1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 25 L5 CKT+BVMT

13 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUầN 25 Thứ 2 ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đ 49 phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu:1/ Biết đọc diễn cảm bài văn với tháI độ tự hào, ca ngợi 2/ Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời với tổ tiên. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II/Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: KTKN đọc hiểu bài:Hộp th mật(3) -NX cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu chủ điểm, bài :( dùng tranh + lời).(3) Hoạt động 3:Hớng dẫn HS luyện đọc ( 8) -Đọc toàn bài. -HD HS chia 3 phần. Luyện đọc nối tiếp 3 lợt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK. -Tổ chức luyện đọc cặp đôi. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 4:Tìm hiểu bài. Tổ chức cho HS đọc từng phần trả lời các câu hỏi.( 9) -Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? Câu hỏi 1: Nêu câu hỏi. -Cho HS báo cáo KQ. -NX KL. Bổ sung thông tin về các vua Hùng. Câu hỏi 2: Giao nhiệm vụ đọc lớt toàn bài trả lời câu hỏi. -Tổ chức Thảo luận cặp đôi. Tổ chức báo cáo KQ. - NX rút ý thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ. Câu hỏi 3: Tổ chức thảo luận cặp đôi. -NX KL. Cung cấp thông tin về các địa danh trong bài . Câu hỏi 4: Nêu câu hỏi. -Tổ chức cho nhiều HS trả lời. -NX KL Nhắc nhở HS nhớ về cội nguồn. Hoạt động 5:Đọc diễn cảm. (8) -HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ, thể hiện đọc diễn cảm. -Tổ chức luyện đọc diễn cảm cặp đôi. -Tổ chức thi đọc diễn cảm phần 2 bài. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối(4) -NX tiết học. Dặn HS về luyện đọc lại và chuẩn bị tiết sau -2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK. -1HS khá đọc. -Nhận biết các phần.HS đọc tiếp nối 3 lợt theo HD của GV. -Luyện đọc cặp đôi. -1 HS đọc bài. -2, 3 HS trả lời. -Nhiều HS nêu hiểu biết về các vua Hùng. -Cặp đôi thảo luận trả lời. NX bạn. -HS tìm các truyền thuyết gợi nhắc trong bài. -Vài HS trả lời. -Rút đại ý của bài. -3 HS nối tiếp đọc lại bài. -Tìm cách đọc diễn cảm. Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm theo HD của GV. Toán Đ 121 kiểm tra định kì lần iii Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục đạo đức Đ25 : thực hành giữa học kì ii I/ Mục tiêu : Qua tiết học GV giúp HS: Củng cố các tri thức, hành vi trong các bài: Em yêu quê hơng, UBND xã( phờng em), Em yêu tổ quốc Việt Nam. II / Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập.M: Tên bài Nội dung cần ghi nhớ III / Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1Kiểm tra nội dung tiết Em yêu quê hơng Việt Nam.(3) -NX KL cho điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng lời(2) Hoạt động 3: Ôn tập các tri thức, hành vi. -Chia nhóm, phát phiếu học tập. HD HS làm phiếu. -Tổ chức cho các nhóm trình bày KQ. -NX KL. Hoạt động 4: Thực hành kĩ năng. -Tổ chức cho HS làm các mục thực hành. Củng cố nội -HS nhắc lại ghi nhớ. -Nêu YC. -Các nhóm thảo phát biểu ý kiến. -Làm các bài tập thực hành. dung cần ghi nhớ.NX KL Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối ( 5) -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. lịch sử Đ 25 sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu: HS biết: - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968 tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mỹ ở Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. - Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công. II/Đồ dùng dạy học: - t liệu SGV. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(4) -Giới thiệu tình hình của nớc ta trong những năm 195-198. -Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.