khó theo dõi dữ liệu nếu để các dòng, các cột cùng trôi khi di chuyển trang bảng tính trên màn hình, chẳng hạn trong bảng lơng nếu di chuyển xuống dới thì dòng tiêu đề các cột bị di chuyển lên khuất phía trên, hoặc khi di chuyển sang phía phải thì cột họ tên bị khuất sang trái, điều này làm ngời sử dụng rất khó theo dõi là ta đang làm việc với cột dữ liệu nào và làm việc với dữ liệu của ngời nào. Trong trờng hợp này Excel cho phép cố định các dòng tiêu đề cột và cột họ tên không di chuyển khi ta di chuyển trang bảng tính trên màn hình, muốn vậy ta để con trỏ ô ở ngay phía dới các dòng cần cố định và phía phải các cột cần cố định, sau đó chọn lệnh Window/Freeze Panes. Để huỷ chế độ này ta chọn Window/Unfreeze Panes. Đối với bảng dữ liệu lớn, nhiều khi ta muốn so sánh đối chiếu các vùng dữ liệu trên bảng tính nhng nếu các vùng dữ liệu đó không ở gần nhau thì không thể hiện thị chúng trên cùng một màn hình để so sánh. Trong trờng hợp này Excel cho phép chia màn hình ra thành 4 phần bằng 2 đờng phân chia ngang dọc, khi đó sẽ có 4 thanh cuộn, dùng 4 thanh cuộn này để điều chỉnh sao cho ở mỗi phần màn hình hiện ra Giáo trình tin học 2 46 [...]... bảng này vùng dữ liệu để dò tìm là A6:B8 (với bảng trên), hay B 11: D12 (với bảng dới) Ví dụ 2: Cho bảng thống kê A 4 5 B C Bảng thống kê Mã hàng Số lợng 6 X2 25 7 X1 8 Thành tiền D E F G H Bảng đơn giá các mặt hàng Loại 1 2 3 X 30000 25000 20000 17 Y 75000 50000 45000 Y2 10 Z 40000 35000 30000 9 Y1 30 10 X3 32 11 Y3 5 12 Z1 12 13 Z3 19 14 Z2 25 Tên hàng Trong bảng thống kê cột mã hàng ghi mã mặt hàng,... trờng đại học ngoại ngữ TT 1 2 3 12 570 Cột Họ tên Trần Hoa Lê Mai Võ Nh Vũ Ngọc Ngày sinh Nơi sinh 22/8/84 Hà nội 1/ 12/86 Thái bình 27/7/84 Hà nội 4/7/85 Hà giang Cao nhất Thấp nhất KV KV3 KV2 KV3 KV1 SBD V NN A12057 7 9 P0 010 2 2 4 T00027 9 9 N146 51 8 7 10 5 9 9 - KV : ghi mã khu vực Giáo trình tin học 2 T Tổng Phân loại Bảng điểm chuẩn Anh Nga Pháp Trung 68 KV1 25 24 24 24 KV2 27 24 5 25... ngày Loại F Họ tên Loại Số công Tiền lĩnh 60 Giáo trình tin học 2 Trung Tâm Multimedia - ĐHNN - ĐHQGHN 6 A 50000 Hoa B 25 7 B 30000 An A 20 8 C 15 000 Tùng C 24 Hà D 20 Mạnh A 15 Lợi C 25 15 000 Thuý B 24 13 Minh C 17 14 Chinh A 25 9 10 Mức lơng ngày 11 Loại A B 12 ML 50000 30000 C Để tính tiền lĩnh cho một đối tợng nào đó ta phải lấy loại của đối tợng trong bảng lơng dò tìm trong bảng mức lơng ngày, khi... các phần tử trong danh sách đối Ví dụ : với biến y và khối A1:B2 giống III .1. g bên trên, khi đó AVERAGE(y,A1:B2 ,11 )=(3+(4+6)+7)/6=4, (khối A1:B2 có 4 ô đợc tính là 4 phần tử) i Hàm MAX Cú pháp : MAX(Danh sách đối) Chức năng : Hàm lấy giá trị số lớn nhất trong danh sách đối Ví dụ : với biến y và khối A1:B2 giống III .1. g bên trên, khi đó MAX(y,A1:B2)=6 j Hàm MIN Cú pháp : MIN(Danh sách đối) Chức năng :... đứng trớc hàng đơn vị Ví dụ : x =17 28.6354 ROUND(x,2) =17 28.64 ROUND(x,0) =17 29 ROUND(x, -1) =17 30 g Hàm SUM Cú pháp : SUM(Danh sách đối) Với hàm này số lợng đối không cố định, có thể là một đối và cũng có thể là nhiều đối Chức năng : Hàm tính tổng các giá trị số trong danh sách đối Ví dụ : biến y = 7-5; và ta có bảng dữ liệu bên : A B C Khi đó SUM(y,A1:B2 ,11 )=3+(4+6)+7=24 1 Anh 4 h Hàm AVERAGE 2 Lan D 6... trị ngày của giá trị biểu thức ngày tháng Ví dụ : x =10 /15 /2004, Day(x) = 15 d Hàm MONTH Cú pháp : MONTH(Biểu thức ngày tháng) Chức năng : Hàm cho giá trị tháng của giá trị biểu thức ngày tháng Ví dụ : x =10 /15 /2004, Month(x) = 10 e Hàm YEAR Cú pháp : YEAR(Biểu thức ngày tháng) Chức năng : Hàm cho giá trị năm của giá trị biểu thức ngày tháng Ví dụ : x =10 /15 /2004, Year(x) = 2004 Tơng tự ta có các hàm HOUR,... nội đỗ khoa Anh e) Đếm số thí sinh đỗ khoa Anh có năm sinh . 