Tuần 26 L5 CKT+BVMT

13 247 0
Tuần 26 L5 CKT+BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 26 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm2007 Tập đọc Đ 51 nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu. 2/ Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II/Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: KTKN đọc hiểu bài:Cửa sông(3) -NX cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài :( dùng tranh + lời).(3) Hoạt động 3:Hớng dẫn HS luyện đọc ( 8) -Đọc toàn bài. - HS Luyện đọc nối tiếp 3 lợt 3 phần của bài kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK. -Tổ chức luyện đọc cặp đôi. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 4:Tìm hiểu bài. Tổ chức cho HS đọc từng phần trả lời các câu hỏi.( 9) Câu hỏi 1: YC HS đọc lớt phần 2, 3.Nêu câu hỏi. -Cho HS trả lời. -NX KL.Rút ý: Tình cảm của các môn sinh đối với thầy giáo Chu. Câu hỏi 2: Tổ chức đọc lớt phần 2, trả lời câu hỏi. -Tổ chức báo cáo KQ. - NX KL: Rút ý: Sự tôn kính của thầy giáo Chu đối với ng- ời thầy cũ. Câu hỏi 3: HD HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. -Cho HS thảo luận cặp đôi nêu các đáp án. -NX KL đáp án đúng b, c, d. HD HS nêu thêm một số thành ngữ, tục ngữ có nội dung tơng tự. - HD HS rút đại ý của bài. Hoạt động 5: Luyện đọc lại. (8) -HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ, thể hiện đọc diễn cảm đúng nội dung từng đoạn. -Tổ chức luyện đọc cặp đôi. -Tổ chức thi đọc diễn cảm phần 1 của bài. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối(4) -NX tiết học. Dặn HS về luyện đọc lại và chuẩn bị tiết sau -2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời các câu hỏi SGK. -1 HS đọc bài. -Nhận biết các phần.HS đọc tiếp nối 3 lợt theo HD. -Luyện đọc cặp đôi. -1HS đọc bài. -Vài HS trả lời. -Rút ý phần 1. -Đọc lớt. Trả lời. -Rút ý phần 2. -Các cặp thảo luận trả lời. NX bạn. Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ. -Rút đại ý của bài. -3 HS nối tiếp đọc lại bài. -Tìm cách đọc diễn cảm. Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm theo HD của GV. Toán Đ 126 nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số BT có nội dung thực tế. - BT1. ( BT2; 3 dành cho HS khá, giỏi) Ii/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Củng cố kĩ năng thực hiện cộng trừ số đo thời gian.(5) -HS làm BT2a, 3b SGK. -NX cho điểm. -Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hiện nhân số đo thời gian với một số. * VD1: gọi HS nêu tóm tắt viết bảng. - HS chữa bài. NX. -Nêu tóm tắt bài toán VD1. -Gọi HS nêu phép tính tơng ứng. Viết bảng: 1 giờ 10 phút X 3 = ? -Cho HS nêu cách tính và tính kết quả báo cáo. NX KL cho HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số. *VD2: Gọi HS nêu tóm tắt Và phép tính tơng ứng. -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, tính. -Tổ chức nhận xét KQ. -Cho vài HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. Hoạt động 3: Luyện tập(25)Giao bài và HD chữa bài. BT1: Kĩ năng nhân số đo thời gian với một số. -Cho HS làm và chữa bài trên bảng. - NX KL. Cho HS nêu cách tính và nêu lu ý của bài( đổi 10 giờ 115 phút hay 11 giờ 55 phút). BT 2: Giải bài toán liên quan. -Cho HS làm và chữa bài trên bảng. - NX KL. Cho HS nêu cách làm khác. BT 3: Giải bài toán liên quan. -Cho HS làm và chữa bài trên bảng. - NX KL. Cho HS nêu cách làm khác. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(3) -Hệ thống tiết học. -NX tiêt học. Dặn HS về làm BT SGK. -Nêu phép tính. -HS tự tìm cách tính và báo cáo. -Nêu tóm tắt bài toán VD2. -Nêu phép tính lên bảng tính. -NX cần đổi 75 phút=1giờ 15 phút. -Nhắc lại cách làm. -Nêu YC. -Làm, 4 HS chữa bài. -Đọc bài toán. -Làm và chữa bài. -Nêu cách khác. -Đọc bài toán. -Làm và chữa bài. Nêu cách khác. -Hệ thống bài cùng GV. đạo đức Đ26 : em yêu hoà bình ( t1) I/ Mục tiêu : HS biết: - Nêu những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết đợc ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II / Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 -Khởi động: Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em. -Đặt câu hỏi về nội dung bài hát. -Giới thiệu bài bằng lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin(2) -Tổ chức QS tranh SGK và YC HS nêu nội dung của các bức tranh. -Chia nhóm thảo luận nội dung 3 câu hỏi SGK. -Tổ chức báo cáo. NX thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.