(13) -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận kể lại diễn biến của cuộc tổng tiến công. -Tổ chức trình bày KQ: Các nhóm thuật lại diễn biến của cuộc tổng tiến công. - HD HS tìm chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968. -NX KL, HD HS quan sát tranh SGK. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.(10) -HD HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. -Cho HS phát biểu thảo luận cả lớp về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta để rút ra ý nghĩa Lịch sử. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối(5) -Cùng HS hệ thống bài. -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau -Các nhóm thảo luận trả lời. Thảo luận thống nhất ý kiến. -Suy nghĩ tìm chi tiết báo cáo. -QS tranh. -HS làm việc cá nhân báo cáo KQ, thảo luận cả lớp thống nhất ý kiến. -Hệ thống bài cùng GV. Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đ 50 cửa sông I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. 2/ Hiêủ ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung uống, biết nhớ cội nguồn. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3,4 khổ thơ) II/Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK. III / Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu bài Phong cảnh Đền Hùng ( 5) -2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng tranh + lời(2) -Cho HS hiểu nghĩa của từ Cửa sông. Hoạt động 3:Hớng dẫn HS luyện đọc (9) -Đọc toàn bài. -Chia 6 khổ thơ thành 3 lợt đọc giao nhiệm vụ đọc nối tiếp 3 lợt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK. -Tổ chức luyện đọc cặp đôi. -GV đọc diễn cảm bài. Hoạt động 4:HD tìm hiểu bài. Tổ chức cho HS đọc trả lời các câu hỏi.( 8) Câu hỏi 1, Giao nhiệm vụ đọc lớt khổ 1 trả lời câu hỏi. -Tổ chức choHS báo cáo kết quả. -NX KL. Giới thiệu biện pháp chơi chữ. Câu hỏi 2:YC HS đọc lớt toàn bài thảo luận trả lời câu hỏi 2. -HS nêu nghĩa của từ. -1HS đọc bài. -Đọc nối tiếp bài 3 lợt theo HD của GV. -Luyện đọc cặp đôi. -1 HS đọc cả bài. - HS trả lời.NX -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL. Rút từ: phù sa, nớc lợ, tôm cá, tàu thuyền, con ngời. Câu hỏi 3: HT cá nhân. -Giao nhiệm vụ đọc lớt khổ cuối trả lời câu hỏi 3. -Tổ chức cho nhiều HS báo cáo KQ. -NX về cách dùng từ nhân hoá của tác giả. Hoạt động 5:HD đọc diễn cảm.( 7) -HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ. -Tổ chức đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lòng bài thơ. Hoạt động 6:Hoạt động tiếp nối (5) -HD HS rút đại ý của bài. -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. -Thảo luận trả lời. NX bổ xung. - trả lời. NX bạn. -6 HS đọc nối tiếp 1 lợt -Tìm cách đọc diễn cảm. -Luyện đọc thuộc lòng, thi đọc. -Rút đại ý của bài. Toán Đ 122 bảng đơn vị đo thời gian I/ Mục tiêu: HS biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. - BT: 1, 2, 3a. ( bài còn lại dành cho HS khá, giỏi) Ii/ Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo phóng to. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Ôn tập các đơn vị đo thời gian.(8) -Tổ chức cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. -Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Kết thúc hoạt động đính bảng đơn vị đo thời gian. -Cho HS nêu đặc điểm về số ngày của tháng 2 và tính năm nhuận tiếp theo. Hoạt động 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian(7) -Đa VD đổi từ năm ra tháng: 5 năm = ? tháng. -Đa VD đổi từ giờ ra phút: 3 giờ = ? phút. O,5 giờ = ? phút. -Đa VD đổi từ phút ra giờ: 180 phút = ? giờ. -Cho HS nêu lại cách đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn và ngợc lại. Hoạt động 3: Thực hành(15) BT1: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. -GV đa năm HS nêu sự kiện lịch sử và thế kỉ tơng ứng. M: GV :năm 40 HS: Khởi nghĩa Hai Bà Trng thuộc thế kỉ I BT 2: Đổi đơn vị đo thời gian. -Cho HS báo cáo KQ nối tiếp. -Lu ý HS 2 giờ rỡi =2,5 giờ. BT 3: Đổi đơn vị đo thời gian. -Cho HS báo cáo KQ nối tiếp. -Lu ý HS: 5 năm rỡi =5,5 năm. 2 ngày 5 giờ = 2 ngày và 5 giờ. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò(5) -Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian. -NX tiết học. Dặn HS về làm BT SGK. -2, 3 HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. -HS trả lời. -Bằng 60 tháng( 12 tháng X 5) -Bằng 180 phút( 60 phút X 3). Bằng 30 phút( 60 phút X 0,5). -Bằng 3 giờ( 180 : 60) -Nêu các cách đổi số đo thời gian. -Nêu YC. -Làm bài và báo cáo theo mẫu. -Nêu YC -HS báo cáo kết quả BT2, 3 cả lớp thống nhất kết quả ghi nhớ lu ý. -Hệ thống bài cùng GV. Kể chuyện Đ 25 vì muôn dân I/Mục tiêu: 1- HS dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. 2- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hng Đạo là ngời cao thợng, biết cách c xử vì đại nghĩa . II/Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh liên quan. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1:kiểm tra HS kể câu chuyện về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà các em biết.(5) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: dùng lời(2) -Cho HS QS tranh minh hoạ và đọc thầm các yêu cầu. Hoạt động 3: GV kể chuyện.(10) -Lần 1: kể nội dung câu chuyện, giải nghĩa từ SGK. Dán lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện giới thiệu 3 nhân vật đợc nhắc tới trong truyện. -Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ SGK. -Lần 3. kể nội dung câu chuyện. Hoạt động 4: HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(10) -Cho HS đọc YC 1,2,3 SGK. a) Kể theo nhóm. -Tổ chức cho HS kể từng đoạn, cả câu chuyện. -Lu ý cách kể câu chuyện từ tóm tắt đến chi tiết dựa nội dung của từng bức tranh. b) HS thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. -NX. HD HS bình chọn bạn kể chuyện hay trớc lớp. Có nhận xét hay nhất lớp. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò.(5) -NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện. -Dặn HS về chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết sau -1 HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện. -QS tranh lắng nghe, ghi nhớ câu chuyện GV kể. Hiểu một số từ mới trong câu chuyện. -3 HS đọc 3 yêu cầu SGK. -Các nhóm kể. -Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. -Bình chọn bạn kể hay. khoa học Đ49-50 ôn tập: vật chất và năng lợng I/ Mục tiêu: HS ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng; các kỹ năng quan sát thí nghiệm. - Những kỹ năng về bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu Khoa học kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy học : Hình và thông tin SGK. Thẻ ghi a, b, c, d. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: kiểm tra HS cách sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.(3) -Gọi HS nêu biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. -NX cho điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng lời.(2) Hoạt động 3:Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.