1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 16- L5 KTKN

28 153 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 456 KB

Nội dung

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 16 Từ ngày (6/12– 10/12 / 2010 ) -----------------------------------------------------1------------------------------------------------------ THỨ / NGÀY MÔN BÀI DẠY MT NL HAI 6-12 T. Đọc Toán Lòch sử Đạo đức Thầy thuốc như mẹ hiền Luyện tập Hậu phương những năm sau chiến dòch B. giới Hợp tác với những người x.q (T1( có GDKNS) LH LH BA 7–12 C. Tả Toán Thể dục LTVC Đòa lí Nghe – Viết : Về ngôi nhà đang xây Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Ơn bài TDPT chung - TC: Lò cò tiếp sức Tổng kết vốn từ Ơn tập TƯ 8 -12 Thể dục Tập đọc K. ch Toán K.H Ơn bài TDPT chung – TC : Nhảy lướt sóng Thầy cúng đi bệnh viện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyện tập Chất dẻo ( có GDKNS) NĂM 9-12 M.T T. L văn Toán K.H Kó thuật VTM : Mẫu vẽ có 2 vật mẫu Tả ngưòi ( KT viết ) Giải toán về tỉ số phần trăm (TT) Tơ sợi ( có GDKNS) 1 số giống gà được ni nhiều ở nước ta LH SÁU 10-12 Â. Nhạc LTVC Toán TLV SHL Học hát do địa phương tự chọn Tổng kết vốn từ Luyện tập Làm biên bản một vụ việc ( có GDKNS) Sinh hoạt T 16. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010. Tiết 1: Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu từ mới trong bài và nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.(TLCH1,2,3) II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 30 10 12 1. Bài cũ: Về ngồi nhà đang xây. - Gọi HS đọc theo đoạn và TLCH - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng, giải nghĩa từ - Cho HS đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu.  Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2. - TLCH: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào? - Giáo viên chốt lại ND. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 2: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? Giáo viên chốt ND. - Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào? - 3Học sinh lần lượt đọc bài. - Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn. + 1 học sinh khá đọc. + Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. - 1Học sinh đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp - Nghe. yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi ….→ có lương tâm trách nhiệm. - Học sinh đọc đoạn 3. + Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ: “Công danh trước mắt trôi như nước. Nhân nghóa trong lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí của mình. - Lãn Ông là một người không màng danh lợi. Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghóa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi. + Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân -----------------------------------------------------2------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 5 + Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.-HS khá giỏi TL - Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?  Luyện đọc diễn cảm . - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu lại ND bài. - Chuẩn bò: “Thầy cúng đi bệnh viện”. - Nhận xét tiết học như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. • Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục … - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - HS nhắc lại ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải tốn.( BT cần làm BT1, 2) - Rén tính chính sác, khoa học II. Chuẩn bò: - HS: Bảng con, III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 30 10 10 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài/75 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập.  HD HS làm BT: Bài 1: Hoạt động cả lớp • - GV HD cách làm như SGk. - Cho 2 HS lên bảng - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề . - GV hướng dẫn HS giải. a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đạt 90% kế hoạch. b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số này cho biết coi kế hoạch là 100%, thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. -1 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - Nêu kết quả - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vở. - Nêu kết quả -----------------------------------------------------3------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 4 117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho biết coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch. - GV NX chữa bài. Bài 3: HDHS khá giỏi làm bài. • Yêu cầu học sinh nêu: + Tiền vốn: 42000 đồng. + Tiền bán: 52500 đồng. + Tiền lãi: ? % + Tiền bán bằng .