( BT1 SGK). (10) HT: dùng thẻ màu biểu lộ ý kiến. -Đọc các câu hỏi cho HS biểu lộ ý kiến, gọi một số HS giải thích lí do lựa chọn. -NX KL. Hoạt động 4: Làm BT 2 SGK(5) -Giao nhiệm vụ thảo luận cặp đôi BT. -Cho một số cặp trình bày ý kiến. NX KL . Hoạt động 5: Làm BT 3 SGK -Chia nhóm thảo luận nội dung BT3 SGK. -Tổ chức báo cáo. NX thống nhất ý kiến. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối ( 5) -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. -HS hát bài hát. -QS tranh, nêu nội dung các bức tranh. -Thảo luận câu hỏi báo cáo. -Nêu YC. -Đa ý kiến. Giải thích lí do. Thảo luận thống nhất ý kiến. -Nêu YC. -Các cặp thảo luận, báo cáo. -Nêu YC. -Các nhóm thảo luận, báo cáo. lịch sử Đ 26 chiến thắng đện biên phủ trên không I/ Mục tiêu: HS biết: - Cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà nội và các TP lớn ở miền Bắc, khuất phục nhân dân ta. Quan và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt II/Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh t liệu nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiéu HT. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(4) -Nêu vắn tắt tình hình chiến trờng Miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam. Đề cập đến vấn đề lật lọng cùng âm m- u mới của chúng. -Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. -Tổ chức đọc SGK và nêu âm mu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 tàn phá Hà Nội. -Cho nhiều HS phát biểu, thảo luận thống nhất ý kiến. Hoạt động 3:Làm việc nhóm. Chia 6 nhóm giao nhiệm vụ kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội. -Tổ chức cho các nhóm kể trớc lớp. -NX KL. Nêu câu hỏi: Tại sao lại gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? -Cho HS ôn lại kết quả của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và YC HS nêu kết quả của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. -NX KL Cho HS QS ảnh t liệu. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối(5) -Cùng HS hệ thống bài. -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau -Vài HS nêu. -NX bổ sung. -Các nhóm thảo luận. -Các nhóm kể lại diễn biến. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Hệ thống bài cùng GV. Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2007 Tập đọc Đ 52 hội thổi cơm thi ở đồng vân I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. 2/ Hiêủ nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc ( Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK. III / Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu bài Nghĩa thầy trò ( 5) -2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2:Giới thiệu bài bằng tranh + lời(2) Hoạt động 3:Hớng dẫn HS luyện đọc (9) -Đọc toàn bài. -HD HS chia 4 đoạn giao nhiệm vụ đọc nối tiếp 3 lợt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK. -Tổ chức luyện đọc cặp đôi. -GV đọc diễn cảm bài. Hoạt động 4:HD tìm hiểu bài. Tổ chức cho HS đọc trả lời các câu hỏi.( 8) Câu hỏi 1: Tổ chức đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1. -NX KL: Cho HS hiểu từ: trẩy quân. Câu hỏi 2: Cả lớp đọc lớt đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. -NX KL. Khen ngợi HS kể đủ và gợi lại đợc không khí sôi nổi của cuộc thi tài. -1HS đọc bài. -Đọc nối tiếp bài 3 lợt theo HD của GV. -Luyện đọc cặp đôi. -1 HS đọc cả bài. -HS trả lời.NX -HS đọc và kể lại. NX bạn. Câu hỏi 3: Tổ chức đọc lớt đoạn 3 trả lời câu hỏi 3. -NX KL: Tái hiện lại cuộc thi tài giữa các đội và sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý của các thành viên trong đội. -Câu hỏi 4: Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4. -Tổ chức báo cáo KQ. NX KL. -HD HS rút đại ý của bài. Hoạt động 5:HD đọc diễn cảm.