( HT trò chơi)(25) -Chia nhóm, phát thẻ, phổ biến luật chơi. -Đọc lần lợt đọc các câu hỏi cùng đáp án cho các nhóm lựa chọn đáp án. Đa câu hỏi phụ: Kể tên một số đồ vật làm từ vật liệu cho các nhóm thi dành quyền trả lời. -Kết thúc trò chơi nhóm nào có lựa chọn dúng nhiều và dành đợc quyền trả lời câu hỏi phụ nhiều nhất thì thắng cuộc. -Câu hỏi 7 cho các nhóm thi dành quyền trả lời ở các hiện t- ợng. Hoạt động 5: Trò chơi củng cố (5) -Đa một số mẫu vật liệu cho HS lên nêu tên. -Tổ chức cho HS thi lấy VD về các hiện tợng biến đổi hoá học. -NX KL kiến thức tiết học. -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -2 HS trả lời. NX bạn. -Các nhóm dùng thẻ lựa chọn đáp án. Nhanh tay dành quyền trả lời câu hỏi phụ. -Thi trả lời câu hỏi 7. -HS lên chỉ và nêu tên vật liệu. Lấy VD về biến đổi hoá học. Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm2010 TOáN Đ123 cộng số đo thời gian I/ Mục tiêu: HS: - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán có liên quan. - BT 1 dòng 1,2; BT2. ( BT3 dành cho HS khá, giỏi) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: KT kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.(5) -Gọi HS đổi đơn vị đo: 1năm rỡi = ngày. 2 giờ = phút ; 3 giờ rỡi = phút. -NX cho điểm. Nhắc lại cách đổi đơn vị đo. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (bằng lời) (2) Hoạt động 3: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.(8) * Ví dụ 1: Nêu bài toán cho HS nêu phép tính. -Tổ chức cho HS tự đặt tính, báo cáo KQ. Thống nhất KQ và cách đặt tính đúng. * Ví dụ 2: Nêu bài toán cho HS đa phép tính. -Gọi 1 HS đặt tính trên bảng, cả lớp làm nháp. -HD HS chuyển đổi trong trờng hợp đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60. -Cho HS nêu cách cộng số đo thời gian. Hoạt động 4: HD HS luyện tập.(15) BT1: -Gọi HS trình bày bài nối tiếp. Tổ chức nhận xét. BT 2: -Gọi 4 HS lên đặt tính cả lớp nhận xét. BT3: -1 HS trình bày bài giải. -NX KL. Lu ý HS đến chậm hơn là cần nhiều thời gian hơn. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.(3) -NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK -HS đổi đơn vị đo báo cáo. -Vài HS nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo. -Nêu phép tính:3giờ15 phút + 2 giờ 35 phút =? Thực hiện tính báo cáo KQ. -HS đa phép tính: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? tự đặt tính chuyển đổi đơn vị giây sang phút. -Nêu cách cộng SĐ thời gian. -Nêu YC. -6HS nối tiếp đọc KQ. NX bạn. -Nêu YC. -4 HS Trình bày bài làm, NX bạn. -Nêu cách đặt tính. -Nêu YC. -Trình bày bài làm, NX bạn. T2: Mỹ thuật Đ25: thờng thức mĩ thuật: Xem tranh bác hồ đi công tác I/ Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ. -HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. -HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh. II/ Đồ dùng dạy học :. Một số tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động1: Giới thiệu bài:dùng tranh+lời. (3) Hoạt động2:Giới thiệu vài nét về HS Nguyễn Thụ.(7) -Giới thiệu tranh và HD HS tìm hiểu vài nét tiểu sử của ông. Hoạt động 3: HD HS xem tranh Bác Hồ đi công tác. (18) -YC HS QS tìm: + Hình ảnh chính của bức tranh?Hình ảnh phụ của bức tranh? + Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh? hình dáng của mỗi con ngựa nh thế nào? +Màu sắc trong tranh nh thế nào? -Tổ chức trả lời. -KL dùng tranh mô tả lại. -Cho HS QS xem một số tranh của ông và HD HS nêu cảm nhận về các tác phẩm của ông. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá.(5) - NX tiết học.Dặn HS quan sát chuẩn bị tiết sau. -QS, nêu vài nét về tiểu sử của ông. -Dựa câu hỏi gợi ý của GV QS tranh tìm và trả lời. -Trình bày KQ. -QS GV miêu tả bức tranh. Tập làm văn. Đ 49: tả đồ vật( kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: -HS viết đợc bài văn có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II/ đồ dùng dạy, học: Giấy kiểm tra. Tranh đồ vật. III/ Các hoạt động dạy, học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.( 2) Hoạt động 2: HD HS làm bài.