1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8 L5- CKT.GDMT

30 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 8 Ngày soạn : Ngày 24 thàng 10 năm 2010 Ngày giảng: Từ ngày 25 đến 29 tháng 10 năm 2010 ------------------------------------------- Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Hát nhạc (Đ/c Lý dạy) ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tốn B ià 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập pân của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi. - BT cần làm : B1 ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: - Phấn màu – VBT to¸n 4.T1- SGK III. Các hoạt động d¹y - häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS - Ổn đònh - Hát A. Bài cũ: - Hs ch÷a bài 4/39 (SGK). - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét B. Bài mới: 1. HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi. - Hoạt động cá nhân - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m vµ 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số 9dm = 10 9 m ; 90cm = 100 90 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 167 thập phân? 0,9m = 0,90m - Học sinh nêu kết luận (1) - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ . chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = . = 8,750000 = . = 12,500 = . = - Kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2) 2. HDHS làm bài tập • Bài 1: Cho HS làm bảng con - Nhận xét, sửa sai - Thực hiện bỏ chữ số 0 và viết số TP mới  Bài 2: Cho HS làm vào phiếu học tập - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nhận phiếu học tập thêm các chữ số 0 theo yêu cầu bài.  Bài 3: (Nếu còn thời gian.) - Đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận xét. - Nhận xét sửa sai. - Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 100 1 nhưng thực ra 0,100 = 10 1 - Lớp nhận xét bổ sung C. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Số thập phân bằng nhau” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mơc tiªu : - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) 168  GD BVMT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường. II. Chn bÞ : - Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ u: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KT bµi cò : - Cho 3 HS lên bốc thăm để đọc 3 đoạn của bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà. - 3 học sinh lên bảng + Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Bµi míi : 1. Giíi thiƯu bµi: 2. C¸c ho¹t ®éng: a) Luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động . - Học sinh đọc lại các từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu văn - Chia bài văn thành 3 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - §äc nèi tiÕp ®o¹n trong nhãm - 1 HS đọc lại toàn bài - Đọc giải nghóa ở phần chú giải - Quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang . - Nêu các từ khó khác. b) Tìm hiểu bài - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vò gì? + Đọc đoạn 1 - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm. - Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? + Đọc đoạn 2 169 - Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? + Đọc đoạn 3 - Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp - Nêu cảm nghó khi đọc đoạn văn trên? - Nêu nội dung chính của bài? + Đọc lại toàn bài - Treo tranh “Rừng khộp” - Học sinh quan sát tranh - HDHS nêu nội dung chính của bài. + Liên hệ GDBVMT - Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. c) L. đọc diễn cảm - Cho HS tìm giọng đọc - HS nêu cách đọc của từng đoạn - 1 học sinh đọc lại - Thi đọc  Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh - Lớp nhận xét C. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Chuẩn bò: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5 : Khoa học Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A.  GD BVMT (Liên hệ) : GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch. II. Chuẩn bò: - Tranh ở SGK phóng to, thông tin số liệu. III. Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 170 A. KT bài cũ: - Trả lời câu hỏi 1 SGK: - Hs nhËn xÐt - Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giíi thiƯu bµi 2. C¸c ho¹t ®éng a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *MT : Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Hoạt động nhóm, lớp - Cho lớp hoạt động nhóm - Phát câu hỏi thảo luận - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa  Nhận xét, chốt ý. - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận (Dán băng giấy đã chuẩn bò sẵn nội dung bài học lên bảng lớp) - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận - Lớp nhận xét b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận MT: Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - Hoạt động cá nhân - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? + Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện.  