( 7) -HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ. -Tổ chức đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 2. Hoạt động 6:Hoạt động tiếp nối (5) -NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. -Đọc đoạn 3 trả lời. NX bạn. -Các nhóm thảo luận trả lời. -Nêu đại ý của bài. -4 HS đọc nối tiếp 1 lợt -Tìm cách đọc diễn cảm. -Luyện đọc diễn cảm, thi đọc. Toán Đ 127 chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: HS: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số BT có nội dung thực tế. - BT 1. ( BT2; 3 dành cho HS khá, giỏi) II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Củng cố kĩ năng nhân số đo thời gian với một số.(5) -Gọi HS chữa BT2 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài(2) Hoạt động 3: Thực hiện chia số đo thời gian cho một số. (7) * Ví dụ 1: gọi HS đọc và nêu phép chia tơng ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? -HD HS đặt tính và thực hiện phép chia. -Gọi HS mô tả lại phép chia. * Ví dụ 2: Gọi HS đọc và nêu phép chia tơng ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ? -HD HS thực hiện phép chia khi có số d. -Gọi HS mô tả lại cách chia và nêu lu ý khi phép chia có d. Hoạt động 4: Thực hành(15) BT1: Phép chia không có d -HD HS hiểu mẫu. -Gọi 3 HS lên bảng tính. Tổ chức nhận xét mô tả cách thực hiện tính. -NX KL. BT 2: Phép chia có d. -HD HS hiểu mẫu. -Gọi 3 HS lên bảng tính. Tổ chức nhận xét mô tả cách thực hiện tính. -NX KL. Lu ý HS cách chuyển đổi số d sang đơn vị bé hơn. BT3: -Gọi HS trình bày bài giải. -NX KL YC HS nêu dạng toán. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò(5) -Hệ thống tiết học. -NX tiết học. Dặn HS về làm BT SGK. -HS thực hiện YC. -Đọc bài toán.Nêu phép tính. -Đặt tính và thực hiện chia. -Mô tả phép chia. -Đọc bài toán.Nêu phép tính. -Đặt tính và thực hiện chia. -Mô tả phép chia. Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo. -Nêu YC. -Làm và chữa bài. Mô tả 3 phép tính. -Nêu YC. -Làm và chữa bài. Mô tả 3 phép tính. -Đọc bài toán. -Trình bày bài giải. -Nêu dạng toán giải. -Hệ thống bài cùng GV. Kể chuyện Đ 26 kể chuyện đã nghe đã đọc I/Mục tiêu: - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện II/Đồ dùng dạy học :- Một số truyện, bài báo. Tranh ảnh liên quan. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1:kiểm tra kĩ năng HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gơng góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.(5) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: dùng lời(2) Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu YC của đề bài (20) -HD tìm hiểu đề: Cho HS đọc đề bài, gạch chân dới những từ trọng tâm. -HD HS tìm hiểu các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể. -Tổ chức cho HS vạch dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 4: Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Kể theo nhóm. -HS kể theo dàn ý đã vạch cho nhau nghe. b)Tổ chức HS thi kể chuyện. HD HS Trao đổi suy nghĩ của mình về hành động của nhân vật trong truyện. -NX. HD HS bình chọn bạn kể chuyện hay trớc lớp. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò.(5) -NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. -1 HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện. -Đọc đề bài. Tìm hiểu YC đề bài. -4 HS nối tiếp đọc gợi ý SGK. -Nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể. Vạch dàn ý câu truyện. -Các nhóm đôi kể. -Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi hành động của các nhân vật trong câu chuyện cùng bạn. -Bình chọn bạn kể hay. khoa học Đ51 cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị, nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật II/ Đồ dùng dạy học : Hình và thông tin SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: bằng lời. Hoạt động 2:Quan sát.