(30) -Tổ chức đọc đề bài. -Cho HS QS một số tranh đồ vật khác và nêu lu ý HS có thể tả đồ vật khác. -Tổ chức đọc dàn ý hay. -Cho HS làm bài. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.(3) -NX TH. Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. -5HS nối tiếp đọc đề bài. -Vài HS đọc dàn ý tiết trớc. -Làm bài. Kĩ thuật: Lắp xe ben I/Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe ben. -Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc. -Với HS khéo tay: lắp đợc xe ben theo mẫu, xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống đợc II/Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh bộ đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. -GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế. Hoạt động 2 : : Quan sát,nhận xét mẫu: - Giới thiệu mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Để lắp đợc xe ben ,theo em cần mấy bộ phận?Hãy kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 3: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Hớng dẫn chọn các chi tiết. -GV cùng hS chọn đúng,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b. Lắp từng bộ phận Nh hình SGK Hoạt động 4 Lắp ráp xe ben. -GV lắp xe ben theo các bớc nh trong SGK. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Phải tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo rời từng chi tiết. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiét vào vị trí quy định. Hoạt động 5: Dặn dò Chuẩn bị bài sau: Thực hành tiếp -HS quan sát mẫu xe đã lắp sẵn. Trả lời hS chọn đúng,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. HS theo dõi. Địa lý Đ:25 châu phi I/ Mục tiêu : HS biết: - Mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi. - Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của Châu Phi. - Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địalý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật, thực vật của Châu Phi. - HS khá, giỏi giảI thích vì sao Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới; dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu Phi II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ tự nhiên Châu Phi, tranh ảnh thiên nhiên liên quan III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động 1: Kiểm tra HS kĩ năng chỉ bản đồ vị trí Châu á, Châu Âu, Mô tả lại 5 tiêu chí ở BT2 tiết ôn tập. (5) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (dùng lời).(2) Hoạt động 3:Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn.(10) -Tổ chức các cặp đôi QS lợc đồ hình 1 dựa kênh chữ trả lời các câu hỏi SGK. -Tổ chức báo cáo chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả địa cầu. -NX KL. Chỉ cho HS thấy rõ vị trí của Châu Phi trên quả -3 HS chỉ bản đồ mô tả lại nội dung kiến thức tiết ôn tập. -HS thảo luận báo cáo thống nhất ý kiến. -Chỉ bản đồ, quả địa cầu. địa cầu. Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.( 11) HT nhóm. -YC HS dựa lợc đồ tự nhiên Châu Phi, SGK, tranh ảnh trả lời câu hỏi: +Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? +Khí hậu có gì khác các Châu lục đã học? Vì sao? +Trả lời các câu hỏi SGK. -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL. Nhấn mạnh sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu của Châu Phi với các Châu lục đã học. -Làm rõ đặc điểm của hoang mạc Sa-ha-ra và Sa-van. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối.(3) -Hệ thống tiết học. -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Các nhóm thảo luận báo cáo KQ. Nhận xét, bổ sung nhóm bạn. -Hệ thống kiến thức cùng GV. Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010 toán Đ124: trừ số đo thời gian I /Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán có liên quan. - BT 1; 2 ( BT3 dành cho HS khá, giỏi) Ii/ đồ dùng- dạy học: Vở bài tập toán. II/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 Kiểm tra kĩ năng thực hiện cộng số đo thời gian.( 5) -Gọi HS chữa BT 1 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời(2) Hoạt động 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian( 8) * Ví dụ 1: Nêu bài toán cho HS nêu phép tính. -Tổ chức cho HS tự đặt tính, báo cáo KQ. Thống nhất KQ và cách đặt tính đúng. * Ví dụ 2: Nêu bài toán cho HS đa phép tính. -Gọi 1 HS đặt tính trên bảng, cả lớp làm nháp. -HD HS chuyển đổi trong trờng hợp đơn vị ở số bị trừ bé hơn đơn vị ở số trừ. -Cho HS nêu cách trừ số đo thời gian. Hoạt động 4: HD HS luyện tập.(15) BT1: -Gọi HS báo cáo KQ nối tiếp. -NX KL. BT 2: -Gọi 4 HS lên bảng đặt tính và tính. -NX KL gọi HS nêu cách trừ số đo ở mỗi phép tính. BT3: gọi 1 HS lên trình bày bài giải. -NX KL. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò(5) -Hệ thống tiết học. -NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK -HS chữa bài.NX. -Phép tính: 15 giờ 55 phút- 13 giờ 10 phút = ? Đặt tính báo cáo KQ. -Phép tính: 3 phút 20 giây- 2 phút 45 giây = ? Tìm cách chuyển đổi 3 phút 20 giây để thực hiện phép trừ. -Nêu cách trừ số đo thời gian. -Nêu YC. -Nối tiếp báo cáo KQ. NX bạn. -Nêu YC. -4 HS lên bảng đặt tính. Nêu cách trừ ở mỗi phép tính. -Nêu yêu cầu. -Trình bày bài giải. -Hệ thống bài cùng GV. luyện từ và câu: Đ49: liên kết các câu trong bài Bằng cách lặp từ ngữ I /M ục tiêu: 1- HS hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. 2.Biết cách sử dụng lặp từ ngữ để liên kết câu; làm đợc các BT ở mục III. II/Đồ dùng dạy - học: -Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.(5) -Gọi HS thực hiện lại YC của BT1, 2 phần luyện tập tiết trớc. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2) Hoạt động 3:Phần nhận xét.(10) BT 1: Tổ chức cho HS đọc YC và nội dung đoạn văn. -Cho HS nêu từ đợc lặp lại ở câu văn trớc. -NX KL. Chốt lời giải đúng. BT 2: -Cho HS thử thay thế từ đền bởi các từ cho sẵn, nêu NX. -NX KL. Chốt lời giải đúng. BT3: Tổ chức đọc YC và nêu nhận xét về tác dụng của việc lặp từ ở 2 câu văn. -Cho HS nêu ghi nhớ. Khuyến khích HS lấy VD về việc liên kết câu bàng cách lặp từ ngữ. Hoạt động 4:Phần luyện tập.(12) BT1: Tổ chức đọc YC và các đoạn văn a, b. -Gọi HS đa từ đợc lặp lại trong đoạn văn. -NX KL chốt lời giải đúng. BT2: -HD HS hiểu YC dùng các từ cho sẵn để điền trong đó có sử dụng lặp từ. -Tổ chức cho HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. -NX KL. Chốt lời giải đúng. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò.(3) -Hệ thống tiết học. -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS thực hiện YC. -Đọc YC và nội dung bài tập. -HS tìm và nêu từ đợc lặp lại trong đoạn văn. -Đọc YC. -HS thay thế từ đọc câu nêu NX. -Nêu tác dụng của việc lặp từ. -HS nêu ghi nhớ. Lấy VD minh hoạ. -2 HS đọc Y/C và đoạn văn a, b. -HS tìm từ đợc lặp lại báo cáo. -Đọc YC. -HS đọc thầm, điền từ hoàn chỉnh đoạn văn. Đọc đoạn văn. -Hệ thống tiết học cùng GV. thể dục Đ49 phối hợp chạy đà-bật cao Trò chơi: chuyển nhanh, nhảy nhanh I/ Mục tiêu: -Ôn tập bật cao, phối hợp chạy-bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác và tích cực. -Chơi trò chơi chuyển nhanh, nhảy nhanh. II/Đồ dùng dạy học:-Chuẩn bị 1 còi. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phần mở đầu( 7) -Nhận lớp, phổ biến nội quy, YC môn học. -Nêu nội dung tiết học.Cho HS khởi động khớp. -Chơi trò chơi kết bạn. Hoạt động 2: Phần cơ bản( 20) *Ôn phối hợp-bật nhảy-mang vác:. -Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm ôn. -Tổ chức cho một số tổ thi đua với nhau. *Bật cao phối hợp chạy đà-bật cao. -Chia đội hình làm 2 hàng. Giới thiệu động tác bật cao. Cho HS nối tiếp bật cao. -Giới thiệu động tác chạy đà, tổ chức cho HS tập chạy đà b)Trò chơi vận động: chuyển nhanh, nhảy nhanh. -Cho HS dãn hàng khởi động.Tổ chức trò chơi, giải thích cách chơi, và quy định chơi. - Cho HS chơi, GV QS Hoạt động 3:Phần kết thúc(7) -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài cùng HS. NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà. -Tập hợp lớp. -Khởi động khớp.Chơi trò chơi -Tập luyện theo HD của GV. -Các nhóm thi đua. -HS bật cao nói tiếp theo hàng. -HS tập chạy đà. -Khởi động khớp. -HS chơi -Tập thả lỏng-Cùng GV hệ thống bài. Chính tả: Đ25: Nghe-viết : ai là thuỷ tổ loài ngời ôn tập về quy tắc viết hoa I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn: Ai là thuỷ tổ loài ngời. - Biết đợc các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và năm đợc quy tắc viết hoa tên riêng. II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. III/ Các hoạt động dạy học.: Hoạt động 1: Kiểm tra HS làm lại BT 3( giải câu đố) tiết trớc.(5) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2) Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nghe- viết.(15) -Đọc bài Ai là thuỷ tổ loài ngời? -HD HS tìm nội dung của bài chính tả. -Lu ý cách viết các cần viết hoa, các từ dễ sai. -Cho HS viết bài. -Chấm chữa 10 bài. -Cho HS nêu quytắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. Đính nội dung quy tắc. Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10) BT 2: Tổ chức đọc YC, nội dung câu truyện vui và giải nghĩa một số từ khó. -Cho HS nêu các từ đợc viết hoa trong bài, nêu cách viết hoa của các tên riêng nớc ngoài. -NX KL. HD HS hiểu nội dung câu truyện vui và sự ngốc nghếch của anh chàng mê đồ cổ. Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3) NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK. -Trình bày kết quả. NX bạn. -QS bài.Đọc thầm. -Nêu nội dung bài chính tả. -QS bài ghi nhớ cách viết. -Viết bài. -Tự sửa lỗi. -Nêu quy tắc. Đọc yêu cầu, nội dung câu truyện. -Tìm danh từ riêng. Nêu quy tắc viết hoa. Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán: Đ 125 luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - BT1b; 2; 3. II/ Đồ dùng dạy, học: vở bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng trừ số đo thời gian(3) -Gọi HS chữa BT 1 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2) Hoạt động3:HD HS thực hành(25) Giao bài tập. BT1: -Tổ chức báo cáo KQ nối tiếp. -NX KL. Lu ý HS số đo ở dạng hỗn số. BT2, 3: Gọi 4 HS lên bảng đặt tính cộng trừ số đo thời gian. - NX KL. BT3: -Gọi HS trình bày bài giải. - NX KL. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3) NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK. - HS thực hiện YC. -Nêu YC - HS nối tiếp báo cáo kết quả. NX bạn. -Nêu YC -Từng tốp 4 HS lên bảng đặt tính và tính. -Nêu YC - HS trình bày bài giải. -Nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian. Tập làm văn Đ50: tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). - HS khá, giỏi biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch. II/ Đồ dùng dạy học.Phiếu học tập. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1Giới thiệu bài: Bằng lời (3) -Gọi HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5. -Nêu mục đích YC của tiết học. Hoạt động 2 : HD HS luyện tập(30) BT1:-Tổ chức đọc YC và trích đoạn kịch Thái s Trần Thủ Độ. BT2:-Tổ chức đọc YC: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các gợi ý của trích đoạn kịch. -Lu ý HS cách viết tiếp đoạn kịch. -Chia nhóm phát phiếu cho các nhóm làm việc. -Tổ chức cho các nhóm đọc đoạn kịch đã viết, HD các nhóm nhận xét bình chọn đoạn kịch viết hay, lời thoại