Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung Ngày soạn: 18/08/2010 A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2.Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp hoạt động nhóm . C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : * Cho mỗi nhóm HS : -Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. -Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. -Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số:………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở học sinh. 3.Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời : Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , mà hai chị em lại có kết quả khác nhau . (Gang tay của hai chị em không giống nhau , gang tay của chị dài hơn của em) * GV cần khẳng định lại đơn vị , thước đo của hai chị em không giống nhau .Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể không như nhau, cách đặt gang tay cũng có thể không chính xác , nên có phần dây chưa được đo , có phần dây được đo hai lần … Như vậy để khỏi tranh cãi , hai chị em phải thống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có câu trả lời. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ? nhỏ hơn m là gì ?(dm,cm,mm) Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀI I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài : - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét . - Ký hiệu : m . Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 ĐO ĐỘ DÀI TIẾT 1 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống của câu C1. GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn . Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên mép bàn học . GV: Cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng của em có đúng hay không ? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem ước lượng của có đúng không * Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang tay của bản thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhau bao nhiêu * GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng càng tốt . Như vậy , ngoài đơn vị đo độ dài là m thì người ta còn dùng thêm một số đơn vị đo độ dài thường gặp trong sách, truyện như 1 inh(inch) =2,54 cm 1 fit (foot) = 30,48 cm Bên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vị “năm ánh sáng “. * Hoạt động 2: tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc và trả lời câu C4. -GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm .Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo Thông qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5. -GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.(GV gọi 1 HS trong các nhóm luân phiên trả lời câu C6) C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm 1cm = 10 mm , 1Km = 1000m 2.Ước lượng độ dài : C2: Ước lượng độ dài của 1m C3 : Ước lượng chiều dài của gang tay. II.ĐO ĐỘ DÀI : 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ). C5: kết quả tùy theo thước của học sinh. Câu C6: a.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung * Lưu ý : trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần . GV Gọi HS đọc và trả lời câu C7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải , các số đo cơ thể của khách hàng ? * Hoạt động 3: Đo độ dài GV :Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l 1 +l 2 +l 3 )/3 Phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhóm HS. HS : Phân công nhau làm các công việc cần thiết. Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1(SGK) GV :Trong thời gian HS thực hành , quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bị cho hoạt động thảo luận ở bài tiếp theo thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng . 2.Đo độ dài : BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI. (SGK) 4.Củng cố : • GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. • Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. • GV hướng dẫn HS BT 1.-2.1, 1.-2.2, 1.-2.3 5.Dặn dò : + Làm BT 1.-2.4 đến 1.-2.13 + Chuẩn bị : bài ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung Ngày soạn: 26/8/2010 ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) a.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2.Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, . - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3.Thái độ: . Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo : B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trình C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : GV: Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số:………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là gì ?GHĐ của 1 thước là gì? ĐCNN của 1 thước là gì ? . Yêu cầu học sinh xem SGK và yêu cầu HS trả lời lại câu C4. HS2 : Làm BT 1-2.1 3.Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: Ở tiết 1 ta đã tìm hiểu vêd cách đo độ dài của một số vật dụng. Vậy khi đo độ dài ta cần tuân theo quy trình nào? b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY,TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ dài : Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả lời câu C1 đến C5 + Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết quả ước lượng độ dài đối với từng vật của các nhóm Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI I.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: C1:Tuỳcâu trả lời của HS C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây và thước kẻ ),chọn thước dây để đo chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề SGK vật lý 6 , vì thước kẻ có ĐCNN (1mm)nhỏ hơn so ĐCNN của thước dây (0,5cm ),nên kết quả đo chính xác hơn. Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 TIẾT 2 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung + Đối với câu C2:HS thường chọn đúng dụng cụ đo . Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thể đo được chiều dài bàn học , cũng như đo được bề dày cuốn SGK vật lý , tại sao em không chọn ngược lại : tức là dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thước dây để đo bề dày cuốn SGK ? .(Nếu chọn ngược lại , kết quả đo không chính xác ) + Đối với câu C3: có thể xảy ra trường hợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với một vạch khác vạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy bằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo .Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc khi vạch số 0 bị mờ .Như vậy cần thống nhất câu trả lời là cần đặt thước sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. + Đối với câu C4 : Em cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo ? + Đối với câu C5 : Nên sử dụng hình minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia (gần sau 1 vạch chia , giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước ) để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Hoạt động 2: ướng dẫn HS rút ra kết luận Qua phần thảo luận , gọi HS trong nhóm nêu phần kết luận . C6 : GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây .(HS làm việc cá nhân ) C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật . C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . C5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng ) với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Kết luận : - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách - Đọc , ghi kết quả đo đúng quy định C6: (1): Độ dài (2): Giới hạn đo (3): Độ chia nhỏ nhất (4):Dọc theo (5): ngang bằng với (6):Vuông góc (7) : Gần nhất Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung Hoạt động 3 :vận dụng C7: Cho HS xem hình 2.1 (SGK) , hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì a/. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì . b/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , nhưng một đầu không ngang bằng với vạch số 0. c/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì . C8: Cho HS xem hình 2.2 (SGK) , hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo a/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. b/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. a/.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật . C9 : Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng : C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó , độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (xem hình 2.4) Hãy kiểm tra lại xem có đúng không GV mời 2 HS lên bảng và dùng thước dây để kiểm tra lại . GV giới thiệu phần : II.VẬN DỤNG : C7: Chọn câu c) C8: Chọn câu c) C9 : (1),(2),(3)=7cm 4.Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận và phần có thể em chưa biết. Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ , người ta không dùng đơn vị mét hoặc Km , mà dùng đơn vị : năm ánh sáng(1n.a.s) ≅ 9461 tỉ Km 5.Dặn dò : - Về nhà làm BT từ 1_2.9 đến 1_2.13 - Chuẩn bị : bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung ngày soạn: 09/09/2010 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 3.Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm B.PHƯƠNG PHÁP: -Nêu vấn đề. -Đàm thoại, trực quan -Hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Tranh vẽ gồm 2 ấm và 1 bình - 1 bình chia độ 1 Xô đựng nước - 1 vài loại ca đong 2 Bình chưa biết dung tích D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra sỹ số:………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu ghi nhớ. Muốn đo độ dài đúng cần phải đặt mắt và đặt thước đo như thế nào? . HS2: HS làm BT 1-2.7.(2 đ ) 3.Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: Giáo viên treo tranh vẽ gồm 1 ấm và 1 bình. Nếu dùng ấm và bình trên chứa nước làm thế nào để biết chính xác bình hay ấm chứa được bao nhiêu nước ? b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 TIẾT 3. Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 -Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo thể tích. Mọi vật dù lớn hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian . Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Trong thực tế người ta thường dùng nhiều đơn vị khác nhau để đo thể tích. Mối quan hệ giữa các đơn vị như sau: 1 lít = 1 dm 3 1 ml= 1 cm 3 (1.cc) Áp dụng: C 1 :Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 1m 3 = …dm 3 = ….cm 3 1m 3 = …lít = ….ml=….cc Gọi 2 học sinh lên bảng sửa: GV nhận xét cho điểm. Làm thế nào để đo thể tích chất lỏng -Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng . C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo ,GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó C3 : Ở nhà , nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng Câu C4 : GV Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 và cho biết GHĐ Và ĐCNN của từng bình thống nhất các bình chia độ này vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó ? Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của bình đang có . C 5 : Những dụng cụ nào dùng để đo thể tích chất lỏng. Điền vào chỗ trống của câu C 5 . -Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nào để đo thể tích chất lỏng: C 6: Quan sát hình 3.3 hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác?Tại sao? C 7 :Quan xác hình 3.4 cho biết cách đặt mắt I.ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH . Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). C 1 1m 3 =1000dm 3 = 1000000cm 3 .1m 3 =1000 l = 1000000 ml II . Đo thể tích chất lỏng : 1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C 2 :Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN O,5lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0, 5 lít Can nhựa có GHĐ 5lít và ĐCNN : 1lít C 3 :Dùng :chai, bình … đã biết sẵn dung tích C 4: GHĐ ĐCNN Bình a : 100 ml 2ml Bình b: 50ml 50ml Bình c: 300ml 50ml C 5 :Những dụng cụ để đo thể tích chất lỏng gồm :chai , lọ ,ca đong … có ghi sẵn dung tích bình chia độ … 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng : C 6 :Bình b đặt thẳng đứng Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung 4.Củng cố : . _Yêu cầu HS mở sách BT Vật Lý 6 trang 6. GV nhận xét bài làm và thống nhất câu trả lời - Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS đọc to phần có thể em chưa biết. 5. Dặn dò: Làm bài tập sbt, chuần bị 1 nhõm 2 hòn sỏi. rửa sạch, lau khô, buộc dây. Ngày soạn: 16/9/2010 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Kỹ năng: -Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. 3. Thái độ: -Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm. B. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Cho cả nhóm học sinh: Hòn đá, đinh ốc. Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”. Cho cả lớp: Một xô nước. c. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp 6A vắng……………………………6B vắng:………………………. 2. Kiểm tra bài cũ : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải tuân theo các bước nào? :3.Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa…. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp: - Bỏ vật lọt bình chia độ. - Không bỏ lọt bình chia độ. GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trên bảng. C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của I.Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước. 1. Dùng bình chia độ: Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ Chia toàn bộ học sinh thành 2 dãy. - Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK - Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK C1:- Đo thể tích nước ban đầu V 1 =150 Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 TIẾT 4 Tæ tù Nhiªn GV: NguyÔn Trung hòn đá bỏ lọt bình chia độ. Em hãy xác định thể tích của hòn đá. C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bằng phương pháp bình tràn. C3: Rút ra kết luận. Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống trong SGK. HOẠT ĐỘNG 2 Thực hành Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực hành. Quan sát các nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh. Đánh giá quá trình thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng C4: Trả lời câu hỏi SGK. Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6. cm 3 - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V 2 = 200cm3 - Thể tích hòn đá: V = V 1 – V 2 = 200cm 3 –150cm 3 = 50cm 3 2. Dùng bình tràn: Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. C2:: Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. - Ước lượng thể tích vật rắn (cm 3 ) - Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK) C4: - Lau khô bát to trước khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước vào bình chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài. 3.Cũng cố:: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 4.Dặn dò:: Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sách bài tập. Trường THCS Ba Lòng Vật lí6 [...]