(2) -Giao nhiệm vụ cho các cặp đôi QS 1, 2, 3, 4, 5 SGk thảo luận câu hỏi của hình. -Tổ chức các nhóm báo cáo KQ. -NX KL đáp án đúng. Hoạt động 3:Thực hành với vật thật.( HT cặp đôi)(12) -Chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS QS các bông hoa su tầm đợc và điền vào phiếu. -Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ, 1 nhóm su tầm đợc nhiều hoa trình bày với hoa thật. -NX KL. Hoạt động 4: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính.( 10) -YC các cặp đôi QS hình 6 SGK đọc ghi chú tìm bộ phận t- ơng ứng của hoa. -Tổ chức cho HS báo cáo KQ với sơ đồ câm. -NX KL. -Hệ thống kiến thức tiết học. -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -QS tranh, thảo luận trả lời câu hỏi. -Các nhóm thảo luận điền phiếu, báo cáo. - QS tranh, tìm các bộ phận. -Báo cáo trên sơ đồ câm. Thứ 4 ngày 7 tháng 3 năm2007 TOáN Đ128 luyện tập I/ Mục tiêu: HS biết - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các BT có nội dung thực tế. - BT1c, d; bài 2a, b; bài 3; bài 4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng chia số đo thời gian cho một số.(5) Gọi 1HS lên bảng thực hiện BT2 SGK. -NX cho điểm. Nhắc lại quy trình tính. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (bằng lời) (2) Hoạt động 3: HD HS luyện tập.Giao bài cho HS làm và chữa. BT1: Củng cố phép nhân số đo thời gian với một số. -Gọi 2 HS trình bày bài. Tổ chức nhận xét. -NX KL. BT 2: Củng cố chia số đo thời gian cho một số. -Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài. Tổ chức nhận xét. -NX KL. YC HS nêu quy trình tính ở mỗi phép tính. BT3: Củng cố tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. -Tổ chức cho 4 HS chữa bài. -NX KL. Gọi HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức. BT4: Bài toán có lời văn liên quan. HD HS hiểu bài toán. -Gọi HS trình bày bài giải. -Lu ý HS có thể đổi 1ngày = 86 400giây; hoặc 1giờ=3600 giây và 1ngày= 24 giờ để thực hiện bài toán. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.(3) -NX tiết học. Cbuẩn bị bài sau: Luyện tập chung -HS chữa bài. NX. Vài HS nhắc lại quy trình tính. -Nêu YC. -3HS lên bảng. -Nêu cách chuyển đơn vị đo. -Nêu YC. -4 HS trình bày bài toán. -NX bạn. Nêu quy trình tính. -Nêu YC. -Trình bày bài làm, NX bạn. -Nêu thứ tự thực hiện. -Đọc bài toán. -Trình bày phơng án giải. -1 HS lên bảng làm bài. Tập làm văn. Đ 51: tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: - Dựa theo chuyện Thái s Trần Thủ Độ và các gợi ý của GV, viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II/ đồ dùng dạy, học: Bảng phụ viết: nội dung tổng kết ở bài tập một. III/ Các hoạt động dạy, học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS đọc lại màn kịch Xin Thái s tha cho đã viết lại tiết trớc.(3) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: dùng lời.(2) Hoạt động 3: HD HS luyện tập.(25) BT1:Tổ chức đọc nội dung bài tập. BT2: Cho 3 HS đọc nối tiếp YC và các gợi ý. -HD HS nhận xét lời thoại gợi ý là phần nào trong gợi ý lời đối thoại. -Lu ý HS cần chú ý tính cách của các nhân vật. -Tổ chức đọc các gợi ý cho lời đối thoại. -Chia nhóm cho HS viết tiếp lời đối thoại. -Tổ chức cho HS đọc lời đối thoại hoàn chỉnh. -HD cả lớp nhận xét. BT 3: -Tổ chức cho các nhóm tập đọc diễn cảm hoặc phân vai diễn thử màn kịch. -Tổ chức thi giữa các nhóm. -Vài HS đọc đoạn văn đã viết lại. -1 HS đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm. -3 HS tiếp nối đọc YC và gợi ý. -NX nội dung lời thoại có sẵn. -HS đọc lại 6 gợi ý. -Các nhóm thảo luận viết tiếp lời thoại. -HS đọc kết quả của nhóm. -NX bổ sung nhóm bạn. -Đọc YC. -Các nhóm thực hiện YC thi đọc diễn cảm và diễn màn kịch. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(3) -NX TH. Dặn HS về viết vào vở BT hoàn chỉnh. Địa lý Đ:26 châu phi (tiếp theo) I/ Mục tiêu: HS biết: + Đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân Châu Phi. + Đặc điểm của Ai Cập: nền văn minh cổ đại. + Chỉ và đọc trên bản đồ tên nớc, tên thủ đô Ai Cập II/ Đồ dùng dạy- học: SGK III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động 1: Kiểm tra HS kĩ năng chỉ bản đồ vị trí Châu Phi(3) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (dùng lời).