Lực xuất hiện trong sự co dón vỡ nhiệt.

Một phần của tài liệu giáo án lí 6 (Trang 42 - 45)

III. CHUẨN BỊ :

-Một băng kộp và giỏ để lắp băng kộp. -Một đốn cồn.

-Một bộ dụng cụ thớ nghiệm hỡnh 21.1. -Cồn, bụng, một chậu nước, khăn.

-Hỡnh vẽ 21.2, 21.3, 21.5 SGK / 66; 67 .

IV. TIẾN TRèNH :

1Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ :

-Nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn. ( lỏng hoặc khớ )

-BT 20.3 . Khi ỏp chặt tay vào bỡnh ta làm cho khụng khớ trong bỡnh núng lờn, nở ra. Do khụng khớ nở ra, giọt nước màu dịch chuyển về phớa bờn phải ( h.20.1 ). Ở h.20.2 cú một lượng khụng khớ thoỏt ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt khụng khớ nổilờn mặt nước. -BT 20.4 C. Núng lờn, nở ra, nhẹ đi.

-Bt 20.6 Cú. Tuy trong ống khụng cú khụng khớ lại cú hơi thuỷ ngõn. Hơi thuỷ ngõn ở một đầu bị hơ núng, nở ra đẩy giọt thuỷ ngõn dịch chuyển về phớa đầu kia.

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY TRề NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh hống học tập. @. Treo hỡnh 21.2 – Yờu cầu h/s nhận xột về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa ?

Tại sao người ta phải làm như vậy ?

. Quan sỏt hỡnh vẽ, nhận xột nguyờn nhõn.

* Hoạt động 2 : Quan sỏt lực xuất hiện trong

sự co dón vỡ nhiệt.

@. Làm thớ nghiệm với hỡnh 20.1 – Hướng dẫn h/s quan sỏt và trả lời cõu hỏi .

. Quan sỏt thớ nghiệm – Trả lời cỏc cõu hỏi. + C.1 Cú hiện tượng gỡ xảy ra khi đối với thanh thộp khi nú núng lờn ? ( Thanh thộp nở ra ).

+ C.2 Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gỡ ? ( Khi dón nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thộp cú thể gõy ra lực rất lớn ).

+ C.3 Khi co lại vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thộp cú thể gõy ra lực rất lớn . @. Từ kết quả thớ nghiệm trờn rỳt ra kết luận .

Khi co dón vỡ nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thỡ hiện tượng xảy ra như thế nào ?

I. Lực xuất hiện trong sự co dón vỡ nhiệt. nhiệt.

1.Thớ nghiệm : SGK / 65.

2.Kết luận :

+ C.4 a. Khi thanh thộp nở ra vỡ nhiệt nú gõy ra lực rất lớn.

b. Khi thanh thộp co lại vỡ nhiệt nú cũng gõy ra lực rất lớn.

* Hoạt động 3 : Vận dụng.

@. Treo tranh vẽ hỡnh 21.2 – 21.3 – nờu cõu hỏi.

. Suy nghĩ trả lời.

+ C.5 Cú để một khe hở. Khi trời núng, đường rõy dài ra do đú nếu khụng để khe hở, sự nở vỡ nhiệt của đường rõy sẽ bị ngăn cản, gõy ra lực rất lớn làm cong đường rõy ( GV giới thiệu thờm về phần “ cú thể em chưa biết “ ).

+ C.6 Khụng giống nhau. Một đầu được đặt gối lờn cỏc con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi núng lờn mà khụng bị ngăn cản.

* Hoạt động 4 : Nghiờn cứu băng kộp .

@. Giới thiệu cấu tạo của băng kộp – Hướng dẫn h/s lắp thớ nghiệm.

. Tiến hành làm thớ nghiệm – Trả lời cỏc cõu hỏi.

+ Lần thứ I : Mặt đồng ở phớa dưới ( h.21.4a ).

+ Lần thứ II : Mặt đồng ở phớa trờn ( h.21.4b ).

+ C.7 Đồng và thộp nở vỡ nhiệt như nhau hay khỏc nhau ? ( Khỏc nhau ) .

+ C.8 Cong về phớa thanh đồng. Đồng dón nở vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng dài hơn và nằm phớa ngoài vũng cung . + C.9 Cú và cong về phớa thanh thộp. Đồng co lại vỡ nhiệt nhiề hơn thộp, nờn thanh đồng ngắn hơn, thanh thộp dài hơn và nằm phớa ngoài vũng cung.

. Băng kộp được ứng dụng như thế nào ?

thỡ vật rắn cú thể gõy ra những lực rất lớn.

II. Băng kộp.

-Băng kộp khi bị đốt núng hoặc làm lạnh đều cong lại.

* Ứng dụng : Băng kộp được dựng vào

việc đúng - ngắt tự động mạnh điện.

4. Củng cố :

-Khi co dón vỡ nhiệt nếu gặp vật ngăn cản cú thể gõy ra hiện tượng gỡ ? -Đồng và thộp cú nở vỡ nhiệt như nhau khụng ? Tại sao ?

-Khi băng kộp bị đốt núng cú hiện tượng gỡ xảy ra ?

-C. 10 Khi đũ núng, băng kộp cong lại về phớa thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trờn.

-BT 21.1 Khi rút nước núng ra cú một lượng khụng khớ ở ngoài tràn vào phớch. Nếu đậy nỳt ngay thỡ lượng nước này sẽ bị nước trong phớch làm cho núng lờn, nở ra và cú thể làm bật nỳt phớch. Để trỏnh hiện tượng này, khụng nờn đậy nỳt ngay mà chờ cho lượng khớ tràn vào phớch núng lờn, nở ra và thoỏt ra ngoài một phần mới đúng nỳt lại.

