1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD 6 cả năm

57 573 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 404 KB

Nội dung

Tuần 1 - Tiết: 1 Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện bản thân I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. 2. Thái độ Có ý thức thờng xuyên tự rèn luyện thân thể. 3. Kĩ năng - Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT). II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi. III.Tài liệu, phơng tiện Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ Ao, bút dạ , tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (10 / ) Gv: Cho học sinh đọc truyện Mùa hè kì diệu HS: Trả lời các câu hỏi sau: a. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? b. Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy? c. Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không? Vì sao? GV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ bản thân . HS: nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể. (13 / ) Nhóm 1: Chủ đề sức khoẻ đối với học tập Nhóm 2: Chủ đề Sức khoẻ đối với lao động Nhóm 3: Chủ đề Sức khoẻ với vui chơi, giải trí 1.Tìm hiểu bài (truyện đọc) - Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và biết bơi. - Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn cách tập luyện TT - Con ngời có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động nh: học tập, lao động, vui chơi, giải trí . 2.ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ, tự rèn luyện thân thể. a.ý nghĩa: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS: sau khi các nhóm thảo luận xong , cử đại diện của nhóm mình lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) GV chốt lại GV: Hớng dẫn học sinh bổ sung ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ. Ghi chú: Phần này nếu có điều kiện thì có thể cho học sinh sắm vai Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.(10 / ) Cho học sinh làm bài tập sau: Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng. ăn uống điều độ đủ dinh dỡng. ăn uống kiên khem để giảm cân. ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất . thì chiều cao phát triển. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập TDTT. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Vệ sinh nhân không liên quan đến sức khoẻ. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng: Hoạt động 5: Luyện tập (7 / ) GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập1 và 2 trong sách giáo khoa. Có thể cho học sinh làm bài tập theo nhóm đã đợc phân công. - Sức khoẻ là vốn quý của con ngời. - sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu đời. - Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không hoàn thành công việc, không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí . b. Rèn luyện sức khoẻ nh thế nào: - ăn uống điều độ đủ chất dinh d- ỡng .(chú ý an toàn thực phẩm). - Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để. 3. Dặn dò:(3 / ) - Bài tập về nhà: b. d (sgk trang 5). - Su tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ. Ngày soạn: ./ ./ . Tuần: Tuần 2 - Tiết: 2 Bài 2 : Siêng năng, kiên trì I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh nắm đợc thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trỉtong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Kĩ năng - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng. - Phác thảo dợc kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác . để trở thành ngời tốt. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi. III.Tài liệu, phơng tiện Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gơng danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? - Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (Có thể sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì). (2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì của Bác Hồ.(13 / ) GV: Gọi 1 đến 2 đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ cho cả lớp cùng nghe và dùng bút gạch chân những chi tiết cần lu ý trong câu truyện (trớc khi giáo viên đặt câu hỏi) GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? HS: Trả lời theo phần gạch chân trong SGK. GV bổ sung thêm: Bác còn biết tiếng Đức, ý, Nhật . Khi đến nớc nào Bác cũng học tiếng nớc đó. Câu 2: Bác đã tự học nh thế nào? HS: Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (ban đêm) Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học; . 1. Tìm hiểu bài (truyện đọc) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV: Nhận xét . cho điểm Câu 3: Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập? HS: Bác không đợc học ở trờng lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việc của Bác từ 17 18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học. GV: Bổ sung: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các n- ớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng . Câu 4: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? HS: Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. GV: Nhận xét và cho học sinh ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì.(20 / ) GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lơng Đình Của, nhà bác học Niutơn . GV: Hỏi trong lớp học sinh nào có đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập? HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp. GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân, th- ơng binh, thanh niên .thành công trong sự nghiệp của mình nhờ đức tónh siêng năng, kiên trì. HS: Làm bài tập ttrắc nghiệm sau: (đánh dấu x vào ý kiến mà em đồng ý):(5 / ) Ngời siêng năng: - Là ngời yêu lao động. - Miệt mài trong công việc. - Là ngời chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ. - làm việc thờng xuyên, đều đặn. - Làm tốt công việc không cần khen thởng. - Làm theo ý thích, gian khổ không làm. - Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình. - Học bài quá nửa đêm. GV: Sau khi học sinh trả lời, gv phân tích và lấy ví dụ cho học sinh hiểu. HS: Lắng nghe và phát biểu thế nào là siêng năng, kiên trì.(3 / ) GV: Nhận xét và kết luận: - Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. - Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học. a. Thế nào là siêng năng, kiên trì. - Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con ngời. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thờng xuyên, đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 4. Cũng cố bài.