% tiền vốn ? - GV hướng dẫn HS giải. - GV chữa bài 5. Củng cố - dặn dò: -cho HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Chuẩn bò: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”. - Nhận xét tiết học - NX chữa bài Giải a) Tỉ số % tiền bán và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tiền lãi chiếm là: 125% - 100% = 25% Đáp số :a) 125% b) 25% - HS nhắc lại ------------------------------------------ Tiết 3:Lòch sử HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I.MỤC TIÊU :Học xong bài này, học sinh biết : - Hâậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh. + Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phao trào thi đua u nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới . - Phiếu học tập của học sinh . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 4 30 6 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài • Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp) - GV nêu Tóm lược tình hình đòch sau thất bại ở Biên giới: GV nêu Nhiệm vụ bài học : -Trả lời các câu hỏi SGK tiết 15 . - Theo dõi - HS xác đònh nhiệm vụ bài học 17 • Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 10’ Thảo luận 4 nhóm 6 HS. -----------------------------------------------------4------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1-Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng . + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời điểm nào? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy? 2-Tìm hiểu về Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất. + Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào ? +Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? +Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng chiến só thi đua? 3-Tính thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về: +Kinh tế: +Văn hoá, giáo dục: +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dòch Biên giới. 4-Tìm hiểu về tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 +Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ? +Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác động như thế nào tới tiền tuyến ? - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Chốt ý. -Tháng 2-1951 … -Phát triển lòng yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. -Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh chiến tranh . -Khẳng đònh những đóng góp to lớn của các tập hể và cá nhân, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến . ……… -Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến . - Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến -Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. -Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho kháng chiến . -Hậu phương vững chắc góp phần vững chắc cho kháng chiến thắng lợi. ……… - Đại diện các nhóm trình bày 7 • Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp . -Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và chiến só thi đua - HS nêu vai trò - Kể các tấm gưong. -----------------------------------------------------5------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- toàn quốc I mà em biết và nêu cảm nghó về người anh hùng đó - GV nhận xét.GDTT 5 -Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại ND bài. - Đọc tt SGK - Nhận xét tiết học. -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . - 1 HS đọc. ---------------------------------------------------------- Tiết 4:Đạo đức HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cơ và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Khơng đồng tình với những thái độ thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp của trường. * GDKNS:- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong các hoạt động của lớp, của trường, và trong cơng việc chung. - KN tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) II. CHUẨN BỊ: - Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC PP VÀ KT DẠY HỌC - PP: Thảo luận nhóm; KT : động não IV. CÁC PP VÀ KT DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4 30 10 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. - Lấy cc 1,3- nx 3 3. Bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.  Hoạt động 1: Xử lí tình huống .  MT: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh. - KNS:Có kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong các hoạt động của lớp, của trường, và trong cơng việc chung.  Lấy CC 1 – Nhận xét 6 - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. - Học sinh nêu. * KT: động não -----------------------------------------------------6------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 10 4 - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. - Kết luận : Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ, giúp dỡ nhau trong việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn.  Hoạt động 2: Làm BT 1 SGK.  MT: HS nhận biết 1 số việc làm Thể hiện sự hợp tác.  Lấy CC 2,3- NX 6 + Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời BT1. - GV NX và KL: → Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. VD như: Biết hợp tác với các bạn trong việc TLNL điện ở trường, … - Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc.  Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ  Mt : HS biết phân biệt ý kiến đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh. - KN tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Cho HS trả lời cá nhân. - GV NX kết luận. - Cho HS đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - GV liên hệ thực tế, GD HS. - Chuẩn bò (tiết 2). - Nhận xét tiết học. - Học sinh suy nghó và đề xuất cách làm của mình. PP: Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 4. (5’) - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu ý kiến. - Giải thích ý kiến - 2 HS đọc. - Liên hệ bản thân. -------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chính tả ( Nghe – Viết ) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu BT2 a,b, tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh BT3 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. -----------------------------------------------------7------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4 30 6 15 10 3 2. Bài cũ: KT BT 2 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới:  Hướng dẫn học sinh nghe, viết . - GV đọc đoạn viết. - Cho HS nêu ND. - Hướng dẫn học sinh viết từ khó. - Luyện viêt bảng con. * Viết chính tả: - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - Giáo viên chữa lỗi và chấm tổ 1. - Nhận xét bài viêt.  Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2: làm ý a,b. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm (4’) - Gọi đại diện nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét , kết luận các từ đúng.: * Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh số 2 chứa tiếng v – d. - Giáo viên chốt lại: thứ tự các tiếng cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dò. 3 ) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - HS lần lượt đọc bài tập 2a. - Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài chính tả. - Nêu ND . - Nêu từ khó. - Viết bảng con. - - Học sinh viết vào vở. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. * Hoạt động nhóm 4 HS - Đại diện báo cáo trước lớp các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hoạt động cá nhân . - làm bài vào vở. - Trình bày bài. - Lớp NX - Theo dõi. ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt). I. Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của 1 số. - Vận dụng giải toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. ( BT cần làm BT1, 2; HS khá giỏi làm BT 3) - Rèn học sinh giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xác. II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/76. - 1 HS lên bảng làm. -----------------------------------------------------8------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 30 16 5 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới:  Giáo viênHDHS tìm hiểu về cách tính phần trăm. • GV nêu VD1: - HD HS: - Số học sinh toàn trường: 800 - Học sinh nữ chiếm: 52,5% - Học sinh nữ:…. học sinh ? - Học sinh toàn trường chiếm ? % * Giáo viên đặt câu hỏi: - Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách tính: + Bước 1: Tìm 1% HS toàn trường. + Bước 2: Tìm 52,5% • GV giới thiệu ( VD 2) - HD HS giải tương tự. - Chốt cách tìm một số % của 1 số  Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề - GV chốt: Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 ( HS ) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 ( HS ) Bài 2: - GV hướng dẫn: + Tìm 0,5% của 5 triệu đồng. + Tìm tổng số tiền gửi và tiền lãi. - GV yêu cầu HS thực hiện. Bài 3: -GV hướng dẫnHS khá giỏi làm. - Tìm số vải may quần ( tìm 40% của 345 m ) - Tìm số vải may áo. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Củng cố – Dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bò: “Luyện tập ” - Đọc VD tìm hiểu. 800 học sinh : 100% ? học sinh nữ: 52,5% - Học sinh tính: 800 × 52,5 100 - Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy: 800 × 52,5 : 100 - Học sinh giải. - 1Học sinh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. - - – Nêu tóm tắt- giải -Hoạt động cá nhân. -Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. Giải: Tiền lãi sau 1 tháng là: 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 ( đồng ) Tổng tiền gửi và tiền lãi là: 5000000 + 25000 = 5025000 ( đồng) - Trình bày vào vở. Giải Vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 ( m ) Vải may áo là: 345 – 138 = 207 ( m) - HS nêu - Theo dõi Tiết 4:Luyện từ & Câu -----------------------------------------------------9------------------------------------------------------ = 420 (hs) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghóa và từ trái nghóa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm đựoc những từ ngữ miêu tả tích cách con người trong bài văn Cơ Chấm BT2 . II. Chuẩn bò:+ GV: bảng phụ làm bài 3 ; HS: VBT, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 4 30 15 15 5 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sửa bài tập 4 - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Tổng kết vốn từ.  