7 2 Trịnh Thị Vân 15 /12 /80 5 4 5 3 Đặng Thị Hơng 01/ 5/ 81 10 8 9 4 Nguyễn Cơ Toàn 11 /6/80 10 9 9 II. Các thao tác cơ bản trên bảng tính 1. Chọn vùng bảng. chữ nhật. Ví dụ : Vùng A1:B3 bao gồm các ô A1, A2, A3, B1, B2, B3; vùng này cũng có thể đợc chỉ ra dới dạng B3:A1, hoặc A3:B1, hoặc B1:A3. c. Thanh trạng

Ngày đăng: 28/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhập bảng dữ liệu sau - GT Excel 2000 phan 1
h ập bảng dữ liệu sau (Trang 5)
5. Định dạng bảng tính - GT Excel 2000 phan 1
5. Định dạng bảng tính (Trang 7)
nếu muốn căn bảng dữ liệu vào giữa trang theo chiều ngang. Chọn Vertically nếu muốn căn bảng dữ liệu vào giữa trang theo chiều dọc. - GT Excel 2000 phan 1
n ếu muốn căn bảng dữ liệu vào giữa trang theo chiều ngang. Chọn Vertically nếu muốn căn bảng dữ liệu vào giữa trang theo chiều dọc (Trang 12)
Nhập bảng dữ liệu và định dạng bảng tính theo mẫu - GT Excel 2000 phan 1
h ập bảng dữ liệu và định dạng bảng tính theo mẫu (Trang 15)
Bảng thống kê sản lợng các đơn vị - GT Excel 2000 phan 1
Bảng th ống kê sản lợng các đơn vị (Trang 15)
Ví dụ: Cho bảng dữ liệu - GT Excel 2000 phan 1
d ụ: Cho bảng dữ liệu (Trang 18)
Các bảng phụ bên trên đợc gọi là các bảng dò tìm, trong các bảng này vùng dữ liệu để dò tìm là A6:B8 (với bảng trên), hay B11:D12 (với bảng dới). - GT Excel 2000 phan 1
c bảng phụ bên trên đợc gọi là các bảng dò tìm, trong các bảng này vùng dữ liệu để dò tìm là A6:B8 (với bảng trên), hay B11:D12 (với bảng dới) (Trang 25)
Cú phá p: INDEX(Bảng dò tìm, N, M) - GT Excel 2000 phan 1
ph á p: INDEX(Bảng dò tìm, N, M) (Trang 28)
Cho bảng điểm - GT Excel 2000 phan 1
ho bảng điểm (Trang 29)
Bằng bảng tính Excel - GT Excel 2000 phan 1
ng bảng tính Excel (Trang 30)
a. Tính diện tích và chu vi hình tròn tơng ứng với mỗi bán kinh sau: Bán kính R (đv : m) Chu vi (2πR)Diện tích(πR2) - GT Excel 2000 phan 1
a. Tính diện tích và chu vi hình tròn tơng ứng với mỗi bán kinh sau: Bán kính R (đv : m) Chu vi (2πR)Diện tích(πR2) (Trang 30)
Cho bảng lơng của một đơn vị có 50 nhân viên - GT Excel 2000 phan 1
ho bảng lơng của một đơn vị có 50 nhân viên (Trang 31)
Bảng điểm chuẩn - GT Excel 2000 phan 1
ng điểm chuẩn (Trang 32)
Bảng lơng ngày theo mã nhân viên - GT Excel 2000 phan 1
Bảng l ơng ngày theo mã nhân viên (Trang 32)
Bảng điểm chuẩn - GT Excel 2000 phan 1
ng điểm chuẩn (Trang 32)
b). Căn cứ vào khu vực, tổng điểm và bảng điểm chuẩn để phân loại đỗ, trợt cho các thí sinh (kết quả đa vào cột phân loại). - GT Excel 2000 phan 1
b . Căn cứ vào khu vực, tổng điểm và bảng điểm chuẩn để phân loại đỗ, trợt cho các thí sinh (kết quả đa vào cột phân loại) (Trang 33)
Bảng giá - GT Excel 2000 phan 1
Bảng gi á (Trang 33)
IV. đồ thị, chèn hình ảnh vào bảng tính và in ấn - GT Excel 2000 phan 1
th ị, chèn hình ảnh vào bảng tính và in ấn (Trang 35)
- Lựa cột chứa các năm trong bảng tính để đặt năm nh là các nhãn cho trục X thay thế cho nhãn đơn giản mặc định của Excel. - GT Excel 2000 phan 1
a cột chứa các năm trong bảng tính để đặt năm nh là các nhãn cho trục X thay thế cho nhãn đơn giản mặc định của Excel (Trang 36)
Nháy vào biểu tợng bảng tín hở bên phải của vùng Category(X) axis làm hộp thoại thu gọn lại để có thể nhìn thấy bảng tính. - GT Excel 2000 phan 1
h áy vào biểu tợng bảng tín hở bên phải của vùng Category(X) axis làm hộp thoại thu gọn lại để có thể nhìn thấy bảng tính (Trang 36)
Hình  Chart Wizard- Step 2 of 4- - GT Excel 2000 phan 1
nh Chart Wizard- Step 2 of 4- (Trang 36)
Đồ thị và giữ tay cho đến khi con trỏ  chuột biến thành dấu chữ thập với bốn  mũi   tên   ở   đầu   thì   kéo   chuột   để   di  chuyển đồ thị đến vị trí mới. - GT Excel 2000 phan 1
th ị và giữ tay cho đến khi con trỏ chuột biến thành dấu chữ thập với bốn mũi tên ở đầu thì kéo chuột để di chuyển đồ thị đến vị trí mới (Trang 37)
Nhập bảng tính theo mẫu: - GT Excel 2000 phan 1
h ập bảng tính theo mẫu: (Trang 40)
Cho bảng tính: - GT Excel 2000 phan 1
ho bảng tính: (Trang 41)
Bảng kê doanh thu quí III năm 2000 - GT Excel 2000 phan 1
Bảng k ê doanh thu quí III năm 2000 (Trang 41)
- Kẻ đờng viền khung, kẻ dòng, kẻ cột cho hai bảng - GT Excel 2000 phan 1
ng viền khung, kẻ dòng, kẻ cột cho hai bảng (Trang 42)
Bảng tính chỉ còn lại các bản ghi thoả mãn điều kiện. - GT Excel 2000 phan 1
Bảng t ính chỉ còn lại các bản ghi thoả mãn điều kiện (Trang 45)
giữ lại các giá trị thoả mãn điều kiện nh hình sau:               - GT Excel 2000 phan 1
gi ữ lại các giá trị thoả mãn điều kiện nh hình sau: (Trang 48)
a. Hàm DAVERAGE - GT Excel 2000 phan 1
a. Hàm DAVERAGE (Trang 50)
Kết quả bảng tính đợc sắp xếp theo cột Tên hàng tăng dần. - GT Excel 2000 phan 1
t quả bảng tính đợc sắp xếp theo cột Tên hàng tăng dần (Trang 52)
Nếu nháy chuột vào nút số 3 xuất hiện màn hình đầy đủ của Subtotal. - GT Excel 2000 phan 1
u nháy chuột vào nút số 3 xuất hiện màn hình đầy đủ của Subtotal (Trang 54)
- Làm mầu nền cho dòng 2 trong bảng - Làm đờng kẻ cho danh sách - GT Excel 2000 phan 1
m mầu nền cho dòng 2 trong bảng - Làm đờng kẻ cho danh sách (Trang 55)
3. Nhập tiếp 5 bản ghi mới vào các dòng tiếp theo trong bảng tính. - GT Excel 2000 phan 1
3. Nhập tiếp 5 bản ghi mới vào các dòng tiếp theo trong bảng tính (Trang 56)
Bảng tồn kho tháng 3 Tổng kết tháng 4 - GT Excel 2000 phan 1
Bảng t ồn kho tháng 3 Tổng kết tháng 4 (Trang 56)
Cho bảng lơng và bảng lơng ngày của từng loại đối tợng - GT Excel 2000 phan 1
ho bảng lơng và bảng lơng ngày của từng loại đối tợng (Trang 58)
8). Ghi bảng tính vào tệp có tên là tên của bạn và để trong Desktop (0.5 đ) - GT Excel 2000 phan 1
8 . Ghi bảng tính vào tệp có tên là tên của bạn và để trong Desktop (0.5 đ) (Trang 59)
Bảng tham số theo mã - GT Excel 2000 phan 1
Bảng tham số theo mã (Trang 59)
c). Tiêu đề bảng kê hàng bán phải viết hoa và đa vào giữa bảng bằng lệnh - GT Excel 2000 phan 1
c . Tiêu đề bảng kê hàng bán phải viết hoa và đa vào giữa bảng bằng lệnh (Trang 60)
Bảng điểm u tiên theo khu vực - GT Excel 2000 phan 1
ng điểm u tiên theo khu vực (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w