(2 / ) GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần nội dung bài học. Học sinh về nhà làm bài tập a, b trong sách giáo khoa. Tuần 3 - Tiết: 3 Bài 2 : Siêng năng, kiên trì (Tiếp) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh nắm đợc thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì. - ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trỉtong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. Kĩ năng - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng. - Phác thảo dợc kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác . để trở thành ngời tốt. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, tổ chức trò chơi. III.Tài liệu, phơng tiện Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gơng danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Em sẽ làm gì để trở thành một ngời có đức tính siêng năng, kiên trì? (3 / ) 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì. (20 / ) GV: chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3 chủ đề: Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. Chủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động. Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các hoạt động xã hội khác. b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS: Thảo luận xong cử nhóm trởng ghi kết quả lên bảng. GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phần với 3 chủ đề: Học tập Lao động Hoạt động khác - Đi học chuyên cần - Chăm chỉ làm bài - Có kế hoạch học tập - Bài khó không nản chí - tự giác học - Không chơi la - Đạt kết quả cao - Chăm chỉ làm việc nhà - Không bỏ dở công việc - Không ngại khó - Miệt mài với công việc - Tiết kiệm - tìm tòi, sáng tạo - Kiên trì luyện TDTT - Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hộ. - Bảo vệ môi trờng. - Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, dạy chử. GV: Có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét (Chú ý đánh giá thời gian và lợng kiến thức) GV: Đặt câu hỏi tìm những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến đức tính siêng năng, kiên trì: HS:- Tay làm hàm nhai - Siêng làm thì có - Miệng nói tay làm - Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Cần cù bù khả năng GV: Nhận xét và cho điểm. Rút ra ý nghĩa:(10 / ) GV nêu ví dụ về sự thành đạt nhờ đức tính siêng năng, kiên trì: GV: Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với đức tính siêng năng, kiên trì qua bài tập: Đánh dấu x vào cột tơng ứng. Hành vi Khôn g Có - Cần cù chịu khó - Lời biếng, ỷ lại - Tự giác làm việc - Việc hôm nay chớ để ngày mai - Uể oải, chểnh mảng - Cẩu thả, hời hợt - Đùn đẩy, trốn tránh - Nói ít làm nhiều x x x x x Biểu hiện - Siêng năng, kiên trì trong học tập; . - Siêng năng, kiên trì trong lao động; . - Siêng năng, kiên trì trong hoạt động xã hội khác; . ý nghĩa Siêng năng và kiên trì giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. c. Những biểu hiện trái với đức tính siêng năng, kiên trì. - Lời biếng, ỷ lại, cẩu thả, hời hợt . - Ngại khó, ngại khổ, dể chán nản Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt GV:Hớng dẫn học sinh rút ra bài học và nêu phơng hớng rèn luyện. Phê phán những biểuhiện trái với siêng năng, kiên trì. HS: nêu hớng giải quyết các vấn đề trên Hoạt động 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và cũng cố hành vi. (10 / ) GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập (a) Đánh dấu x vào tơng ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì. - Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà - Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập - Gặp bài tập khó Bắc không làm - Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật - Hùng tự tự giác nhặt rác trong lớp - Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì. - Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn - Năng nhặt, chặt bị - Đổ mồ hôi sôi nớc mắt - Liệu cơm, gắp mắm - Làm ruộng ., nuôi tằm ăn cơm đứng - Siêng làm thì có, siêng học thì hay Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. 3. Luyện tập. Bài tập a,b,c 4. Cũng cố, dặn dò. (2 / ) - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì. - Su tầm ca dao, tục ngữ, truyện cời nói về đức tính siêng năng, kiên trì. - Xem trớc bài 3: Tiết kiệm. Tuần 4 - Tiết: 4 Bài 3 : tiết kiệm I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu đợc thế nào là tiết kiệm. - Biết đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Thái độ Biết quý trọng ngời tiết kiệm, giản dị, phê phán lối sống xa hoa lãng phí. 3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm cha. - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của nhân, gia đình và xã hội. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phơng tiện Những mẩu truyện về tấm gơng tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà n- ớc, nhân dân, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) - Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết? - ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc (12 / ) HS: Đọc truyện Thảo và Hà GV: Đặt câu hỏi: - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền không? - Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng tiền? - Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? - Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo? - Suy nghĩ của Hà thế nào? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: phân tích thêm và yêu cầu học sinh liên hệ bản thân: Qua câu truyện trên em thấy mình có khi nào giống Hà hay Thảo? Hoạt động 3: Phân tích nội dung bài học (15 / ) GV: Đa ra các tình huống sau: HS: Giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất 1. Tìm hiểu bài - Thảo có đức tính tiết kiệm. - Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thơng mẹ hơn và hứa sẽ tiết kiệm. 2. Thế nào là tiết kiệm, biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm. a. Thế nào là tiết kiệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ tra, thời gian gaỉi trí và thăm bạn bè. Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trờng xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhng chị không đồng ý. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. GV: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì GV: Đa ra câu hỏi. Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? Hs: - - Hoạt động 4: Luyện tập, cũng cố (7 / ) GV: Học sinh làm bài tập sau: đánh dấu x vào tơng ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm. - Ăn phải dành, có phảỉ kiệm - Tích tiểu thầnh đại - Năng nhặt chặt bị - Ăn chắc mặc bền - Boca ngắn cắn dài Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và ngời khác. b. Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của ngời khác. c. ý nghĩa của tiết kiệm. tiết kiệm là làmgiàu cho mình cho gia đình và xã hội. 3. Luyện tập 4. Cũng cố bài.(3 / ) - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội. - Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk và xem trớc bài 4 trớc khi dến lớp. Tuần 5 - Tiết: 5 Bài 4 : lễ độ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu đợc thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. - ý nghĩa và sự cầnt của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Thái độ Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. 3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ - Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những ngời xung quanh mình. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phơng tiện Những mẩu truyện về tấm gơng lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) Chữa bài tập a, b trong sgk. 3. Bài mới. Hoạt động :1 Giới thiệu bài. (2 / ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác nội dung của truyện đọc trong sgk (13 / ) GV: đọc một lần truyện đọc Em thuỷ trong sgk, gọi HS đọc lại GV: - Lu ý các câu hội thoại giữa Thuỷ và ngời khách. - Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà. HS: - - GV: - Em nhận xét cách c xử của Thuỷ - Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đức tính gì? Hoạt động 3: Phân tích khái niệm lễ độ (15 / ) GV: Đa ra 3 tình huống và yêu cầu học sinh nhận xét về cách c xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống. GV: Cho biết thế nào là lễ độ GV: Chuyển ý sang mục (b) bằng cách đa ra 3 chủ đề để học sinh thảo luận. 1. Tìm hiểu nội dung truyện đọc. - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn t- ợng tốt đẹp. - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ. 2. Thế nào là lễ độ, những biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ. a. Thế nào là lễ độ Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác. b. Biểu hiện của lễ độ [...]... động của giáo viên và học sinh */ Tình huống: Tan học về đờng vắng, muốn thể hiện mình với các bạn, Hng đi xe thả hai tay và đánh võng Không may xe Hng vớng vào một bác bán rau đi cùng chiều giữa lòng đờng Nội dung cần đạt II- Bài học (tiếp): (23) Em có nhận xét gì về Hng và bác bán rau? Nếu em là công an em sẽ giải quyết vụ này nh thế nào? - Hng vi phạm luật giao thông: Buông cả hai tay, đi đánh võng... cầu cả lớp cùng làm việc) GV: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng nh thế nào? HS: Rèn viết tay phải, thầy khuyên Nét chữ là nết ngời GV: Việc làm của chị Hồng? HS: - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải GV: ý nghĩ của chị Hồng? HS: - Luôn nhớ kỉ niệm và lời dạy của thầy - Sau 20 năm chị tìm đợc thầy và viết th thăm hỏi thầy GV: Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù đã hơn 10 năm? ... giáo và mội ngời II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại III.Tài liệu, phơng tiện Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 (2 tranh) tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lòng biết ơn IV.Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Dành thời gian để kiểm tra bài tập của học sinh từ bài 1 đến bài 5 (5 em) 3 Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động của giáo. .. (truyện đọc) - Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ và trân trọng - chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy một truyền thống đạo đức của dân tộc ta 2 Thế nào là sự biết ơn, ý nghĩa của sự biết ơn a.Lòng biết ơn là thái đọ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do có công lao của ngời khác, và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa xứng đáng Hoạt động của giáo viên và học sinh... 1: Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích tình huống (15 ) 1 tình huống: SGK GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài? thiếu tế nhị - đánh giá hành vi của bạn Tuyết? - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không / Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt... là luật quốc tế về quền trẻ em / Nội dung cần đạt 1 Truyện đọc - Gợi ý: Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc - Năm 1989 Công ớc Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Hoạt động của giáo viên và học sinh - Việt Nam là nớc đầu tiên ở châu á và thứ hai thế giới tham gia Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng... nội dung bài học - Làm các bài tập trong sgk, xem trớc bài 6 Tuần 7 - Tiết: 7 Bài 6 : biết ơn I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn của lòng biết ơn - ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn 2 Thái độ Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lòng biết ơn Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời 3 Kĩ năng... thoại III.Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập IV.Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó? 3 Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc.(15 ) HS: Đọc truyện Tết ở làng... giấy Rôcki hoặc máy chiếu 3 Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 /) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc: một ngày chủ nhật bổ ích (10 /) GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc truyện trong sgk ? - Những tình tiết nói về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc? - ở Quảng bình có những cảnh đẹp nào? - thên nhiên là gì? HS: thảo luận, phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Thảo... thoại III.Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập IV.Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: (3 /) GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm Công ớc (15 /) . thầy cô giáo và mội ngời II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phơng tiện Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 (2 tranh). tấm gơng danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định

Ngày đăng: 15/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Chia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phần với 3 chủ đề:     - Giáo án GDCD 6 cả năm
hia bảng hoặc khổ giấy Ao thành 3 phần với 3 chủ đề: (Trang 6)
Hoạt động 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và cũng cố hành vi. (10 /) - Giáo án GDCD 6 cả năm
o ạt động 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức, hình thành thái độ và cũng cố hành vi. (10 /) (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w