Giáo an tuần 24- L2 ( CKT- BVMT) - Hiền

33 234 0
Giáo an tuần 24- L2 ( CKT- BVMT) - Hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tiết 1,2: TẬP ĐỌC Tiết 70, 71: QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU : • Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. • Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bò Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Nhưng kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. ( Trả lời được CH 1,2,3,5 ). HS khá, giỏi trả lời được CH4 • Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải chân thật trong tình bạn. II.Đồ dùng dạy và học: • Tranh minh họa bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi 2 học sinh học sinh đọc bài “Nội quy Đảo Khỉ” và trả lời câu hỏi: +Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ? +Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . -Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu (15 phút) a.Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. -Yêu cầu học sinh đọc lại bài. b.Luyện phát âm -Yêu cầu học sinh tìm từ khó , giáo viên ghi lên bảng . -Cho học sinh đọc , tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm :leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tónh, lủi mất -Cho học sinh luyện đọc từng câu -Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương. 3.3.Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn và ngắt giọng (15 phút) -Hát. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp lắng nghe . -1 em khá đọc lại toàn bài , lớp đọc thầm theo. -Tìm và nêu. -5 đến 7 học sinh đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh. -Nối tiếp đọc từng câu . Mỗi em đọc một câu trong bài ,đọc từ đầu cho đến hết bài. 1 -Giáo viên hỏi : +Để đọc bài này , chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? *3 giọng đọc khác nhau: giọng người kể chuyện, giọng của Cá Sấu và giọng của Khỉ. +Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ? *Chia làm 4 đoạn: +Đoạn 1 :Từ đầu … Khỉ hái cho. + Đoạn 2 : Tiếp … dâng lên vua của bạn. + Đoạn 3 :Tiếp giả dối như mi đâu. +Đoạn 4 : Phần còn lại. -Gọi học sinh đọc đoạn 1. -Giáo viên hỏi : +Dài thượt là dài như thế nào? *Là dài quá mức bình thường. +Thế nào là mắt ti hí? *Mắt quá hẹp và nhỏ. +Cá Sấu trườn lên bãi cát, trườn là gì? *Trườn là cách di chuyển mà thân mình,bụng luôn sát đất. -Yêu cầu học sinh tìm cách mgắt gọng và đọc đúng các câu sau : + Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// ( Giọng lo lắng, quan tâm.) +Tôi là Cá Sấu .// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bả, tủi thân.) -Gọi học sinh khác đọc lại đoạn 1 . -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . -Gọi học sinh đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu: +Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.// +Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn,// ( Giọng bình tónh, tự tin.) -Giáo viên nhận xét và gọi nhiều em đọc. -Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 . -Gọi học sinh đọc phần còn lại. -Gọi học sinh đọc lời của Khỉ mắng Cá Sấu. -Yêu cầu học sinh luyện đọc câu : Con vật bội bạc kia!// Đi đi !// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// ( Giọng phẫn nộ.) Giáo viên nghe và chỉnh sửa . -1 số em trả lời . -1 em đọc đoạn 1. - 1 số em trả lời . -Tìm cách ngắt giọng và hai em đọc lại . -1 số em đọc lại đoạn 1, các em khác nghe và nhận xét. -1 em khá đọc. -3 đến 5 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh . -Một số em đọc . -Luyện đọc đoạn 2. -1 em khá đọc. -1 em đọc các bạn khác nhận xét. -1 số em đọc. 2 -Gọi học sinh đọc lại đoạn cuối bài.  Luyện đọc theo nhóm -Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. -Giáo viên theo dõi uốn nắn.  Thi đọc -Yêu cầu học sinh thi đọc đoạn hoặc cả bài. -Giáo viên và học sinh khác nhận xét tuyên dương.  Đọc đồng thanh -Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. -Giáo viên chuyển ý sang tiết 2 -Một số em đọc lại . -4 em 1 nhóm đọc cho nhau nghe , các bạn khác bổ sung. -Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài. -Cả lớp đọc . TIẾT 2 3.4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài (25 phút) -Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. -Giáo viên hỏi : +Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? *Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. +Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? *Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. -Gọi học sinh đọc đoạn 2,3,4. -Giáo viên hỏi : +Cá Sấu đònh lừa Khỉ như thế nào ? *Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và đònh lấy quả tim của Khỉ. +Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ? *Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tónh. +Khỉ đã nghó ra mẹo gì để thoát nạn? *Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được. +Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? *Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. +Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? *Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. +Theo em Khỉ là con vật như thế nào? *Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. +Còn Cá Sấu thì sao? *Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối , xấu tính. +Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? *Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn . -1 em đọc , lớp nhẩm theo. -1 số em trả lời . -1 em đọc bài. -1 số em trả lời. 3 3.5.