... 0,02 m3 30 Kg 300N 5m3 ?N = 300x5/0,02 = 75000 (N) (1,5 ) ỏp s (0,5 ) 4/ Thng kờ kt qu Lp TSHS/ N 0,5-3 3,5-4,5 Cng 5 -6 6,5-7,5 8- 10 Cụng 6A 3 6A 5 6A 7 V/RT KINH NGHIM: Ngy dy: TIT 18: ễN TP Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung I/MC TIấU: -On li cỏc kin thc c bn Bit ỏp dng cụng thc gii bi tp -Cng c v ỏnh giỏ s nm vng... Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên Tiết19: GV: Nguyễn Trung Thứ7 ngày3 tháng1 năm 2009 Bài 16: RềNG RC I/ MC TIấU: -Kin thc: Nờu c 2 thớ d v s dng rũng rc trong cuc sng v ch rừ c li ớch ca chỳng -Bit s dng rũng rc trong nhng cụng vic thớch hp -K nng: Bit cỏch o lc kộo ca rũng rc -Thỏi : Rốn luyờn tớnh cn thn, trung thc, yờu thớch khoa hc II/ CHUN B: GV: phúng to hỡnh 16. 1 , 16. 2SGK HS:mi nhúm: 1 lc... lc do nam chõm tỏc dng lờn qu nng trong thớ nghim hỡnh 6. 3 Hot ng 3 : nghiờn cu hai lc cõn bng Quan sỏt hỡnh 6. 4 oỏn xem : si dõy s chuyn ng nh th no , nu i kộo co bờn trỏi mnh hn , yu hn v nu hai i mnh ngang nhau GV vớ d : i A bờn trỏi i B bờn phi GV c cõu C6: v gi HS tr li GV: Nguyễn Trung sang phi (theo chiu lm TN) III HAI LC CN BNG : C6 : - Nu i A thng thỡ dõy s chuyn ng v phớa bờn trỏi - Nu... 4/Vn dng: C5: Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung Thớ d: Rũng rc trờn nh cụt c, rũng rc cn cu C6:Dựng rũng rc c nh giỳp lm thay i hng ca lc kộo( c li v hng); dựng rũng rc ng c li v lc C7: S dng h thng rũng rc c nh v rũng rc ng v rũng rc ng(hỡnh b) cú li hn vỡ va c li v ln va c li v hng ca lc kộo 4/Cng c v luyn tp: Rũng rc cú cu to nh th no? Cú my loi rũng rc? BT 16. 2:ỏp ỏn B BT 16. 3:ỏp ỏn A 5/Hng... (b): lc kộo C10 : HS t lm * Kt lun: SGK 4.Cng c:GV gi 1 vi HS nhc li kt lun cui bi GV gii thiu phn cú th em cha bit cho HS 5.Dn dũ : - V nh lm bi tp : t 6. 1 n 6. 5 sỏch bi tp - Chun b : xem trc bi TèM HIU KT QU TC DNG CA LC Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung Ngy son: 7/10/2010 TIT 7 Tit 7 : TèM HIU KT QU TC DNG CA LC A.MC TIấU : 1 Kin thc: - Nờu c vớ d v tỏc dng ca lc lm vt bin... tay lờn lũ xo v ca lũ xo lờn ngún tay HS2.Lm BT 6. 1 ,6. 2(4 ) 3.Ni dung bi mi a t vn : GV treo tranh hỡnh u bi v gi HS cho bit : lm sao bit trong 2 ngi ai ging cung , ai cha ging cung ? Bi hc hụm nay s giỳp ta tr li cõu hi ú b Trin khai bi dy: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng 1 : Tỡm hiu nhng hin tng I.NHNG HIN TNG CN CH í Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên xy ra khi cú lc tỏc dng GV: Nguyễn... tỏc dng lờn hũn bi khi va ca lũ xo Nhn xột v kt qu ca lc m chm ó lm bin i chuyn ng ca hũn lũ xo tỏc dng lờn hũn bi khi va chm bi C6: Ly ta ộp hai u 1 lũ xo Nhn xột C6 :Lc m tay ta ộp vo lũ xo ó lm bin v kt qu ca lc m tay ta tỏc dng lờn dng lũ xo lũ xo Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung Chỳ ý : hng dn HS lm thớ nghim v nhn xột ,nh hng cho HS thy c s bin i ca chuyn ng hoc s bin dng ca... 4: Vn dng IV Vn dng Cho hc sinh lm thớ nghim C6 v rỳt ra C6 Mi liờn h phng thng ng vuụng kt lun gúc vi mt phng ngang 4.Cng c bi: Ghi nh: Trng lc l lc hỳt ca Trỏi t Trng lc cú phng thng ng v cú chiu hng v phớa Trỏi t Trng lc tỏc dng lờn mt vt cũn gi l trng lng ca vt n v lc l Niu tn (N) Trng lng ca qu cõn 100g l 1N 5.Hng dn v nh: Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung Hc sinh xem trc... ó hc chun b cho tit 9 l bi kim tra Ngy son:14/10/2010 TIT 9 kiểm tra 1 tiết A Mục tiêu: 1 Kin thc: - Kiểm tra việc HS nắm kiến thức qua các bài học, đánh gía khả năng tiếp thu môn Vật lý 6 của HS, để điều chỉnh kịp thời cách giảng dạy 2 K nng: - HS tự đánh gía trình độ tiếp thu, mức học của mình, nhận thấy những thiếu xót của bản thân để bổ sung 3 Thỏi : - Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực , tinh thần... no? b) Khi bin dng tng gp ba thỡ lc n Nh vy, cng ca lc n hi ca lũ hi tng gp ba xo s bng cng ca lc no? C6: Si dõy cao su v chic lũ xo cng cú C4: Hc sinh chn cõu hi ỳng? tớnh cht n hi Hot ng 3: Vn dng C5: Hc sinh in t thớch hp vo ch trng C6: Hc sinh tr li cõu hi nờu ra u bi Trng THCS Ba Lũng Vt lớ 6 Tổ tự Nhiên GV: Nguyễn Trung 4.Cng c bi Ghi nh: Lũ xo l mt vt n hi sau khi nộn hoc kộo dón mt cỏch va . năm ánh sáng(1n.a.s) ≅ 9 461 tỉ Km 5.Dặn dò : - Về nhà làm BT từ 1_2.9 đến 1_2.13 - Chuẩn bị : bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . Trường THCS Ba Lòng Vật lí 6 . thể tích C 2 :Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN O,5lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0, 5 lít Can nhựa có GHĐ 5lít và ĐCNN : 1lít C 3 :Dùng :chai, bình … đã biết