HD HS luyện tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm ( 7’) - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm. - Giáo viên nhận xét . - GV chốt những từ đồng nghóa, trái nghóa với các từ đã cho. Từ Đồng nghóa Trái nghóa Nhân hậu Nhân ái, nhân nghóa, nhân đức, phúc hậu,… Bất nhân , bất nghóa, độc ác, tàn nhẫn,… Trung thực Thành thật, thành thực, thẳng thắn, Dối trá, gian dối, lừa dối,… Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bao dạn,…. Hèn nhát, nhút nhát, nhu nhược,… Cần cù Tần tảo, siêng năng,… Lười biếng, lười nhác,… * Bài 2: Hoạt động cá nhân. - Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình). - Những từ đó nói về tính cách gì? ∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 4. Củng cố – Dặn dò - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. - Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ ( TT ) ”. - Nhận xét tiết học - HS trình bày. - Cảø lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm 6 nhóm + Các nhóm thực hiện theo yêu cầu bài tập + Đại diện các nhóm báo cáo. - Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính cần cù. - Học sinh thực hiện vào VBT. - Trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời – Lớp nhận xét. Tiết 5:Đòa lý ÔN TẬP ( T1) -----------------------------------------------------10------------------------------------------------------ [...]... sinh thực hành viết biên bản về việc cụ Ún trốn bệnh viên - Học sinh lần lượt đọc biên bản - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS nêu tác dụng của việc viết biên bản SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 -26 - . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 16 Từ ngày (6/12– 10/12 / 2010 ) -----------------------------------------------------1------------------------------------------------------. bút chì đen hoặc màu. ---------------------------------------------------- -16-- ---------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 28/10/2013, 08:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. - TUẦN 16- L5 KTKN
ranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc (Trang 2)
-1 HS lên bảng làm - TUẦN 16- L5 KTKN
1 HS lên bảng làm (Trang 3)
- Lớp làm bảng con. - Nêu kết quả  - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 HS lên bảng - TUẦN 16- L5 KTKN
p làm bảng con. - Nêu kết quả - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 HS lên bảng (Trang 3)
-GV nêu Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới:  - TUẦN 16- L5 KTKN
n êu Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới: (Trang 4)
5. Củng cố- dặn dò: - TUẦN 16- L5 KTKN
5. Củng cố- dặn dò: (Trang 4)
-Học sinh sửa bài 3/76. -1 HS lên bảng làm. - TUẦN 16- L5 KTKN
c sinh sửa bài 3/76. -1 HS lên bảng làm (Trang 8)
- 1Học sinh lên bảng. - Cả lớp nhận xét.  - TUẦN 16- L5 KTKN
1 Học sinh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. (Trang 9)
II. Chuẩn bị:+ GV: bảng phụ làm bài 3; HS: VBT, SGK - TUẦN 16- L5 KTKN
hu ẩn bị:+ GV: bảng phụ làm bài 3; HS: VBT, SGK (Trang 10)
- Lên bảng trình bày. - TUẦN 16- L5 KTKN
n bảng trình bày (Trang 11)
II. Chuẩn bị: HS: SGK, vở tốn, bảng con, nháp.. - TUẦN 16- L5 KTKN
hu ẩn bị: HS: SGK, vở tốn, bảng con, nháp (Trang 14)
-1 HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét. - TUẦN 16- L5 KTKN
1 HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét (Trang 14)
-HS hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vạt mẫu. - TUẦN 16- L5 KTKN
hi ểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vạt mẫu (Trang 16)
- GV: Một vài bài vẽ mẫu, Hình gợi ý, vật mẫu.. - HS : Vở tập vẽ, chì ,tẩy,màu - TUẦN 16- L5 KTKN
t vài bài vẽ mẫu, Hình gợi ý, vật mẫu.. - HS : Vở tập vẽ, chì ,tẩy,màu (Trang 17)
 HOẠT ĐỘNG 2: GV ghi đề lên bảng (5”) - HD HS tìm hiểu xác định yêu cầu đề bài.    - Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng - TUẦN 16- L5 KTKN
2 GV ghi đề lên bảng (5”) - HD HS tìm hiểu xác định yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng (Trang 18)
- Hình vẽ trong SGK trang 60, 61.Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa . - TUẦN 16- L5 KTKN
Hình v ẽ trong SGK trang 60, 61.Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa (Trang 20)
b) Bảng màu đen gọi là bảng đen. - TUẦN 16- L5 KTKN
b Bảng màu đen gọi là bảng đen (Trang 23)
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) - TUẦN 16- L5 KTKN
tt (Trang 23)
4. Củng cố – dặn dò. - TUẦN 16- L5 KTKN
4. Củng cố – dặn dò (Trang 25)
II. Chuẩn bị:+ GV: bảng phụ. - HS: SGK, v ở BT,….- HS: SGK, vở BT,…. - TUẦN 16- L5 KTKN
hu ẩn bị:+ GV: bảng phụ. - HS: SGK, v ở BT,….- HS: SGK, vở BT,… (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w