(2) Hoạt động 3:Tìm hiểu dân c Châu Phi.(10) -Cho HS nêu nhận xét số dân Châu Phi với các châu lục khác. -Hỏi câu hỏi 1 SGK. -Dân c Châu Phi phân bố nh thế nào? -NX KL. Hoạt động 4: Tìm hiểu Hoạt động kinh tế.( 10) -YC HS dựa kênh chữ so sánh kinh tế Châu Phi với các châu lục khác. -Nêu hậu quả của tình trạng kinh tế chậm phát triển? -Gọi HS chỉ bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn ở Châu Phi. -Cho HS quan sát một số hình ảnh về con ngời và hoạt động kinh tế của Châu Phi. Hoạt động 5: Tìm hiểu đất nớc Ai Cập.(10) -Treo bản đồ khu vực Châu Phi gọi HS chỉ vị trí và đọc tên thủ đô, dòng sông lớn của Ai Cập. - Gọi HS trả lời câu hỏi phần 5. -Gợi ý HS nêu một số hiểu biết về đất nớc Ai Cập. -NX KL. Cho HS xem ảnh về Ai Cập. Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối.(2) -Hệ thống tiết học. -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -3 HS chỉ bản đồ. -HS trả lời thống nhất ý kiến. -Nêu đặc điểm về màu da và sự phân bố dân c. -HS dựa kênh chữ phát biểu ý kiến. -Nêu hậu quả. -Chỉ bản đồ, nêu thêm hiểu biết về Châu Phi. -QS ảnh. -2HS Chỉ bản đồ. - Trả lời câu hỏi. -Nêu hiểu biết về văn hoá, kinh tế, du lịch của Ai Cập. -Xem ảnh. -Hệ thống kiến thức cùng GV. Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2007 toán Đ129: luyện tập chung I /Mục tiêu: Giúp HS - HS biết - Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các BT có nội dung thực tế. - BT1; 2a; 3; bài 4 dòng 1, 2. Ii/ đồ dùng- dạy học: Bảng phụ ghi nội dung BT 2. II/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 Kiểm tra kĩ năng tính giá trị của biểu thức liên quan đến đơn vị đo thời gian.( 5) -Gọi HS chữa bài tập 3 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời(2) Hoạt động 3: HD HS luyện tập.(15) BT1: Củng cố phép cộng trừ số đo thời gian. -Gọi 3 HS trình bày bài. -NX KL. YC HS nêu cách thực hiện ở 3 phép tính. -HS chữa bài. NX. -Nêu YC. -Trình bày bài trên bảng. NX bạn nêu cách tính. BT 2: Củng cố phép nhân, chia số đo thời gian với một số. -Gọi 4 HS lên thực hiện phép tính. -NX KL Lu ý HS cần chuyển đổi đơn vị đo ở phép nhân và phép chia. BT3: Củng cố giải bài toán tính diện tích diện tích HHCN và số đo thời gian. -HD HS hiểu bài toán và lập phơng án giải. -Gọi HS lên trình bày bài giải. -NX KL. BT4: Bài toán trắc nghiệm liên quan đến số đo thời gian. -Gọi HS đa đáp án và giải thích lí do có kết quả. -NX KL thống nhất đáp án. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5) -Hệ thống tiết học. -NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK -Nêu YC. -4 HS lên bảng chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Nêu phơng án giải bài toán. -Trình bày bài giải. -NX bạn. -Đọc bài toán. -Lựa chọn đáp án giải thích lí do. -Hệ thống bài cùng GV. luyện từ và câu: Đ51: mở rộng vốn từ: truyền thống I /M ục tiêu: 1- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. 2- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho ngời sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm đợc các BT1,2,3. II/Đồ dùng dạy - học: -Phiếu HT. Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Kiểm tra ghi nhớ liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.(5) -Gọi HS thực hiện lại YC của BT2, 3 tiết trớc. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2) Hoạt động 3:HD HS làm bài tập.(25) BT 1. Cho HS trao đổi cặp đôi chọn nghĩa của từ truyền thống. -Tổ chức cho HS trình bày KQ. -NX KL. Chốt lời giải c đúng. HD HS hiểu đúng nghĩa của dòng a, b. BT 2: -HD HS hiểu nghĩa của một số từ. -Phát phiếu học tập cho các nhóm chia từ theo 3 nhóm nghĩa. -Tổ chức các nhóm trng bày KQ. - NX KL. Giữ lại phiếu có nhiều từ đúng.HD HS bổ sung thêm một số từ thuộc 3 nhóm. BT3: -HD HS hiểu YC của đề bài. -Phát phiếu học tập cho 2HS làm theo các các yêu cầu nhỏ của bài. -Tổ chức cho HS đính KQ HD HS loại bỏ từ thừa và bổ sung từ còn sót. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.(3) -Hệ thống tiết học. Dặn HS cần sử dụng đúng các từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc. -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS thực hiện YC. -Đọc YC. -Các cặp thảo luận nêu nghĩa của từẳtuyền thống. -Đọc YC. -Các nhóm thi phân loại từ theo các nhóm nghĩa, báo cáo KQ. NX bổ sung nhóm bạn. -Đọc Y/C, nội dung đoạn văn. -HS làm bài, 2 HS viết trên phiếu đính bảng, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -Hệ thống tiết học cùng GV. thể dục Đ51 môn thể thao tự chọn trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức I/ Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định. -Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức . II/Đồ dùng dạy học:-Chuẩn bị 1 còi, dây và bóng. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phần mở đầu( 5) -Nhận lớp, phổ biến nội quy, YC môn học. -Nêu nội dung tiết học.Cho HS khởi động khớp. -Chơi trò chơi kết bạn. Hoạt động 2: Phần cơ bản( 20) a) Môn thể thao tự chọn: Đá cầu. -Tổ chức đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. -Phát cầu cho các cặp ôn: -Tâng cầu bằng đùi. -Tổ chức thi tâng cầu bằng đùi. -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: HS chuyền cho bạn đối diện. a) Trò chơi vận động -Cho HS dãn hàng khởi động -Tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, YC HS nhắc lại cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi. Hoạt động 3:Phần kết thúc -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài cùng HS. NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà. -Tập hợp lớp. -Khởi động khớp.Chơi trò chơi -Tập luyện theo HD của GV. -Các nhóm thi đua. -HS nhảy theo nhóm. -Đứng tại chỗ nhảy. -Khởi động khớp. -HS chơi -Tập thả lỏng-Cùng GV hệ thống bài. Chính tả: Đ26: Nghe-viết : Lịch sử ngày quốc tế lao động ôn tập về quy tắc viết hoa I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày quốc tế lao động; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm đợc các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nơcá ngoài, tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí VN. Phiếu học tập kẻ 5 cột tơng ứng tên ngời, tên địa lí cho 2 nhóm thi điền. III/ Các hoạt động dạy học.: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng viết một số từ khó của bài Ai là thuỷ tổ của loài ngời.(5) -Gọi một số HS hay viết sai, đọc một số lỗi sai cơ bản cho HS viết cả lớp nhận xét phân tích lỗi sai. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2) Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nghe- viết.(15) -Đọc bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động. -HD HS tìm nội dung của bài. -Lu ý cách viết các từ khó, tên riêng nớc ngoài. -Cho HS viết bài. -Chấm chữa 10 bài. Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nớc ngoài và lấy VD trong bài. Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10) BT 2: -Tổ chức Cho HS nêu các tên riêng trong bài, nêu cách viết hoa. -NX KL. Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng. -HS viết lại các từ dễ sai. Phân tích lỗi cho bạn. -QS bài.Đọc thầm. -Nêu nội dung bài. -QS bài nhớ cách viết các từ dễ sai. -Viết bài. -Tự sửa lỗi. Nêu cách viết hoa và lấy ví dụ. Đọc yêu cầu. -Tìm danh từ riêng trong đoạn trích. Nêu quy tắc viết hoa. -Lên bảng viết lại. -Lu ý HS cách viết hoa tên tổ chức: Quốc tế, Công xã Pa-ri. Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3) NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK. Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán: Đ 130 vận tốc I/ Mục tiêu: HS: -Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - BT1; 2. ( BT3 dành cho HS khá, giỏi) II/ Đồ dùng dạy, học: Tranh mô hình nh SGK. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số(3) -Gọi HS chữa bài tập 1c và 2b. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2) Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm vận tốc( 10) -Nêu một ví dụ liên quan đến vận tốc của chuyển động *Nêu bài toán1: YC HS tìm cách thực hiện. -Gọi HS trình bày bài giải. -KL: Vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ. Ghi bảng. -Gọi HS nêu cách tính vận tốc vừa thực hiện và đơn vị của vận tốc. -Nêu công thức: v = s : t -Tổ chức cho nhiều HS nêu lại cách tính vận tốc. -Nêu ý nghĩa của vận tốc. *Bài toán 2: -Gọi HS trình bày bài làm. Nêu đơn vị của vận tốc. -Cho HS nêu lại cách tính vận tốc. Hoạt động4:HD HS thực hành(17) Giao bài tập. BT1: -Gọi HS trình bày bài giải. -NX KL. Cho HS nêu lại cách tính vận tốc và đơn vị đo của vận tốc. BT2: -Gọi HS trình bày bài giải. - NX KL. YC HS nêu đơn vị đo của vận tốc. BT3: -HD HS đổi đơn vị đo để thực hiện bài toán. - NX KL Gọi HS nhận xét về đơn vị đo của vận tốc. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3) NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK. - HS thực hiện YC. -Nhắc lại bài toán. -Giải bài toán. -Vài HS nhắc lại. -Nhắc lại cách tính. -Nhắc lại công thức và cách tính vận tốc. -Trình bày bài giải. Nêu đơn vị đo. -Nêu lại công thức tính. -Nêu YC -Trình bày bài giải. NX bạn. -Nêu lại cách tính vận tốc và đơn vị đo. -Nêu YC. -Trình bày bài giải. NX bạn. -Nêu lại cách tính vận tốc và đơn vị đo. -Nêu YC. - 1HS chữa bài. -Nêu cách tính. -Nhắc lại quy tắc tính vận tốc. Tập làm văn Đ52: trả bài văn tả đồ vật I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho đúng hơn, hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học.Bài đã chấm III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Kiểm tra HS viết lại màn kịch Giữ nghiêm phép nớc. -Đọc đoạn kịch. -NX bạn. [...]... đoạn văn, nêu các từ ngữ dùng -Viết và đọc nội dung đoạn văn để thay thế trong đoạn văn Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (4) -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau *************************** kỹ thuật 26 lắp xe ben (t3) I/ Mục tỉêu: ( nh tiết 1) II - đồ dùng dạy học: Mô hình xe ben III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS về các chi tiết để lắp xe ben - HS trả lời và quy trình lắp xe -NX... -Cho HS thả lỏng -Hệ thống bài cùng HS -NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà Mỹ thuật -Tập hợp lớp -Khởi động khớp -Tập luyện theo HD của GV -Khởi động khớp -HS chơi -Tập thả lỏng -Cùng GV hệ thống bài 26: vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I/ Mục tiêu: - HS nhận biết đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - HS xác định đợc vị trí của nét thanh nét đậm và nắm đợc cách . TUầN 26 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm2007 Tập đọc Đ 51 nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc diễn cảm. lại bài. -Tìm cách đọc diễn cảm. Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm theo HD của GV. Toán Đ 126 nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian. bài. -Nêu cách khác. -Đọc bài toán. -Làm và chữa bài. Nêu cách khác. -Hệ thống bài cùng GV. đạo đức 26 : em yêu hoà bình ( t1) I/ Mục tiêu : HS biết: - Nêu những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Mục lục

  • III/ Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(4)

    • III/ Các hoạt động dạy học:

      • -NX cho điểm.

      • khoa học Đ51 cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

      • --------------------------------------------------------------

      • Tập làm văn. Đ 51: tập viết đoạn đối thoại

      • I/ Mục tiêu:

        • toán Đ129: luyện tập chung

        • II/ các hoạt động dạy học chủ yếu:

        • Hoạt động 3:Phần kết thúc

        • ôn tập về quy tắc viết hoa

          • Toán: Đ 130 vận tốc

          • ------------------------------------------------------------

          • Tập làm văn Đ52: trả bài văn tả đồ vật

          • ---------------------------------------------------------------------

          • Luyện từ và câu Đ52: luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

          • Hoạt động 3:Phần kết thúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan