TUAN 17 LOP4 CO CKTKN

18 382 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN 17 LOP4 CO CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 17 Thø hai ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010 Tiết 2:Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng I. Mơc Tiªu: - Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghó, giường bệnh, cửa sổ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan, sự buồn bực của nhà vua. - TCTV : Hiểu các từ ngữ: vời, chủ nhỏ. - Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy – học .Tranh minh hoạ bài tập- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. + Gọi 1 HS nêu đại ý. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * HĐ1:10’ Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS. kết hợp giải nghóa một số từ khó GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. -HS đọc theo nhóm bàn * GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. HĐ2: 9’ Tìm hiểu bài. + Gọi HS đọc đoạn 1. H: Đoạn 1 ý nói gì? H: Đoạn 2 ý nói gì? H: Đoạn 3 ý nói gì? H: Câu chuyện cho em hiểu điều gì? HĐ3: 11’ Đọc diễn cảm. + GV gọi 3 HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. + Yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét, tìm cách đọc hay.+ Tổ chức thi đọc phân vai. + Nhận xét và tuyên dương. 3 HS đọc bài + HS quan sát và lắng nghe. + Lớp theo dõi và đọc thầm theo. + từ đầu nhà vua. + tiếp …bằng vàng rồi + còn lại. + HS đọc nối tiếp -HS quan sát tranh và trả ời câu hỏi. HS thi đọc+ Lớp theo dõi, lắng nghe * ý 1: Công chúa muốn mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. * ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa * ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như mong muốn. Ý nghóa Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghó của trẻ em rất khác suy nghó của người lớn. + 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu. 3.Củng cố, dặn dò: 1’ + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. chn bÞ bµi sau + Từng nhóm HS thi đọc. HS trả lời và thực hiện yêu cầu của GV. Tiết 3: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: + Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện phép chia số nhiều chữ số cho số ba chữ số. + Giải bài toán lời văn. + Nghiêm túc tự giác học bài và làm bài . II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS lên bảng, thực hiện một phép tính chia. 1 HS giải bài toán giải. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: H: Bài tập yêu cầu gì? + GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: + GV gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu 2 HS kh¸ tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Yêu cầu 1HS u lªn b¶ng làm bài. Chấm một số bài Nhận xét 2hs thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + Đặt tính rồi tính. + 3 Hs trung b×nh lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. a/ 54322 346 25275 108 86679 214 346 157 216 234 856 405 1972 0367 1079 1730 324 1070 02422 0435 9d 0 3d Tóm tắt: Diện tích: 7140 m 2 Chiều dài: 105 m Chiều rộng: …m? Chu vi : …m? + 1HS đọc Bài giải a/ Chiều rộng của sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m) b/ Chu vi của sân vận động là: 3.Củng cố, dặn dò: BTVN:1b ,2 trang 89 + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm. ( 105 + 68) x 2 = 346(m) Đáp Số: 68 m; 346 m + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. Tiết 4: Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: + Giúp HS củng cố kiến thức: - “Tháp dinh dưỡng cân đối”- Tính chất của nước.- Tính chất, các thành phần của không khí.- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS luôn ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh ảnh minh hoạ các nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: . Không khí gồm những thành phần nào? + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: 7’ Ôn tập về phần vật chất - GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. - GV thu một số bài chấm rồi nhận xét. H Đ 2 : 12’.Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. - GV tổ chức cho HS hoạt đôïng nhóm. Yêu cầu các nhóm trình bày theo từng chủ đề: + Vai trò của nước. + Vai trò cuả không khí. + Xen kẽ nước vào không khí. - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. H Đ 3 : 12’Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc - GV yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe và nhắc lại. -HS làm bài trên phiếu cá nhân. - Các nhóm hoạt động, thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt các nhóm trình bày. * Bảo vệ môi trường nước * Bảo vệ môi trường không khí. - GV tổ chức cho HS vẽ. - Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh. * GV nhận xét, chọn những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện chọn vẽ tranh một trong 2 đề tài mà GV gợi ý. - HS thực hiện vẽ, sau đó trình bày sản phẩm và thuyết minh. - HS lắng nghe. - HS nhớ và thực hiện. Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009 Tiết 1:Chính tả: Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , đẹp đoạn văn : mùa đông trên rẻo cao. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ât/âc - Nghiêm túc tự giác viết bài . II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2- Bài cũ :4’ - Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà HĐ1:17’ Hướng dẫn viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết -GV đọc mẫu lần 1 H:Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông về với rẻo cao? b. Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết -GV cho HS phân tích kết hợp giải nghóa một số từ c. Nghe, viết chính tả: -GV đọc lại đoạn viết -Hướng dẫn HS cách viết và trình bày -GV đọc lại đoạn viết -GV chấm một số bài-Nêu nhận xét HĐ2: 12’ Luyện tập Bài 2: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -HS chú ý lắng nghe Một HS đọc .mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. 1 HS lên bảng viết dưới lớp viết vở nháp -HS nêu các từ khó :rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao, -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết . -HS tổng kết lỗi và báo lỗi -GV sửa bài theo đáp án: a. Thứ tự điền:loại, lễ, nổi, Bài 3: - -Tổ chức cho HS thi làm bài -GV sửa bài theo đáp án: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay -GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố-Dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bò: “Thi học kì” 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài -HS làm bài -HS sửa bài vào vở (nếu sai) 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài -GV chia lớp thành hai nhóm yêu cầu lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng(mỗi HS chỉ được chọn 1 từ) Lắng nghe Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung I/ Mục tiêu : Giúp HS rèn kó năng + Thực hiện các phép tính nhân và chia , tìm thừa số chưa biết ,tìm số bò chia ,số chia chưa biết ;giải toán lời văn . + Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. + Giáo dục HS tính cẩn thận ,tính toán chính xác , trình bày sạch đẹp . II/ Đồ dùng dạy –học : + Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ trang 91 + Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 . III/ Các hoạt động dạy –học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập . + Đặt tính rồi tính : 109408 : 526 ; 810866 : 238 + Tìm x : 195906 : x = 634 2 / Bài mới : GV giới thiệu bài HĐ 1 : - Củng cố về phép nhân, chia ,tìm thừa số ,số bò chia , số chia chưa biết . Bài 1 : GV treo bảng phụ – gọi 1 HS lên làm ; lớp làm vào vở GV chữa bài 3 em lên bảng làm 1 HS đọc đề , 1 HS thực hiện ở bảng , lớp làm vào vở . Thừa số 27 23 134 134 Thừa số 23 27 152 152 Tích 621 621 20368 20368 HS đọc đề Số bò chia 66178 66178 16250 16250 Số chia 203 203 125 125 Nhận xét và sửa bài Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài – Tìm hiểu bài – 1 HS tóm tắt – giải gọi 3 HS lên lµm bài Chấm bài và nhận xét GV chữa bài tập ( Sửa bài 3.Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học .Về nhà làm bài tập luyện thêm ở nhà . Thương 326 326 130 130 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài Tn 1 b¸n Ýt h¬n tn 4 lµ a/5500 – 4500 = 1000 (cn ) Tn 2 b¸n Ýt h¬n tn 3 lµ b/ 6250 - 5750 =500 (cn ) Trungb×nhmçitnb¸n c/ (5500+4500+5750+6250):4= 5500(cn ) Tiết 3:luyện từ và câu : Câu kể ai làm gì ? I- Mục tiêu : Nắm đựoc cấu tạo bản của câu kểä Ai làm gì ? Tìm được bộ phận chủ ngữ ,vò ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Sử dụng linh hoạt ,sáng tạo câu kể Ai làm gì ?,từ đó biết vận dụng vào bài viết và giao tiếp II-Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1 + Phiếu học tập . III-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ - H: Thế nào là câu kể ? 2 –Bài mới : GV giới thiệu bài HĐ 1 : 14’ Tìm hiểu bài . Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2 . GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 : Trong câu : Người lớn đánh trâu ra cày .;từ chỉ người hoặc vật hoạt động là: người lớn . Yêu cầu HS phân tích tiếp những câu còn lại theo nhóm . 3HS lên trả lời Lớp nhận xét bổ sung . HS đọc ví dụ .Đây là kiểu câu kể . 2 HS đọc bài 1,2 . HS phân tích Các nhóm làm việc -2 nhóm làm vào giấy lớn và dán lên bảng Từ chỉ hoạt động là : đánh trâu ra cày Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.GV và HS cùng làm mẫu ví dụ câu 2:Người lờn đánh trâu ra cày . Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động :Người lớn làm gì?Câu hỏi cho từ chỉ ngưòi : Ai đánh trâu ra cày ? GV nh ận xét chốt ý đúng GV chốt ý : Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì ? thường 2 bộ phận .Bộ phận trả lời HS lắng nghe và nhắc lại cho câu hỏi Ai ( Cái gì ,con gì ) .Gọi là chủ ngữ .Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ?gọi là vò ngữ . H: Vậy qua bài học ta cần ghi nhớ điều gì HĐ2: 16’ Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài: Tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ?có trong đoạn văn . Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV nhận xét – chữa bài . Bài 2: Tìm chủ ngữ và vò ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ở bài 1. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài : Yêu cầu HS đọc đoạn văn và nêu các câu kể AI làm gì ?GV nhận xét sửa bài 3- Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học HS nêu ghi nhớ 3 câu kể : + Cha tôi làm cho …. để quét nhà ,quét sân . + Mẹ đựng …. gác bếp để gieo cấy mùa sau . +Chò tôi đan nón … cọ và làn cọ xuất khẩu . HS thảo luận nhóm . 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . Lớp nhận xét ,bổ sung . 1 HS đọc đề HS làm việc cá nhân – đọc kết quả làm việc . Lớp nhận xét sữa chữa . HS lắng nghe và ghi nhận Tiết 4:LỊCH SỬ : ÔN TẬP HOC KI I A/ Mục tiêu : Hệ thống hoá củng cố các kiến thức về môn lòch sử mà các em đã được học kể từ đầu năm học * HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 14 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê . -Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . II.Đồ dùng dạy học :-Băng thời gian trong SGK phóng to -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến 17. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : -Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? -GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: HĐ 1: 14’ .Phát triển bài : -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . *Hoạt động nhóm : -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -GV nhận xét ,kết luận . HĐ2: 15’ *Hoạt động cả lớp : -Chia lớp làm 2 dãy : +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lòch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lòch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhận xét, kết luận . 3.Củng cố Dặn dò : -GV cho HS chơi một số trò chơi . -Về nhà xem lại bài . -Chuẩn bò bài tiết sau . -Nhận xét tiết học . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nhe. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -HS thảo luận. -Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả . -Cho HS nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp tham gia . -HS cả lớp . Thø t ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2010 Tiết3: TẬP ĐỌC Rất nhiều mặt trăng (tt) I Mục tiêu Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung , nhân vật . Hiểu nội dung bài:Trẻ em rất ngộ nghónh, đáng yêu.Các em nghó về đồ chơi như các vật thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học. + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168. SGK + Bảng phụ ghi sắn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. 3 HS lên bảng đọc bài:Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * HĐ1: 11’ Hùng dẫn HS luyện đọc - 3HS TBlên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Gọi 1 HS đọc toàn bài. 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Gọi 1 HS đọc phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp .GV đọc mẫu, HĐ2: 9’ Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Nội dung chính của đoạn 1 là gì?- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. HĐ 3: 10’ Đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện,chú hề, công chúa) + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Làm sao mặt trăng… Nàng đang ngủ.” + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm 3-Củng cố, dặn dò:1’ H.+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +Em thích nhân vật nào ? Vì sao?+ GV nhận xét tiết học - 3 hs đọc - 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp - Lắng nghe GV đọc mẫu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS nêu Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. Y2: giải thích về thế giới xung quanh khác với người lớn Nội dung:Trẻ em rất ngộ nghónh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác với người lớn -3û HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc. HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc - 2 HS nêu. Tiết 4:KỂ CHUYỆN: Một phát minh nho nhỏ I Mục tiêu : Dựa vào tranh m hoạvà lời kể của Gvkể được toàn bộ câu chuyện :Một phát minh nho nhỏ . Hiểu nội dung truyện:Cô bé Ma –ri- aham thích quan sát ,chòu suy nghó nên đã phát hiên ra một quy luật của tự nhiên. Hiểu ý nghóa truyện:Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích . Rèn kó năng nghe GV kể,nhớ được câu chuyện . + Theo dõi bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy học : + Tranh minh hoạ truyện phóng to . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi 2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc cđa bạn em . Gv nhận xét ghi điểm . 