Nhận xét, chốt ý + Liên hệ GDBVMT: - Chúng ta thấy rằng bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền. Để không bò mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh. Không dùng chung ống chích, dao cạo. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác só. - Lớp nhận xét - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn 171  Nhận xét sửa sai. mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. C. Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. - 1 học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời D. Dặn dò: - VỊ häc néi dung bµi - Chuẩn bò: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học ************************************************************ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Chính tả : (Nghe – viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điện vào ô trống (BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II.Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung bài 3. Bảng con, nháp III. Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KT bài cũ: - Cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia - 3 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia.  Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động a) Hoạt động 1: HDHS nghe - viết * Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong - Học sinh viết bảng con 172 đoạn văn: . Mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. - Học sinh viết bài - Đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Thu tập chấm * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập * Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya. - Học sinh sửa bài - Nhận xét, chốt ý: - Lớp nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề - Làm bài theo nhóm - Sửa bài - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ C. Củng cố - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm tiếng có các con chữ. - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu thanh đúng vào âm chính. - GV nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung D. Dặn dò: - Tìm thêm 1 số tiếng có yê, ya . - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Tốn Bài 37: So s¸nh hai sè thËp ph©n I. Mơc tiªu: Gióp HS : - BiÕt so s¸nh hai sè thËp ph©n víi nhau - ¸p dơng so s¸nh ®Ĩ s¾p xÕp c¸c sè thËp ph©n theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ tõ bÐ ®Õn lín. - HS cã ý thøc häc tèt. II. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: B¶ng phơ viÕt s½n néi dung c¸ch so s¸nh 2 sè TP ( SGK ) - HS: SGK.b¶ng tay III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 173 A. Kiểm tra BC: Viết dới dạng gọn hơn 2001,300 ; 35,020 - GV nhận xét,đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động1: HD tìm cách so sánh 2 số TP có phần nguyên khác nhau: - So sánh 8,1m và 7,9m Biết 8,1 m > 7,9 m. - So sánh 8,1 và 7,9 - So sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9 - Nêu kết luận ( Theo SGK/41) 3. Hoạt động 2: HD so sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau * Nêu bài toán : - Cuộn dây 1: 35,7 m - Cuộn dây 2: 35,698 m + So sánh độ dài hai cuộn dây ? + Yêu cầu so sánh phần thập phân? - Nhận xét, giới thiệu cách so sánh ( SGK/41) - Từ kết quả 35,7 m > 35,698 m + Hãy so sánh 35,7 và 35,698 ? + Hãy so sánh hàng phần mời ? + Phần nguyên, phần mời bằng nhau ta làm tiếp nh thế nào ? 4. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1 : - Yêu cầu HS giải thích cách so sánh - GV nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu bài tập. + Thống nhất thứ tự sắp xếp - Nhận xét, cho điểm Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV chấm bài,nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài. - 1 HS lên bảng.Lớp nhận xét - HS trao đổi để tìm cách so sánh - 1 số HS trình bày, lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét, bổ sung - HS nêu 8,1 > 7,9 - HS: Phần nguyên 8 > 7 - HS nêu ( SGK/41) - HS theo dõi + Trao đổi nêu ý kiến + HS trao đổi so sánh + 1 số HS trình bày - Trao đổi ý kiến nêu + So sánh hàng phần trăm, phần nghìn. + HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập + 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng tay. + HS nhận xét, sửa sai - HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu yêu cầu bài tập. + 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 + 1 HS giải thích cách xếp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài ,chữa bài,nhận xét. 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 174 - Nhận xét giờ. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tit 3 : Luyn t v Cõu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Hiểu ngĩa từ thiên nhiên(BT1);nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tợng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ(BT2) - Tìm đợc từ ngữ tả không gian,tả sông nớc và đặt câu với 1 từ ngữ tìm đợc ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. II. Thiết bị dạy học: - GV :Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2,một số tờ phiếu để học sinh học nhóm bài tập 3,4 - HS : SGK,từ điển HS. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài tập 4 của tiết trớc - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc bài tập - Gọi học sinh trả lời - Tổ chức học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét và bổ sung Bài tập 3 : - Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Học sinh trình bày - Nhận xét,đánh giá. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời : ý b- tất cả những gì không do con ngời tạo ra + Hs n/x - Học sinh đọc bài - Học sinh làm việc theo nhóm đôi và TLCH. - Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai đất, mạ đất. - Học sinh thi đọc thuộc lòng - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ,nhận xét,bổ sung. + Rộng : bao la, mênh mông, bát ngát . 175 - Nhận xét và bổ sung Bài tập 4 : - Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên gắn bảng phụ và trình bày - Nhận xét và bổ sung C. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học + Dài : tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, dằng dặc, lê thê + Cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi . + Sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm . - Học sinh đặt câu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm trình bày vào bảng phụ. Tiếng sóng : ầm ì, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao, thì thầm lăn tăn, dập dềnh, bò lên, đập nhẹ cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, cuộn trào, dữ tợn . - Học sinh đặt câu - 1 hs nêu lại ND bài ----------------------------------------------------------------------------------------- Tit 4: Lch s Xô Viết Nghệ Tĩnh I. Mục tiêu: - Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. - Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ. - Thuật lại diễn biến cơ bản của phong trào cách mạng . - Cảm phục tinh thần đấu tranh của đồng bào Nghê Tĩnh: quyết vùng lên phá tan xiềng xích để giành độc lập. II. Thiết bị dạy học : - GV:Hình trong sách giáo khoa,su tầm một số tranh ảnh về thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh - Hs : sgk III. Các hoạt động dạy- hoc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 176 [...]... 5,7 c) 0,01 b) 32 ,85 d) 0, 304 - GV nhËn xÐt *Bµi tËp 3 (43): ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ – lín - GV híng dÉn HS c¸ch lµm - Cho HS lµm ra nh¸p - Ch÷a bµi - 1 HS nªu yªu cÇu *Bµi 4: - 1 HS ®äc yªu cÇu - Cho HS trao ®ỉi nhãm 2 ®Ĩ t×m c¸ch gi¶i - Cho HS lµm vµo vë *KÕt qu¶: 41,5 38 < 41 ,83 5 < 42,3 58 < 42,5 38 *KÕt qu¶: 36 x 45 a) = 6x5 56 x 63 186 6x6x5x9 = 54 6x5 8x7x9x7 b) = = 49 9x8 9x8 - 2 HS lªn b¶ng... 2 sèthËp ph©n ? - Kh¾c s©u néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc Ho¹t ®éng cđa HS - 2 HS lªn b¶ng - Líp theo dâi ,nhËn xÐt - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp + 1 HS lªn b¶ng, líp lµm b¶ng tay 84 ,2 > 84 ,19; 47,5 = 47,500 6 ,84 3 < 6 ,85 ; 90,6 > 89 ,6 - Hs n/x - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp + 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm nh¸p,nhËn xÐt,bỉ sung: XÕp lµ: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - HS ®äc ®Ị, trao ®ỉi t×m hiĨu yªu cÇu bµi tËp... con *Lêi gi¶i: a) 8m 6dm = 8, 6m b) 2dm 2cm = 2,2dm c) 3m 7cm = 3,07dm d) 23m 13cm = 23,13m 190 - GV nhËn xÐt *Bµi tËp 2 (44): ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè thËp ph©n - Híng dÉn HS t×m hiĨu bµi to¸n, c¸ch gi¶i - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt *Bµi tËp 3 (44): ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm - 1 HS ®äc ®Ị bµi - HS lµm vµo vë - 2 HS lªn ch÷a bµi *KÕt qu¶: a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8, 7dm ; 4,32dm ; 0,73dm... ho¹ch ®ỵc) ë c©u 1víi tõ chÝn (Suy nghÜ kÜ cµng) ë c©u 3 thĨ hiƯn 2 nghÜa kh¸c nhau cđa mét tõ nhiỊu nghÜa Chóng ®ång ©m víi tõ chÝn (sè tiÕp theo cđa sè 8) ë c©u 2 b)Tõ ®êng(vËt nèi liỊn 2 ®Çu) ë c©u 2 víi tõ ®êng (lèi ®i) ë c©u 3 thĨ hiƯn 2 nghÜa kh¸c 187 *Bµi tËp 2: - HS suy nghÜ, lµm viƯc c¸ nh©n - Mêi 2 HS ch÷a bµi - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt *Bµi tËp 3: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu - GV cho HS lµm viƯc theo... trong mét gia ®×nh II §å dïng d¹y häc: - B¶ng sè liƯu d©n sè c¸c níc §«ng Nam A n¨m 2004 - BiĨu ®å t¨ng d©n sè ViƯt Nam - Tranh ¶nh thĨ hiƯn hËu qu¶ cđa t¨ng d©n sè nhanh III C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 188 A KiĨm tra bµi cò: - Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt, rõng cđa níc ta? B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Néi dung: Ho¹t ®éng cđa GV a) D©n sè: *Ho¹t ®éng 1: (Lµm viƯc theo cỈp... C Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS vỊ häc bµi vµ chn bÞ bµi sau Ho¹t ®éng cđa HS + N¨m 2004, níc ta cã sè d©n lµ 82 triƯu ngêi + Níc ta cã sè d©n ®øng hµng thø 3 trong sè c¸c níc ë §«ng Nam A - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy + N¨m 1979: 52,7 triƯu ngêi N¨m 1 989 : 64,4 triƯu ngêi N¨m 1999: 76,3 triƯu ngêi + D©n sè níc ta t¨ng nhanh, b×nh qu©n mçi n¨m t¨ng thªm h¬n mét triƯu ngêi - HS tr¶... ơn tổ tiên nhiều hơn thì thắng - Tuyên dương D Dặn dò: - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bò: bµi“Tình bạn” - Nhận xét tiết học ************************************************************ 183 Thứ n¨m ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật (Đ/c Dung dạy) Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở đòa... tËp: *Bµi tËp 1 (83 ): - Cã mÊy kiĨu më bµi? ®ã lµ nh÷ng Ho¹t ®éng cđa HS - 1 hs ®äc - HS ®äc néi dung bµi tËp 1 - Cã hai kiĨu më bµi: + Më bµi trùc tiÕp: Giíi thiƯu ngay ®èi t191 kiĨu më bµi nµo? ỵng ®ỵc t¶ + Më bµi gi¸n tiÕp: Nãi chun kh¸c ®Ĩ dÉn vµo chun - Cho HS ®äc thÇm 2 ®o¹n v¨n vµ nªu nhËn xÐt vỊ c¸ch më bµi - Lêi gi¶i: a) KiĨu më bµi trùc tiÕp c) KiĨu më bµi gi¸n tiÕp *Bµi tËp 2 (84 ): - 1 HS ®äc... những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn 185 mở bài - Kết bài Tiết 3: Tốn Bài 39: Lun tËp chung I Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ: - §äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè thËp ph©n - TÝnh nhanh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: A KiĨm tra... cho đúng với diễn biến trong truyện - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói đề tài không? trước lớp tên câu chuyện sẽ kể * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động 1 78 tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi - Hoạt động nhóm, lớp về nội dung câu chuyện - Cho HS thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi . cầu bài tập. + 1 HS lên bảng, lớp làm bảng tay. 84 ,2 > 84 ,19; 47,5 = 47,500 6 ,84 3 < 6 ,85 ; 90,6 > 89 ,6 - Hs n/x - HS đọc yêu cầu bài tập. + 1 HS. yêu cầu. *Kết quả: a) 5,7 b) 32 ,85 c) 0,01 d) 0, 304 - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: 41,5 38 < 41 ,83 5 < 42,3 58 < 42,5 38 - 1 HS đọc yêu cầu. *Kết quả:

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV :Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2,một số tờ phiếu để học sinh học nhóm bài tập 3,4 - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung BT2,một số tờ phiếu để học sinh học nhóm bài tập 3,4 (Trang 9)
- Đại diện các nhóm lên gắn bảng phụ và trình bày - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
i diện các nhóm lên gắn bảng phụ và trình bày (Trang 10)
-2 HS lên bảng - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
2 HS lên bảng (Trang 14)
-2 HS lên bảng chữa bài.                                       - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
2 HS lên bảng chữa bài. (Trang 21)
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả.  - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
i diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. (Trang 22)
- Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nớc ta?  B. Bài mới: - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
u đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nớc ta? B. Bài mới: (Trang 23)
- Thông tin và hình trang 35 SGK - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
h ông tin và hình trang 35 SGK (Trang 27)
- Gọi 1– 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Tuần 8 L5- CKT.GDMT
i 1– 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w