hợp lí. BT3: -Lu ý HS có thể đọc phân vai hoặc diễn thử đoạn kịch -Cho các nhóm thử tập. -Tổ chức thi trình bày KQ của BT3. -Tổ chức nhận xét bình chọn nhóm đọc, diễn đạt nhất. Hoạt động3: Củng cố -Dặn dò (2) -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS nhắc lại tên các vở kịch. -1 HS đọc YC và đoạn trích. -Đọc YC. -3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. -Các nhóm thảo luận viết tiếp trích đoạn kịch. Đọc trớc lớp. -Nhận xét nhóm bạn. -Đọc YC. -Các nhóm phân vai đọc và diễn thử đoạn kịch. Luyện từ và câu Đ50: liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I/ Mục tiêu: 1- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ). 2- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu đợc tác dụng của cách thay thế đó ( làm đợc 2 BT ở mục III). II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. (3) -Gọi HS làm lại BT2 tiết trớc. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(2) Hoạt động 3: Phần nhận xét.( 10) BT1:Tổ chức đọc, hiểu YC nội dung của bài tập. -HD HS cách thực hiện YC: Xác định số lợng câu và tìm nội dung mỗi câu nói về ai, từ nào cho biết điều đó. -Tổ chức trình bày KQ. -NX KL chốt lời giải đúng. BT 2: Tổ chức đọc YC và nội dung đoạn văn. -HD HS cách só sánh điểm giống và khác nhau ở đoạn văn BT1 và BT2. -Tổ chức trình bày ý kiến. -NX KL giới thiệu phép lặp từ. Hoạt động 4: Phần ghi nhớ. (4) -Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ nội dung. Hoạt động 5: HD HS luyện tập.(12) BT 1. Tổ chức đọc YC và nội dung BT. -HD HS cách đánh số thứ tự cho các câu văn trong đoạn và xác định các biện pháp liên kết. -Tổ chức trình bày KQ: HS nêu ý kiến. -NX KL chốt lời giải đúng. BT 2: Tổ chức đọc YC và nội dung đoạn văn. -Tổ chức làm và trình bày KQ. -NX KL. Chốt lời giải đúng. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (4) -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS đọc bài. NX. -Đọc Y/C, và đoạn văn. -HS làm bài, trình bày KQ. -Đọc YC cầu và nội dung đoạn văn. So sánh cách viết 2 đoạn văn. -Đọc nội dung ghi nhớ. -Nêu YC. -HS làm và báo cáo KQ. -Nêu YC. -HS thay thế từ đọc đoạn trích. [...]... -HS chơi -Tập hợp lớp Cho HS chơi, GV QS Hoạt động 3:Phần kết thúc( 7) -Tập thả lỏng -Cho HS thả lỏng -Cùng GV hệ thống bài -Hệ thống bài cùng HS -NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà T1: kỹ thuật 25 lắp xe đẩy hàng (t1) I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng -Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực . TUầN 25 Thứ 2 ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đ 49 phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu:1/ Biết đọc diễn. của GV. Toán Đ 121 kiểm tra định kì lần iii Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục đạo đức 25 : thực hành giữa học kì ii I/ Mục tiêu : Qua tiết học GV giúp HS: Củng cố các tri thức, hành. KL Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối ( 5) -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. lịch sử Đ 25 sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu: HS biết: - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Xem thêm: Tuần 25 L5 CKT+BVMT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III/ Các hoạt động dạy học

    Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(4)

    III/ Các hoạt động dạy học:

    khoa học Đ49-50 ôn tập: vật chất và năng lượng

    Xem tranh bác hồ đi công tác

    Tập làm văn. Đ 49: tả đồ vật( kiểm tra viết)

    -HS viết được bài văn có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên

    toán Đ124: trừ số đo thời gian

    II/ các hoạt động dạy học chủ yếu:

    Bằng cách lặp từ ngữ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w