2 / Bài mới :Giới thiệu bài -2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc cũa bạn em . HS lắng nghe HĐ1: 14’ Hướng dẫn HS kể chuyện . GVkể câu chuyện lần 1 : giọng chậm rãi thong thả . GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ Tranh 1 :Ma- ri –a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên ,bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đóa . Tranh 3:Ma-ri –a làm thí nghiệm với đống bát đóa trên bàn ăn . Anh trai của Ma –ri –a xuất hiện và trêu em . HĐ 2: 17’ Hướng dẫn kể chuyện ,trao đổi ý nghóa câu chuyện . +Yêu cầu 4 em kể nối tiếp từng đoạn của chuyện . + Thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét ,khen ngợi . Gọi 2 em thi kể toàn chuyện Gvnhận xét từng em kể , cho điểm từng em 3. Củng cố –dặn dò :1’ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GVnhận xét tiết học Về học bài ,kể lại chuyện cho người thân nghe . HSvừa nghe vừa quan sát tranh . Tranh 2 :Ma –ri –a tò mò , lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm . . Tranh 4 : Ma –ri –a và anh trai tranh luận về điều bé phát hiện ra . Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai con . Học sinh kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện . Hoc sinh nối tiếp nhau thi kể ,mỗi em kể về nội dung 1 bức tranh 2 em kể xong ,lớp nêu câu hỏi bạn . +Theo bạn Ma –ri –a là người thế nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?+ Bạn học tập được ở Ma –ri –a điều gì + Nếu chòu khó quan sát ,suy nghó ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú xung quanh ta .+ Muốn trở thành học sinh giỏi cần quan sát ,tìm tòi ,học hỏi ,tự kiểm nghiệm điều đó bằng thực tiễn . Tiết 5:Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I Mục tiêu : * Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 Nhận biết số chẵn, số lẻ - p dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 để giải các bài toán liên quan * Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - p dụng dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán liên quan II- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Cho Hs ôn lại khái niệm thế nào làchia hết,thế nào là không chia hết 2- Bài mới: GTB - Ghi đề * HĐ1 : 12’ Giới thiệu các số chia hết cho 2 vàkhông chia hết cho 2 + GV chia 2 nhóm để tìm các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2 - Nhóm 1 : chia hết cho 2 - Nhóm 2 : không chia hết cho 2 [...]... câu kể: Một HS làm lên bảng ,HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK -Vò ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, con vật trong câu -Vò ngư õ câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ )tạo thành -Phát biểu theo ý hiểu - 2 HS đọc HS đặt câu Mẹ em đang hái cà phê Cả tổ em đang thảo luận.Con chó đang sủa - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm bàivào giấy nháp, 2 HS làm ở phiếu - Chữa bài theo lời... thi tiếp sức viết số thích hợp vào - 340, 342, 344, 346, 348, 350 chỗ chấm - 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357 3.Củng cố –dặn dò 1’:BTVN.3.4( 94) Theo dõi, lắng nghe - GV nhận xét tiết học Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2009 Tiết 1:TẬP LÀM VĂN Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu -Hiểu được cấu tạo bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn - Xây dựng... học -Chuẩn bò: “Dấu hiệu chia hết cho 9” BTVN :4.5 trang 96 Tiết 2: Đòa lí Ôn tập đòa lí I Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức của các bài đã học Qua đó HS nắm vững : Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ Nêu được đặc điểm cuộc sống chính của người dân ĐBBB II Đồ dùng dạy học : GV : Các bài ôn và tranh các bài đo III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài... trên -3hs tr¶ lêi nhắc lại Nhăùc nối tiếpTrả lời cá nhân Đồng bằng Bắc Bộ Người dân ở đồng Bằng Bắc Bộ Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB 1- ĐBBB do những con sông nào bồi đắp + Sông Hồng , Thái Bình nên? 2- Trình bày đặc điểm đòa hình và sông ngòi + bề mặt phẳng, rộng nhiều sông, đê của ĐBBB? 3- Em hãy kể nhà và làng xóm của người + Người kinh, dân... tù ®¸nh g¸i vµ n¾m b¾t kiÕn thøc cđa m«n häc trong ch¬ng tr×nh häc kú I, lÊy ®iĨm kiĨm tra CK I II - hn bÞ: - §Ị bµi: Do Ban chuyªn m«n ra ®Ị III - tiÕn hµnh kiĨm tra: 1 - Gi¸o viªn giao ®Ị cho Hs (hc hco HS chÐp ®Ị) 2 - Yªu cÇu Hs lµm bµi - Gi¸o viªn gi¸m s¸t 3 - Hs lµm bµi 4 - Gi¸o viªn thu bµi 5 - NhËn xÐt giê häc: - Gi¸o viªn nhËn xÐt ý thøc giê kiĨm tra - Nh¾c HS bỉ sung nh÷ng kiÕn thøc cßn lóng . 134 Thừa số 23 27 152 152 Tích 621 621 20368 20368 HS đọc đề Số bò chia 6 6178 6 6178 16250 16250 Số chia 203 203 125 125 Nhận xét và sửa bài Bài 4: Gọi 1. vở. a/ 54322 346 25275 108 86679 214 346 157 216 234 856 405 1972 0367 1079 173 0 324 1070 02422 0435 9d 0 3d Tóm tắt: Diện tích: 7140 m 2 Chiều dài: 105

Ngày đăng: 27/10/2013, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan