1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án CHỦ đề VĂN 8 2021 KI 2 CV 3280

24 591 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • (1)Xuân Diệu: (1916-1985) là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất trong phong trào Thơ Mới những năm 1935-1945. Nhắc đến Xuân Diệu là nhắc đến "ông hoàng của thơ tình Việt Nam'. Thơ của Xuân Diệu như những dòng chảy tâm tình, dạt dào, bao la, rạo rực. Cũng như bao nhà thơ khác trong Thơ Mới, thơ của Xuân Diệu có những nỗi buồn chất chứa, sâu lắng trong từng con chữ. Thế nhưng, ông có một điểm khá đặc biệt và nổi trội hơn hẳn, đó chính là sự nhận thức, ý thức về không gian, thời gian, lí tưởng sống: sống nhanh, sống có ý nghĩa...

  • Một số tác phẩm nổi tiếng: Vội vàng; Lời kĩ nữ; Đây mùa thu tới

  • (3) Huy Cận:(1919-2005) là một trong những thi sĩ xuất sắc trong phong trào Thơ Mới. Ông đồng thời cũng là bạn tâm giao, tri kỉ với nhà thơ Xuân Diệu. Cũng như bao nhà thơ khác trong giai đoạn này, thơ của Huy Cận mang nỗi buồn, sự cô đơn, ray rứt. Đó là nỗi buồn trước thời cuộc, trước sự chênh vênh khi chọn lựa lí tưởng sống cho con đường phía trước, ngay trong thời điểm những năm 1930-1945, khi xã hội đầy những biến động.

  • Một số tác phẩm nổi tiếng: Buồn đêm mưa, Tràng giang. Chiều xưa,....

  • (4)Thế Lữ: (1907-1989), tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, là một thi sĩ, nhà văn, đồng thời là nhà hoạt động sân khấu. Ông được biết đến nhiều nhất qua tác phẩm "Nhớ rừng" được sáng tác vào năm 1936. Được xem như một trong những thi sĩ tài hoa của nền thơ ca nước nhà, chúng ta phải công nhận rằng thơ của Thế Lữ đã thổi được vào hồn người đọc, người nghe những cung bậc cảm xúc khó phai.

  • Một số tác phẩm nổi tiếng: Nhớ rừng, Tiếng chuông chùa, Tiếng sáo Thiên Thai...

  • 1. Viết một đoạn văn thuyết minh khoảng 5 – 6 câu giới thiệu những thành công của Thế Lữ trong bài thơ Nhớ rừng về một trong hai phương diện: nội dung, nghệ thuật.

  • Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?

  • - Viết đoạn văn thuyết minh khoảng  7 – 10 câu theo cách diễn dịch giới thiệu về bố cục của bài thơ “Ông đồ”.

Nội dung

Chủ đề: THƠ MỚI CÂU NGHI VẤN (Nhớ rừng, Ông đồ, Câu nghi vấn, Câu nghi vấn (tt))Nhóm GV soạn và thực hiện:1. …….2. ………PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ Căn cứ khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục và Đào tạo . Căn cứ vào “Công văn 3280BGD ĐTGDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THP, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản làm văn trong học kì II. Căn cứ thông tư Số: 262020TTBGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2020 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 582011TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ sách giáo khoa và sách giáo viên theo nội dung chương trình hiện hành.B. THỜI GIAN DỰ KIẾN TiếtBài dạy Ghi chú73Những vấn đề chung về chủ đềNhớ rừng7475,76Ông đồ77Câu nghi vấn78Câu nghi vấn ( tiếp)79Luyện tập Đánh giá chủ đềC. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀI. MỤC TIÊU CHUNG Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung kiến thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung. Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa. Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng

Ngày đăng: 09/01/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w