-BT 21.2 Khi rút nước núng vào cốc thuỷ tinh dày thỡ lớp thuỷ tinh bờn trong tiếp xỳc với nước, núng lờn trước và dón nở, trong khi lớp thuỷ tinh bờn ngoài chưa kịp núng lờn và chưa dón nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bờn ngoài chịu lực tỏc dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thỡ lớp thuỷ tinh bờn trong và bờn ngoài núng lờn và dón nở đồng thời nờn cốc khụng bị vỡ. 5. Dặn dũ : -Học bài. -BT 21.3 → 21.6 – GV hướng dẫn BT. -Hoàn chỉnh vở BT. -Đọc phần “ Cú thể em chưa biết “. -Chuẩn bị bài : “ Nhiệt kế – Nhiệt giai “.

-Khi bị sốt Bỏc sĩ thường dựng dụng cụ gỡ để đo nhiệt độ cơ thể . -

Tiết 25: Thứ ngày tháng năm 2009

Bài 22:NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

I/MỤC TIấU :

1/ Kiếm thức:

-Nhận biết được cấu tạo và cụng dụng của cỏc loại nhiệt kế khỏc nhau.

-Phõn biệt được nhiệt giai Xenxiỳt và nhiệt giai Farenhai và cú thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.

2/ Kỹ năng:

-Rốn luyện kỹ năng phõn biệt cỏc loại nhiệt kế.

-Cú kỹ năng sử dụng cỏc loại nhiệt kế đỳng với yờu cầu. -Cú kỹ năng đổi từ oC oF và ngược lại.

2/ Thỏi độ:

-Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong khi quan sỏt cỏc laọi nhiệt kế. -Tụn trong cỏc yờu cầu của GV.

II/CHUẨN BỊ :

-Ba chậu thuỷ tinh,mỗi chậu đựng một ớt nước. -Một ớch nước đỏ, một phớch nước núng.

-Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngõn, một nhiệt kế y tế. -Hỡnh vẽ 22.5 /69. III/ Phương phỏp: -Đàm thoại. -Trực quan. -Thực nghiệm. IV/ TIẾN TRèNH : 1/ Ổn định : kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ :HS 1:

-Khi co dón vỡ nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thỡ xảy ra hiện tượng gỡ ? ( gõy ra những lực rất lớn ) .

-Khi bị đốt núng hay làm lạnh băng kộp hiện tượng gỡ xảy ra ? Nờu ứng dụng của băng kộp .

( Băng kộp khi bị đốt núng hoặc làm lạnh đều bị cong lại . Băng kộp được dựng vào việc đúng – ngắt tự động mạch điện ) .

HS 2:BT 21.3 : Khi nguội đi ,thanh rivờ co lại , giữ chặt hai tấm kim loại .

-BT 21.4 : Hỡnh 21.2a : Khi nhiệt độ tăng ; hỡnh 21.2b : Khi nhiệt độ giảm .

3/Giảng bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

HĐ 1 : Tổ chức tỡnh huống học tập.

• Thường phải dựng dụng cụ nào để cú thể biết chớnh xỏc người ấy cú sốt hay khụng ? HĐ2 : Thớ nghiệm về cảm giỏc núng lạnh.

 Hướng dẫn h/s thực hiện thớ nghiệm hỡnh 22.1 và 22.2 – thảo luận và rỳt ra kết luận từ TN.

HS tiến hành thớ nghiệm theo sự hướng dẫn của GV .

Gợi ý cho h/s nhớ lại bài nhiệt kế đó học ở lớp 4 để trả lời cỏc cõu hỏi sau :

C1 : Cảm giỏc của tay khụng cho phộp xỏc định chớnh xỏc mức độ núng lạnh.

* HĐ3 : Tỡm hiểu nhiệt kế.

•Nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm và mục đớch của thớ nghiệm – hỡnh 22.3 ; 22.4 SGK / 68 . Cho HS quan sỏt 3 loại nhiệt kế và treo hỡnh vẽ 22.5, yờu cầu học sinh quan sỏt để trả lời cõu hỏi .

 Đọc và trả lời C3 – Điền vào

bảng 22.1 .

- Yờu cầu học sinh lờn bảng hoàn chỉnh C3 – Học sinh dưới lớp nhận xột .

 Hướng dẫn học sinh trả lời

cõu 4 .

 Thảo luận nhúm về tỏc dụng của chỗ thắt ở nhiệt kế y tế .

* Hoạt động 4 : Tỡm hiểu cỏc loại nhiệt giai.

•Giới thiệu nhiệt giai Xenxiỳt và nhiệt giai Farenhai – Cho học sinh xem hỡnh vẽ nhiệt kế rượu , trờn đú nhiệt kế được ghi cả hai thang nhiệt giai : Xenxớut Farenhai

Nước đỏ đang tan : 0oC 32oF Nước đang sụi : 100oC 212oF Từ đú rỳt ra 10C tương ứng 1,8oF

• Gọi học sinh trả lời cõu 5 – Hướng dẫn học sinh cỏch chuyển nhiễt độ từ nhiệt giai Xenxiỳt sang nhiệt giai Farenhai và ngược

I. Nhiệt kế .

-Nhiệt kế dựng để đo nhiệt độ.

-Nguyờn tắc hoạt động : Dựa trờn hiện tượng dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất. -Cú nhiều loại nhiệt kế khỏc nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngõn, nhiệt kế y tế …

Một phần của tài liệu giáo án lí 6 (Trang 42 - 45)