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài (10 phút) -Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai . 4.Củng cố (2 phút ) -Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn. -Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò( 1 phút ) -Về học bài và chuẩn bò bài sau. -Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.) -Cả lớp nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: • Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.Biết tìm một thừa số chưa biết. • Rèn học sinh biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ). • Bài tập cần làm 1, 3, 4. • Học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II.Đồ dùng dạy và học : • Chuẩn bò một số bài tập . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau: Tìm :x x x 3 = 18 ; 2 x x = 14 ; x x 3 = 21 -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (16 phút)  Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài . Tìm x -Giáo viên hỏi : + x là gì trong các phép tính của bài? * x là một thừa số trong phép nhân. +Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? *Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . -Hát -2 em. - Cả lớp làm vào giấy nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Một em nêu. -Cả lớp suy nghó và1 số em trả lời . -Hai em lên bảng làm ,lớp 4 -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét tuyên dương  Bài 3 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . *Viết số thích hợp vào ô trống -Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng. -Hỏi lại cách tìm tích , cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài. - Gọi học sinh sửa bài . -Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng. 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán có lời văn (14 phút)  Bài 4 -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu sinh làm bài . -Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết qủa đúng: Tóm tắt 3 túiù : 12 kg gạo 1tù :…….kg gạo ? Giải Mỗi túi có số kg gạo là: 12 : 3 = 4( kg gạo ) Đáp số : 4 kg gạo . - Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương . 4.Củng cố ( 2 phút ) -Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt. 5.Dặn dò ( 1 phút ) -Về học bài , chuẩn bò bài sau. làm vào vở . -Một vài em nhận xét . -1 em nêu. -2 em nhắc quy tắc. -2 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở . -Đổi vở sửa bài . -1 em đọc. -1 em tóm tắt bài , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở . -Đổi vở sửa bài. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T2 ) I. Mục tiêu: 5 Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 - Nêu được một số u cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh II.Đồ dùng dạy và học: • 1,2 điện thoại bằng đồ chơi. • Bảng phụ ghi sẵn các tình huống. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài tiết 1:Thực hành gọi điện theo cuộc hội thoại ở bài tập 2. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1: Đóng vai ( 15 phút) a.Mục tiêu: Học sinh thực hành kỹ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. b.Cách tiến hành -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các tình huống và yêu cầu học sinh đọc: 1. Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe . 2. Một người gọi điện nhầm số máy nhà Nam. 3. Bạn Tâm đònh gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp cùng bàn. -Giáo viên mời 1 số cặp lên đóng vai. -Giáo viên nhận xét , tuyên dương. Kết luận : Dù ở trong tình huống nào khi nhận và gọi điện thoại em cần cư xử lòch sự để tỏ thái độ tôn trọng người khác. 3.3.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống ( 15 phút) a.Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại. b.Cách tiến hành -Giáo viên nêu 1 số tình huống và yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét. a. Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà. -Hát. - 2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -3 em đọc 3 tình huống, cả lớp theo dõi . -Các nhóm học sinh suy nghó thảo luận và ghi lại các việc làm cụ thể. -2,3 cặp đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. Thảo luận và ghi lại các việc làm cụ thể. 6 b. Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận . c. Em đang ở nhà bạn chơi , bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. h. Em làm gì trong các tình huống trên? Vì sao? -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống. -Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng. -Giáo viên liên hệ thực tế. Kết luận : Cần phải lòch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 4.Củng cố ( 2 phút ) -Tuyên dương những em đã thực hành tốt bài học. -Giáo viên nhận xét tiết học . 5.Dặn dò ( 1 phút ) -Về ôn lại bài và thực hành nhận và gọi điện thoại lòch sự , nhẹ nhàng . -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày 20 tháng 02 năm 20010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) Tiết47: QUẢ TIM KHỈ I.Mục tiêu: • Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật . • Làm đúng bài tập ( 2) a/ b, hoặc BT ( 3) a/b, • Rèn học sinh viết bài cận thận , sạch, đẹp. • Học sinh có thói quen nghe đọc kó trước khi viết bài vào vở. II. Đồ dùng dạy và học: • Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng viết : + Le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng. +lướt, lược, trượt , phước. -Giáo viên nhận xét tuyên dương , ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả ( 20 phút) -Hát. -3 em. -Lớp viết vào bảng con . -Lắng nghe và đọc đề bài. 7 a.Ghi nhớ nội dung đoạn văn : -Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép . -Giáo viên hỏi : +Đoạn văn có những nhân vật nào? *Khỉ và Cá Sấu. +Vì sao cá Sấu lại khóc? *Vì chẳng có ai chơi với nó. +Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? *Thăm hỏi , kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. b.Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn văn có mấy câu ? *Đoạn văn có 6 câu. -Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào ? *Viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu . -Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ? *Cá Sấu, Khỉ viết hoa vì tên riêng. *Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì những chữ đầu dòng. -Hãy đọc lời của Khỉ. *Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc? -Hãy đọc lời của Cá Sấu. *Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Những câu đó được đặt sau dấu gì? *Đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. c.Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng c, nh , ngh -Yêu cầu học sinh viết những từ : Cá Sấu, nghe, những, hoa quả -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. d.Viết bài -Giáo viên đọc lần lượt từng câu cho học sinh viết bài vào vở. e.Soát lỗi -Đọc lại bài , dừng lại và phân tích các từ khó cho học sinh soát lỗi. g.Chấm bài -Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút)  Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. *Điền s hoặc x vào chỗ trống. -yêu cầu học sinh làm bài . *Đáp án : -1 em đọc. -1 số em trả lời . -1 số em trả lời . -1 vài em đọc . -Tìm và nêu các từ khó . -2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con. -Viết bài theo yêu cầu. -Cả lớp soát lỗi . -1 em nêu yêu cầu . -2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở bài tập. 8 +say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông. +chúc mừng, chăm chút, lụt lội, lục lọi. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp. -Nhận xét cho điểm học sinh .  Bài 3 : Trò chơi (Phần a ). -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập. -Giáo viên nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm , gọi lần lượt các nhóm nêu tên con vật thường bắt đầu bằng chữ s.Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm -Tổng kết cuộc thi, giáo viên nêu 1 số đáp án đúng: +sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên , sơn ca, sam -Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố ( 2 phút) -Nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp. 5.Dặn dò (1 phút) -Hướng dẫn về nhà làm tiếp bài tập 3 phần b vào vở. -Nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai . -Chơi theo yêu cầu. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết2: TOÁN Tiết 117: BẢNG CHIA 4 I.Mục tiêu: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài tốn có một phép tính chia.(trong bảng chia 4) - Bài tập cần làm bài: 1, 2 • Học sinh làm bài chính xác, trình bày bài khoa học. II.Đồ dùng dạy và học : • Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 4 hình tròn . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng : +Tìm x : x+ 3 = 18 ; 2 + x = 18 ; x x 3 = 27 +Đọc thuộc lòng bảng nhân 4. -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Lập bảng chia 4 (5 phút) -Giáo viên gắn lên bảng 3 tấm bìa có 4 chấm tròn , sau đó nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn và -Hát. -2 em. -Lớp làm vào vở nháp . -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên 9 hỏi : +3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? *Ba tấm bìa có 12 chấm tròn. +Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa . *Phép tính : 4 x 3 = 12 +Nêu bài toán ; Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? *Có tất cả 3 tấm bìa . +Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu . *Phép tính : 12 : 4 = 3 -Giáo viên viết lên bảng phép tính : 12 : 4 = 3 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này . -Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác . 3.3.Hoạt động 2 :Học thuộc lòng bảng chia 4 (5 phút) -Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 4 vừa xây dựng được Giáo viên xóa dần kết qủa học sinh đọc . -Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 4 . *Phép tính này đều có dạng một số chia cho 4. -Có nhận xét gì về kết qủa của các phép chia trong bảng chia 4 . *Các kết qủa lần lượt là : 1 , 2 , ………… 10. -Giáo viên chỉ vào các số đem chia cho 4 , yêu cầu học sinh đọc . -Đây chính là dãy số đếm thêm 4 bắt đầu từ số 4 . -Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng để học sinh đọc . -Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp. -Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. 3.4.Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành (20 phút)  Bài 1 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . -Học sinh tự làm bài . -Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết qủa đúng .  Bài 2 -Yêu cầu học sinh đọc đề . -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . -Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng . -Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng , chấm 1 số bài: vơp1 số em trả lời . -Phân tích bài toán , sau đó1 em trả lời. -Đọc cá nhân , đọc đồng thanh . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Lắng nghe và trả lời . -1 vài em đọc . -5 đến 7 em . -1 số em đọc. -1 em nêu yêu cầu của bài. -3 em lên bảng làm.Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. . - 1 em đọc -1 em tóm tắt , 1 em giải , dưới lớp làm vào vở . -1 vài em nhận xét bài bạn. -Dưới lớp đổi vở sửa bài. 10 [...]... nào?” -6 em -Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới -Lắng nghe và đọc đề bài 3.1.Giới thiệu bài (2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn chọn tên con vật phù hợp với đặc điểm ( 15 phút)  Bài 1 -1 em đọc -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 *Chọn tên mỗi con vật trong tranh vẽ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó -Treo bức tranh minh họa và yêu cầu học sinh quan -Quan sát tranh sát tranh -1 vài em trả lời -Tranh... trống -Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -1 em đọc đề bài -1 vài em trả lời -Từng cặp làm bài tập -Mỗi em đọc 1 câu, cả lớp nhận xét và nêu ý nghóa của câu đó Sau đó , chuyển sang câu thứ hai -Nghe và ghi nhớ -Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - ọc đồng thanh cả lớp -1 em nêu -1 em đọc - 1 em lên bảng làm Lớp làm bài vào vở -1 vài em nhận xét -Gọi học... trả lời -Cả lớp đọc đồng thanh -5 đến 7 em đọc -1 số em đọc -1 em nêu yêu cầu của bài -1 vài em đọc -1 vài em trả lời *Ta lấy số bò chia chia cho số chia -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết qủa đúng : -1 em lên bảng làm.Dưới lớp làm vào vở - ổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau  Bài 2 -Yêu cầu học sinh đọc đề -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán -1 em đọc -1 em... g.Chấm bài 19 -1 số em trả lời -Tìm và đọc theo yêu cầu -Viết vào bảng con -Nghe và viết vào vở -Cả lớp soát lỗi -Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút)  Bài 2 a Phần a -Gọi học sinh đọc đề bài tập 2a -Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập -Yêu cầu học sinh tự làm bài -1 em đọc -1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở -1 vài em nhận xét bài trên -Giáo viên nhận... của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hát 1.Ổn đònh lớp -2 em 2.Bài cũ ( 5 phút) 20 -Giáo viên đưa một số hình kẻ 1 1 1 , và 2 3 4 để học sinh quan sát và nêu kết quả với những hình đã lấy đi 1 4 -Giáo viên nhận xét và ghi điểm 3.Bài mới 3.1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 2:Luyện tập ( 30 phút)  Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Lắng nghe và đọc đề bài -Yêu... và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hát 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng thực hành đọc 2,3 nội quy của -2 em:Huyền, Hương nhà trường -Giáo viên nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới -Lắng nghe và đọc đề bài 3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút ) 3.2.Hoạt động 1 : Đọc lời các nhân vật trong tranh (1 0 phút) -Giáo viên treo tranh minh hoạ và yêu cầu học sinh -1 em đọc , cả lớp theo... tập thực hành ( 10 phút)  Bài 1 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc tên các dòng trong bảng số *Đọc : Số bò chia, số chia , thương -Muốn tính thương ta làm như thế nào? 29 -Lắng nghe và đọc đề bài -Quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời -Phân tích bài toán , sau đó1 em trả lời - ọc cá nhân , đọc đồng thanh -Cả lớp đọc đồng thanh -Lắng nghe... bạn -Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 4  Bài 2 -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Giáo viên gọi học sinh đọc , sửa bài và nhận xét  Bài 3 -Gọi học sinh đề bài 3 -Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở -Một em nêu -Hai em lên bảng làm ,lớp làm vào vở -Một vài em nhận xét - 3 đến 4 em đọc - 1em nêu - 4 em lên bảng làm 4 cột, cả lớp làm vào sách - ổi... viết vào bảng con -Giáo viên nhận xét sửa sai 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ (1 0 phút) a.Giới thiệu cụm từ : 17 Hoạt động của học sinh -Hát -2 em -Lắng nghe và đọc đề bài -Cả lớp quan sát chữ mẫu và trả lời -Cả lớp quan sát và ghi nhớ -Tự so sánh -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng -Giảng :Ươm cây gây rừng là công việc mà tất cả mọi -Viết vào bảng con,... thanh cả bài -Giáo viên chuyển ý sang tìm hiểu bài 3.3.Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 15 phút) -Gọi học sinh lên đọc lại toàn bài -Giáo viên hỏi : 12 -Nhìn sách giáo khoa đọc -Dùng bút chì gạch chéo để phân cách giữa các đoạn của bài -3 em đọc từng đoạn của bài.Tìm cách đọc và luyện đọc câu khó -Lần lượt học từng em đọc bài trong nhóm của mình , các bạn cùng 1 nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau -Cử . trả lời . -Phân tích bài toán , sau đó1 em trả lời. - ọc cá nhân , đọc đồng thanh . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Lắng nghe và trả lời . -1 vài em đọc . -5 đến 7 em . -1 số em đọc. -1 em nêu. biết . -Hát -2 em. - Cả lớp làm vào giấy nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Một em nêu. -Cả lớp suy nghó và1 số em trả lời . -Hai em lên bảng làm ,lớp 4 -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu. và nhận xét. -1 em khá đọc. -3 đến 5 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh . -Một số em đọc . -Luyện đọc đoạn 2. -1 em khá đọc. -1 em đọc các bạn khác nhận xét. -1 số em đọc. 2 -Gọi học sinh

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 4: ĐẠO ĐỨC

  • Tiết 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T2 )

  • II.Đồ dùng dạy học :

  • Hoạt động của giáo viên

    • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan